Trao 187 triệu đồng đến gia đình chị Hoàng Thị Bình
Chị Hoàng Thị Bình (SN 1970,ệuđồngđếngiađìnhchịHoàngThịBìlê bống trú khối 11, phường Đội Cung, TP Vinh, Nghệ An) bị ung thư dạ dày giai đoạn cuối. Sau nhiều tháng chống chọi với bệnh tật, ngày 21/8, chị đã trút hơi thở cuối cùng, để lại chồng cùng 2 người con bệnh Down bẩm sinh.
Chiều 27/8, trước sự chứng kiến của lãnh đạo UBND TP Vinh, lãnh đạo Phường Đội Cung, phóng viên VietNamNet đã đến thắp hương, động viên và trao số tiền 187.020.000 cho gia đình chị.
Các con của chị Bình bị bệnh hiểm nghèo bên bàn thờ của mẹ |
Đây là số tiền báo VietNamNet kêu gọi từ nhiều tấm lòng hảo tâm, cá nhân, tổ chức chia sẻ, giúp đỡ.
Ngoài ra, bà Đường Thị Vân Hạnh, Phó Phòng Lao động - Thương binh và xã hội TP Vinh cũng trao cho gia đình 6,3 triệu đồng do 1 cán bộ phòng LĐ TB&XH đứng ra kêu gọi bạn bè, đồng nghiệp quyên góp.
Bên cạnh số tiền bạn đọc ủng hộ thông qua tài khoản của báo, nhiều nhà hảo tâm đã tới tận nhà trao quà trực tiếp.
Thay mặt gia đình tiếp nhận số tiền, em Nguyễn Thành Đạt (con trai của chị Bình) chia sẻ: “Em rất cảm động và cảm ơn các nhà hảo tâm, bạn đọc Báo VietNamNet đã giúp đỡ gia đình em trong lúc khó khăn. Đây là một số tiền lớn, em hứa sẽ dùng số tiền này đúng mục đích, chăm sóc tốt cho bố và nuôi dạy 2 em khôn lớn”.
Đại diện VietNamNet và Phòng LĐ&TBXH TP Vinh trao hơn 187 triệu của bạn đọc đến anh Nguyễn Công Minh |
Trước khi bị bệnh, chị Bình thường quét dọn thuê ở các bệnh viện, trường học. Đêm về, vợ chồng chị lại tranh thủ dọn vài chiếc ghế ra vỉa hè bán nước chè, thu nhập hàng ngày chẳng đáng là bao.
Đầu năm 2020, chị Bình phát hiện mình mắc ung thư dạ dày giai đoạn cuối. Khối u di căn khắp cơ thể khiến chân tay chị bị tê liệt, bụng phình to, phải ăn nằm ngay trên giường.
Không có tiền mua thuốc chữa bệnh, đến từng bữa cơm cho vợ con, anh Minh cũng chạy vạy khắp nơi.
Trước khi qua đời, chị Bình từng tâm sự: “Dù có đau đớn, khổ sở mấy tôi cũng chịu được, chỉ mong được sống thêm vài năm nhìn các con khôn lớn, chúng còn ngây dại quá. Nhưng điều đó nghe quá xa vời, bệnh tình đến nước này chắc chỉ sống được một thời gian ngắn nữa, trước khi mất chỉ mong có đủ tiền mua một chiếc hòm tử tế”.
Dù ước nguyện được nhìn các con khôn lớn của chị không thể thực hiện, nhưng những tâm sự của chị đã chạm đến trái tim của rất nhiều nhà hảo tâm và bạn đọc VietNamNet.
Ông Trần Xuân Hải – Phó Chủ tịch UBND phường Đội Cung cho biết, gia đình anh Minh là một trong hai hộ nghèo cuối cùng trên địa bàn phường. Khi biết chị Bình bị bệnh hiểm nghèo, lãnh đạo phường cùng các đoàn thể, khối phố đã thường xuyên đến động viên, thăm hỏi.
Ngoài ra, phường Đội Cung cũng kêu gọi người dân trong khối phố, các nhà hảo tâm đóng góp, ủng hộ gia đình.
Phạm Tâm - Quốc Huy
Cô gái 19 tuổi mắc căn bệnh hiếm, mới phát hiện ở VN và trên thế giới
Chị Nhành đứng lấp ló trước cửa phòng bệnh, mắt đục ngầu. Chuyến này về quê, chị chẳng vay nổi 1 đồng. Gần 2 tháng con gái mắc căn bệnh hiếm, chỗ nào vay được chị đều đã hỏi cả. Giờ chỉ mong con chị được ban một phép màu.
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Liverpool, 3h00 ngày 15/1
Thời gian này ai cũng đang hối hả đi mua sắm để chuẩn bị đón Tết. Vậy mà tâm trạng tôi cứ rối như tơ vò. Tôi không biết phải quyết định thế nào. Mong mọi người bớt chút thời gian, tư vấn giúp tôi.
Tôi và vợ kết hôn đã 11 năm, có hai con trai.
Tết Nguyên đán 2021 đang đến gần. Kế hoạch đón Tết của gia đình bạn năm nay có gì khác biệt? Hãy chia sẻ với chúng tôi những câu chuyện, kỷ niệm vui buồn xung quanh Tết của gia đình bạn tại khung bình luận bên dưới hoặc gửi bài về địa chỉ mail: [email protected]. Trân trọng cảm ơn." alt="Vợ quyết ở lại Hà Nội ăn Tết, lý do khiến cả nhà chồng phẫn nộ" />Vợ quyết ở lại Hà Nội ăn Tết, lý do khiến cả nhà chồng phẫn nộ
Suốt 11 năm qua, chúng tôi sống và làm việc ở Hà Nội. Tết đến, vợ chồng tôi lại đưa các con về quê để sum họp với bố mẹ, anh chị em.
Quê tôi cách Hà Nội 100km còn quê vợ cách Hà Nội 300km nên 2 năm một lần, vợ tôi và 1 con trai về ăn Tết bên ngoại.
Còn lại, chúng tôi về quê nội.
Năm nay, hai vợ chồng tích góp mua được căn chung cư. Tháng 12 vừa qua, chúng tôi mới hoàn thiện nội thất và dọn đến ở.
Cứ tưởng sau bao nhiêu năm mới có được căn nhà, Tết này gia đình tôi sẽ vui lắm. Nào ngờ, vợ tôi dở chứng.
Sau khi về ở nhà mới, cô ấy nói, Tết năm nay cả nhà phải ở lại Hà Nội. Cô ấy giải thích, bây giờ, chúng tôi đã có nhà cửa thì Tết phải ở nhà mình để sắm sửa, thờ cúng cho đàng hoàng.
Hơn nữa, năm nay là năm đầu tiên về nhà mới nên ngày Tết càng không nên để nhà hoang lạnh.
Cô ấy dự tính, trước Tết một tuần hai vợ chồng sẽ chia nhau về nội, ngoại biếu Tết. Chiều mùng 1 Tết hoặc sáng mùng 2, vợ chồng con cái sẽ về quê nội ăn Tết một ngày rồi trở lại Thủ đô.
Tóm lại, chúng tôi sẽ đón Tết ở Hà Nội là chính.
Thú thật, tôi nghe vợ nói cũng thấy có lý. Nhưng truyền thống gia đình tôi, ngày Tết con cháu phải tập trung đông đủ nên chắc chắn bố mẹ tôi sẽ không chấp nhận việc này.
Vợ tôi lại cho rằng, từ trước đến nay, mọi người có thói quen như vậy vì các con đi làm ăn xa nhưng chưa ai có nhà riêng. Ở phòng trọ thì Tết về với bố mẹ là chuyện bình thường. Nhưng khi có nhà riêng thì mọi việc phải khác.
Hôm qua, mẹ tôi gọi điện, hỏi thời gian vợ chồng tôi về quê. Tôi có nói qua dự định của vợ. Mẹ tôi nghe xong rất bức xúc.
Mẹ bảo, bố mẹ còn sống mà ngày Tết các con không về thì sau cũng không cần về nữa.
Mẹ cũng nói, nếu vợ tôi không muốn về quê chồng thì cứ để cô ấy ở lại Hà Nội. Nhưng tôi và hai con trai thì nhất định phải về.
Bố tôi, anh trai tôi và 3 chị gái biết chuyện cũng gọi điện, nhắn tin mắng tôi xối xả.
Vợ tôi đọc được tin nhắn nhưng nhất định không thay đổi quan điểm. Cô ấy bảo, nếu muốn, tôi có thể về quê ăn Tết nhưng các con thì phải ở lại cùng mẹ.
Bây giờ tôi là người đứng giữa nên rất khó xử. Mẹ tôi lại vốn không có thiện cảm với con dâu nên nếu không về ăn Tết, mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu sẽ càng khó giải quyết.
Lúc đó tôi sẽ càng thêm đau đầu. Tôi phải làm gì để mọi việc ổn thỏa. Mong mọi người tư vấn giúp tôi. Tôi xin cảm ơn.Tùy thuộc vào chiều cao, cây thông bằng tre này sẽ có giá khác nhau.
Cây thông có đầy đủ phụ kiện trang trí sẽ có giá cao hơn.
Anh cũng chia sẻ ý tưởng làm cây thông hoàn toàn bằng tre là từ gợi ý của một khách hàng người nước ngoài đang sinh sống ở Hội An. Anh thấy khá mới mẻ và thú vị nên đã nhận lời và làm.
Cây thông làm bằng tre này có nhiều kích cỡ khác nhau, tùy thuộc vào nhu cầu của khách hàng. Anh Tân chỉ làm sẵn loại cây cao 1,5m và 2m. Mỗi loại sẽ có giá tiền khác nhau, dao động từ 1,5 - 1,8 triệu đồng, chưa bao gồm phụ kiện trang trí.
Phụ kiện trang trí cũng được làm hoàn toàn bằng tre và tùy thuộc vào chủ đề khách đặt. Một số chủ đề tiêu biểu như: rừng, biển, cây cối, động vật... Giá của các phụ kiện này cũng tùy thuộc vào số lượng và từng sản phẩm.
Các phụ kiện trang trí cũng được làm hoàn toàn từ tre.
Khách có thể đặt mua theo chủ đề riêng theo sở thích của bản thân.
“Cây thông này đều sử dụng các loại tre đã qua xử lý chống mối mọt, dễ tháo lắp thuận lợi trong việc di chuyển. Độ bền của sản phẩm khoảng trên 15 năm. Điều đặc biệt là khách hàng có thể lựa chọn phụ kiện trang trí theo sở thích riêng và yêu cầu xưởng của tôi làm theo”, anh Tân nói.
Để làm được một cây thông bằng tre hoàn chỉnh bao gồm cả phụ kiện trang trí, anh Tân phải mất một tuần. Theo anh, sản phẩm này làm không khó nhưng người làm chú ý chọn lựa các loại tre phù hợp với từng bộ phận của cây và thiết kế cho đẹp mắt.
Cây thông được trang trí tại xưởng.
Chiếc đèn lồng bằng tre dịp Tết Trung thu cũng thu hút sự quan tâm của nhiều người.
Anh ví dụ: “Thân chính không cần cành tre lớn nhưng yêu cầu phải đặc ruột và thẳng. Gốc của cây cần chọn loại lớn, có độ dày phù hợp với thân chính. Các cành của cây thông sẽ sử dụng loại nhỏ hơn và chắc chắn. Đặc biệt, tre sử dụng làm sản phẩm này phải là loại già...”. Vì xưởng của anh chuyên làm các sản phẩm từ tre nên việc chọn lựa những cành, cây phù hợp để làm cây thông không hề khó khăn.
Tính đến thời điểm này, anh đã bán được 10 cây thông làm bằng tre cho các nhà hàng, khách sạn. “Vì mới làm, tôi chưa có nhiều kinh nghiệm nên tạm thời nhận vậy. Phần khác, năm nay dịch bệnh, nhiều khách sạn và nhà hàng đóng cửa nên số lượng bán ra sẽ hạn chế”.
Năm tới, anh sẽ làm nhiều sản phẩm và đa dạng về mẫu mã, chủ đề hơn để khách hàng có thể thoải mái lựa chọn. Anh Tân dự định phát triển thêm mảng này với mong muốn truyền cảm hứng cho mọi người, để ngày càng có nhiều người sử dụng vật liệu thân thiện, hạn chế dùng đồ nhựa.
Noel - Giáng Sinh năm 2020
Lễ Giáng Sinh (còn được gọi là lễ Thiên Chúa giáng sinh, Noel, Nô-en, Christmas, Xmas) là một ngày lễ kỷ niệm Chúa Giêsu được sinh ra. Noel đang đến thật gần, hãy cùng Vietnamnet tìm hiểu rõ hơn về ngày lễ Noel - Giáng sinh nhé
" alt="Cây thông Noel không có nổi một chiếc lá, giá cả triệu đồng vẫn có người mua" />Cây thông Noel không có nổi một chiếc lá, giá cả triệu đồng vẫn có người mua- Tôi tin rằng ở Việt Nam, số người ủng hộ mua nhà thay vì mua ôtô sẽ chiếm đa số. Bản thân tôi cũng là một người chọn ưu tiên mua nhà trước. Tất nhiên, tôi không hề phản bác gì những người chọn mua xe. Đơn giản vì tôi có thể chịu đựng được việc "khóa mình" ở một chỗ, đi xe máy, chịu nắng mưa, khói bụi để đi làm mỗi ngày.
Cá nhân tôi không đủ kiến thức để lý giải giữa căn nhà và cái xe, đâu là "tiêu sản" hay "tài sản"? Nhưng có một điều mà kể cả những người ít học nhất cũng thấy được, đó là sau một thời gian ngắn, khoảng ba, bốn năm, những thứ như ôtô, điện thoại... chắc chắn sẽ mất giá ngay.
Còn nhà, đất hay vàng thì vẫn trơ trơ đó, dù có xuống giá chút ít nhưng vẫn không đến nỗi quá thấp như các tài sản khác. Cái nhà dù xuống cấp, dột nát, bán không được, thì tôi vẫn có thể để đó, rồi cuối cùng cũng có cách giải quyết. Điều đó chắc chắn dễ hơn là đi xử lý một cái xe cũ, lỗi thời và hư hỏng.
>> Mỗi năm thuê một chung cư mới dù thừa tiền mua nhà
Theo tôi, những suy nghĩ rất đơn giản và bình dân của đa số người Việt là mua nhà (hay mua đất) cho chắc. Chứ nói "mua xe, rồi sau đó sử dụng cái xe để nó đẻ ra tiền. Sau vài năm gì đó mới có lãi, đủ tiền mới mua nhà" thì nói thật là tôi không dám. Có lẽ tôi thuộc tuýp bình dân, không biết tính toán chăng?
Nói gì thì nói, tôi không ủng hộ kiểu sống YOLO, ưu tiên hưởng thụ trước như nhiều bạn trẻ bây giờ. Suy nghĩ "sống có một lần trên đời nên cứ thoải mái hưởng thụ" là một cách sống thiếu trách nhiệm với gia đình và nhất là thiếu trách nhiệm với chính bản thân.
Nếu bạn biết trước ngày mình chết thì quá dễ, sống sao cũng được. Nhưng nếu bạn sống thọ, đến già, lúc đó bao nhiêu tiền đã sắm sửa, ăn chơi lúc trẻ rồi, giờ không có tích lũy, thì bạn sống sao? Đến lúc đấy, ai cũng bệnh tật đủ thứ, bạn không có tiền thì dựa vào ai? Ấy là tôi giả định người không lập gia đình, không có con cái, chứ thêm nhiều trách nhiệm, gánh nặng đó nữa thì chắc tôi chẳng tưởng tượng nổi mình sẽ sống thế nào?
" alt="Tôi mua nhà vì sợ 'ôtô ba năm mất giá'" />Tôi mua nhà vì sợ 'ôtô ba năm mất giá' - Nhận định, soi kèo HAGL vs TPHCM, 17h00 ngày 17/1: Niềm tin cửa trên
- Nhận định, soi kèo Laci vs Kukesi, 19h00 ngày 14/1: Niềm tin cửa trên
- Món ăn vặt ngon trong chuyến food tour Hải Phòng
- Số nguyện vọng tăng vọt, điểm chuẩn Sư phạm dự kiến tăng 0,25
- Quốc Huy đắm say với âm nhạc Lam Phương
- Nhận định, soi kèo Ajman Club vs Al Ain, 20h05 ngày 15/1: Đối thủ kỵ giơ
- Việt Nam đứng đầu khối ASEAN về lượng du học sinh đến Mỹ
- Trường học cấm dùng điện thoại di động
- Lời chúc Giáng sinh bằng tiếng Anh ngọt ngào tặng người thân yêu 2020
推荐文章-
Nhận định, soi kèo Al Najma vs Al Jandal, 19h35 ngày 15/1: Cửa trên thắng thế
Hư Vân - 15/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
Nguyên liệu làm lườn ngan áp chảo:
* Lườn ngan: 3 cái
* Nước sốt để ướp lườn ngan
- Sốt cà chua đóng hộp: 3 thìa
- Rượu vang đỏ: 1 thìa
- Dấm táo: 1 thìa
- Đường: 1 thìa
- Xì dầu: 2 thìa
- Mù tạt vàng: 1 thìa
- Ớt bột thái: 1/2 thìa
- Gừng 1 nhánh nhỏ, tỏi 5 nhánh, nếu là tỏi ta thì bóc cả củ
- Dầu ăn: 2 thìa
- 1/4 quả cam vàng
* Sốt nấm:
- Nấm mỡ: 200gram
- Bơ 50gram
- Tỏi: 2 tép
- Tinh bột khoai tây: 1 thìa ( thay thế bằng bột ngô hay bột năng đều được)
- Kem tươi: 200ml ( không có kem tươi thì dùng sữa, nên dùng 150ml sữa vì sữa loãng hơn kem và không ngậy bằng).
- Muối, tiêu, rau gia vị khô
Cách làm lườn ngan áp chảo:
- Làm sốt ướp ngan: Tỏi, gừng bằm nhỏ. Cam thái lát mỏng. Cho toàn bộ nguyên liệu của phần ướp lên bếp đun nhỏ lửa, quấy đều khoảng 3-5 phút cho tan hết đường là được.
- Lườn ngan rửa sạch, thấm khô. Đổ hỗn hợp sốt vào ướp khoảng 5 tiếng.
- Bật bếp để chảo thật nóng, đảm bảo lửa to nhất để giữ được độ nóng của chảo. Đặt lườn ngan vào áp chảo, nên áp phần da trước để cho nhanh vàng. Nhớ để ý vàng mặt là lật ngay để không bị cháy. Trong khi áp chảo ngan thì bật bếp làm sốt nấm luôn cho nóng.
* Làm sốt nấm: Nấm mỡ rửa sạch thái mỏng vừa phải. Tỏi bằm nhuyễn. Cho bơ vào chảo cùng tỏi để phi thơm. Tiếp tục đổ nấm vào đảo đều, lúc này nấm sẽ ra nhiều nước, đảo khoảng 5 phút thì hạ nhỏ bếp để đổ kem tươi vào đun sôi lăn tăn.
Cho một xíu nước vào bát bột khoai tây khuấy cho tan, sau đó đổ vào nồi sốt nấm để cho sánh. Tắt bếp nêm muối, tiêu và chút rau gia vị khô cho vừa miệng.
* Cho ra thớt thái miếng vừa ăn và rưới sốt lên là hoàn thành. Món này ăn cùng rau củ quả luộc và bánh mì hay cơm trắng đều rất ngon.
Chúc các bạn thành công với món lườn ngan áp chảo!
Cánh gà chiên nước mắm khiến chàng mê đắm bữa cơm nhà
Thay vì những cách chế biến thông thường với thịt gà như: Luộc, rán, rang,… bạn có thể thay đổi bằng món cánh gà chiên nước mắm cho bữa cơm gia đình.
" alt="Lườn ngan áp chảo, mùa đông ăn với cơm nóng cực đỉnh" /> ...[详细]
Say đắm tình trẻ, người phụ nữ tha thiết muốn bỏ chồng
Ở tuổi 41, cậu lấy mợ.
Mợ lúc đó mới 23 tuổi nên không muốn vướng bận con cái sớm. Cậu chiều mợ, đồng ý để mợ được rong chơi thêm một thời gian.
Bốn năm sau, cậu mới được làm bố. Đứa trẻ sống với cậu mợ 2 năm thì bỏ đi mãi mãi. Cậu vật vã, người gầy tọp đi, mắt trũng sâu, gương mặt khắc khổ. Nhưng mỗi lần tôi và mẹ động viên, quan tâm, cậu đều bảo, hãy dành sự quan tâm ấy cho mợ. Mợ mang nặng đẻ đau, rồi lại đầu tắt mặt tối với bỉm sữa. Mất con, cậu đau 1 thì mợ đau 10...
Cứ thế, cậu quan tâm mợ từng chút, từng chút. Đến mức, tôi là cháu, nhìn thấy mợ được cậu chiều hết mực, tôi mừng cho mợ nhưng cũng có phần ganh tỵ.
Có lần, tôi nói với mợ: "Chẳng có ai sướng như mợ, chúng cháu lấy chồng cũng chỉ mong kiếm được người tâm lý, quan tâm bằng một nửa sự quan tâm của cậu dành cho mợ. Như thế đã thấy mãn nguyện rồi".
Mợ tôi không phản đối nhưng mợ bảo, cậu già rồi, có những việc, cậu nghĩ là chiều nhưng lại không phù hợp với tính cách của mợ. Ví như, mợ thích đi bar, ăn uống nhà hàng, thỉnh thoảng đi du lịch mạo hiểm. Cậu chỉ thích cơm nhà, nghe nhạc cổ điển và vùi đầu vào công việc.
Cậu cho mợ tiêu tiền thoải mái nhưng cậu không bao giờ là người có thể chia sẻ với mợ những niềm vui, nỗi buồn.
Cậu muốn được làm bố một lần nữa nhưng mợ đã quá mệt mỏi và hụt hẫng sau lần mang thai và mất đi đứa con đầu. Mợ không dám đối diện với việc mang thai một lần nữa... Vì thế, cậu và mợ vẫn có những khoảng cách.
Tôi đem những lời đó kể lại cho mẹ. Mẹ tôi thở ngắn thở dài vì thương cậu. Nhưng trước mặt mợ, mẹ tôi vẫn không dám thể hiện điều không hài lòng.
Mẹ bảo, trong quan hệ gia đình, nếu mẹ chồng - con dâu hay chị chồng - em dâu mâu thuẫn thì người khổ nhất là người đàn ông ở giữa. Mà cậu tôi thì đã quá khổ rồi.
Năm cậu 14 tuổi, ông bà ngoại tôi mất. Mẹ tôi lúc đó đã lấy chồng, có con, kinh tế không khá giả nên mẹ chỉ nuôi cậu ăn học được đến năm 18 tuổi. Sau đó, cậu sang nước ngoài làm thuê, kiếm sống. Trở về, cậu học thêm bằng cấp, từ từ cố gắng mới đạt được thành tựu như hiện tại.
Vì vậy, mỗi khi thấy cậu buồn, khổ, mẹ tôi lại như đứt từng khúc ruột. Mẹ bảo, mợ làm gì cũng được, miễn là cậu đồng ý và thấy vui.
Từ đó đến nay, nhiều năm đã trôi qua, tôi đã lấy chồng, sinh con. Mợ tôi vẫn mải mê với những buổi rong chơi. Còn cậu thì vẫn cắm đầu vào công việc. Nhưng mỗi lần gặp, thấy cậu cười mãn nguyện, tôi và mẹ cũng thấy yên lòng.
Không ngờ, gần đây, tôi phát hiện mợ ngoại tình. Người đàn ông này kém mợ 4 tuổi, là hướng dẫn viên du lịch.
Tôi đã vào trang cá nhân của anh ta, thấy những bức ảnh tình tứ của anh ta và mợ được đăng tải công khai. Tôi uất lắm nên đã nhắn tin hỏi mợ.
Tôi chỉ mong mợ sẽ chối, sẽ giải thích một cách vòng vo gì đó để thấy rằng, mợ vẫn nghĩ đến cậu và cảm thấy có lỗi với cậu. Thế nhưng, mợ nhận ngay. Mợ còn nói, cậu tôi rất tốt, nhưng mợ thật sự muốn ly hôn để đến với người đàn ông đó. Với mợ, đó mới là người mang lại cho mợ hạnh phúc.
Mợ cũng bảo, cậu tôi đã biết chuyện nhưng vẫn không đồng ý ly hôn. Bây giờ, mợ nhờ tôi tác động để mợ được sống với hạnh phúc của mình.
Tôi thẫn thờ, miệng không nói được lời nào. Sao cậu tôi lại khổ thế? Sao người như cậu lại không thể có được hạnh phúc?
Bây giờ, tôi nên làm gì? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.
Tôi xin cảm ơn.
Đi tìm lời giải cho việc đàn ông ngoại tình và sự tử tế
Thay vì đi tìm lời giải cho việc đàn ông ngoại tình, sao chúng ta không đi tìm câu trả lời dễ hơn cho câu hỏi dễ hơn? - nhà văn Hoàng Anh Tú viết.
" alt="Say đắm tình trẻ, người phụ nữ tha thiết muốn bỏ chồng" /> ...[详细]Soi kèo góc Western Sydney Wanderers vs Central Coast Mariners, 15h35 ngày 17/1: Thế trận đôi công
Vì sao tách học sinh chuyên trong kỳ thi học sinh giỏi?
Sở Giáo dục và Đào tạo TP HCM cho biết những năm trước, Sở không phân biệt thí sinh chuyên và không chuyên. Tuy nhiên, nhận thấy điều kiện cạnh tranh giữa hai nhóm thí sinh không công bằng nên Sở đã điều chỉnh.
Việc này không ảnh hưởng tới quyền lợi của các em, bởi học sinh chuyên đã được thi đúng môn sở trường ở kỳ thi chọn đội tuyển học sinh giỏi quốc gia hồi tháng 10/2023. Thế nên, nếu tiếp tục dự thi kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 cấp thành phố, các em phải đăng ký môn khác để công bằng với học sinh hệ đại trà.
"Nhiều học sinh chuyên đã tham gia thi đợt 1 nhưng kết quả không ưng ý hoặc muốn thử sức ở môn khác vẫn có thể thi đợt 2. Tương tự, học sinh hệ đại trà vẫn có thể tham gia kỳ thi đợt 1 nếu cảm thấy đủ năng lực", một cán bộ của Sở cho biết thêm. Cả hai đợt, học sinh đều được xét giải.
...[详细]Bộ Giáo dục trả lời về phương án bốc thăm môn thứ ba thi lớp 10
Lãnh đạo Bộ cho rằng việc tổ chức không đồng nhất, "trăm hoa đua nở" tạo ra bất cập trong việc kiểm tra, đánh giá việc dạy và học. Vì vậy, Bộ dự kiến ban hành Quy chế tuyển sinh THCS và THPT mới, nhằm đưa ra một số tiêu chí khung cho cả nước.
Theo dự kiến, kỳ thi vào lớp 10 công lập diễn ra với ba môn, gồm Toán và Ngữ văn, cùng môn thứ ba - nằm trong những môn được đánh giá bằng điểm số (Ngoại ngữ, Giáo dục công dân, Khoa học Tự nhiên, Lịch sử và Địa lý, Công nghệ, Tin học).
Ông Thưởng nhìn nhận phương thức chọn môn thứ ba "được quan tâm nhất". Theo ông, nếu để địa phương tự chọn, việc này có thể ảnh hưởng bởi ý chí chủ quan của người đứng đầu, gây ra nhiều hệ lụy. Nhưng nếu chọn một môn cố định, Bộ lo gây ra tình trạng học tủ, học lệch. Như thế, học sinh không được chuẩn bị đầy đủ phẩm chất và năng lực theo yêu cầu của chương trình mới.
"Bộ đang nghiên cứu các hình thức để chọn môn thứ ba, có thể năm nay thi môn xã hội, năm sau thi tự nhiên, sau nữa môn khác, hoặc có thể rút thăm", ông Thưởng nói. "Bộ đang lấy ý kiến về những phương án này".
...[详细]Dấu hiệu chứng tỏ vợ chồng bạn đã hết duyên, hôn nhân khó cứu vãn
Hai người nhìn nhau đã thấy chán ghét
Hôn nhân cần sự bao dung, quan tâm đến nhau và quan trọng hơn là phải hiểu và chia sẻ với nhau thì mới có thể cùng nhau vượt qua sóng gió.
Những cặp vợ chồng thường xuyên phóng đại khuyết điểm của nhau, liên tục chỉ trích nhau thì sẽ khó đi cùng nhau suốt đoạn đường dài.
Những cuộc tranh cãi ban đầu chỉ rất nhỏ nhưng dần dần sẽ phát triển thành cuộc cãi vã lớn, thậm chí dẫn đến xô xát. Từ đó sẽ xóa sạch những tình cảm họ dành cho nhau. Những gì đọng lại trong lòng mỗi người chỉ là sự chán ghét nửa kia.
Điều đó có nghĩa là, nhân duyên của hai người sắp hết. Hôn nhân của bạn chẳng sớm thì muộn cũng phải kết thúc thôi.
Vợ chồng không có gì để nói với nhau
Hai vợ chồng sống cùng nhau, dù là chuyện lớn hay chuyện nhỏ cũng nên trao đổi với nhau. Chỉ bằng cách giao tiếp, vợ chồng mới có thể hiểu được suy nghĩ thực sự của đối phương và từ đó mối quan hệ mới càng ngày càng khăng khít.
Nếu vợ chồng thường xuyên chiến tranh lạnh, không ai chịu nói với ai lời nào thì đến một lúc nào đó, cánh cửa trái tim của mỗi người sẽ đóng lại.
Dần dần, hai người sẽ không thích nói chuyện với nhau nữa. Mỗi người sẽ sống và suy nghĩ theo cách của mình. Họ cũng tự tìm niềm vui ở những nơi không liên quan đến nửa kia. Điều đó khiến hai trái tim ngày càng xa nhau.
Cuộc hôn nhân như vậy sẽ giống như một hầm băng, chôn vùi hai người trong lạnh lẽo.
Thờ ơ với nhau, sống như những người xa lạ
Chỉ khi khoảng cách trái tim giữa hai người gần nhau thì tình yêu đôi bên mới có thể tiếp tục và hôn nhân mới hạnh phúc.
Khi vợ chồng không còn tin tưởng, cũng không còn hướng về nhau nữa thì mỗi người sẽ có một cách nghĩ, mỗi người một hành động.
Cả hai người coi nhau như không tồn tại, coi nhau như không khí. Bạn sẽ cảm thấy rất mệt mỏi trong cuộc hôn nhân kiểu này và điều đó sẽ khiến bạn không thể làm được những gì mình muốn.
Hôn nhân như vậy sẽ không thể tồn tại. Nếu tồn tại sẽ chỉ đem đến mệt mỏi, chán nản cho cả hai.
Sự cố trong phòng sinh khiến người vợ quyết chấm dứt hôn nhân
Khi anh ấy bảo tôi phải im mồm khi chuyển dạ, tôi chợt nhận ra mình sẽ nuôi đứa bé này một mình, vì tôi xứng đáng được điều tốt hơn...
" alt="Dấu hiệu chứng tỏ vợ chồng bạn đã hết duyên, hôn nhân khó cứu vãn" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Jeddah vs Al Bukayriyah, 22h40 ngày 15/1: Chủ nhà hụt hơi
Siêu máy tính dự đoán Everton vs Aston Villa, 02h30 ngày 16/01
- Trong số hơn 240 trường đại học ở Việt Nam, gần 100 trường đào tạo bậc tiến sĩ. Tổng chỉ tiêu từ 5.000 đến hơn 7.000 mỗi năm trong giai đoạn 2019-2024.
Số nghiên cứu sinh các trường tuyển mới đang tăng dần nhưng vẫn chưa năm nào đạt được 50% tổng chỉ tiêu, theo số liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo. Năm học qua, các trường tuyển được gần 3.400, đạt 47% tổng chỉ tiêu. Năm học 2022-2023 chỉ hơn 2.400, tương đương 42%. Hai năm trước đó tuyển được 25% và 34%.
Số liệu năm 2021, quy mô đào tạo trình độ tiến sĩ của Việt Nam là khoảng 12.000 người. Tính tỷ lệ trên dân số, con số này chưa bằng một phần ba so với Malaysia và Thái Lan, bằng một phần hai so với Singapore và xấp xỉ một phần chín so với trung bình 38 nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD).
Các chuyên gia từ nhiều trường đại học nhận định số lượng người học tiến sĩ của Việt Nam hiện quá ít so với yêu cầu thực tế. Điều này gây ra tác động xấu với sự phát triển của giáo dục đại học nói riêng và nền khoa học - công nghệ nói chung.
" alt="Nỗi lo ít người học tiến sĩ" />
- Siêu máy tính dự đoán Atalanta vs Juventus, 2h45 ngày 15/1
- Những câu nói trending hot nhất mạng xã hội 2020
- Giới trẻ tranh tài tại Đấu trường đường phố
- Tuổi thơ của các tỷ phú thế giới
- Nhận định, soi kèo Chelsea vs Bournemouth, 02h30 ngày 15/01: Làm khó chủ nhà
- Cô gái 22 tuổi triệt sản gây tranh cãi
- Cách làm món cá thu sốt chua cay cho bữa cơm gia đình ngày lạnh