您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
NEWS2025-02-07 22:37:56【Thời sự】5人已围观
简介 Hoàng Ngọc - 02/02/2025 10:21 Đức mancity vs mumancity vs mu、、
很赞哦!(275)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Đất vùng ven Hà Nội sắp đấu giá gần 9 tỷ đồng/lô
- So sánh mức bổ dưỡng của trứng luộc và trứng rán
- Hà Nội cho phép tách thửa trở lại sau khi bị 'tuýt còi'
- Nhận định, soi kèo Atletico Bucaramanga vs America Cali, 08h30 ngày 3/2: Tin vào chủ nhà
- Youtuber chơi lớn khi thả rơi chiếc Mercedes
- ‘Om’ quỹ bảo trì chung cư, công ty bất động sản bị phạt 180 triệu đồng
- VinBrain hợp tác BV Đại học Y Dược TP.HCM ứng dụng AI chẩn đoán ung thư gan
- Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
- Nhiều nền tảng thương mại điện tử tham gia tiêu thụ vải thiều Bắc Giang, Hải Dương
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Deportivo Pereira vs Petrolera, 06h30 ngày 4/2: Ám ảnh xa nhà
Sự kiện được tổ chức tại TP. Hội An (Quảng Nam). Khoảng 200 đại biểu đã chia sẻ và thảo luận về các thông tin liên quan đến những kết quả sơ bộ của dự án trong giai đoạn 1 (10/2021 - 6/2022) Trong 6 tháng đầu năm 2022, Dự án đã được thực hiện trên cả 4 mục tiêu: Củng cố và phát triển nguồn nhân lực phục hồi chức năng cho các địa phương tham gia dự án; Cung cấp dịch vụ phục hồi chức năng có chất lượng cho người khuyết tật; Cung cấp các thiết bị, dụng cụ trợ giúp và chăm sóc cho người khuyết tật tại cộng đồng; Phát triển câu lạc bộ/nhóm người khuyết tật và kết nối việc làm cho người khuyết tật.
Trên cơ sở những kết quả đạt được bước đầu, các đại biểu đã cùng thảo luận về những giải pháp kỹ thuật, công tác quản lý và đề xuất kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo của dự án.
Ông Trần Đức Hùng - Phó Tổng giám đốc NACCET, Trưởng Ban quản lý Dự án và bà Cris Fentross - Quyền Phó Giám đốc USAID Việt Nam Ông Trần Đức Hùng - Phó Tổng giảm đốc NACCET - Trưởng ban quản lý Dự án đánh giá: “Dự án đánh dấu một bước tiến lớn của Hoa Kỳ trong việc thực hiện các nỗ lực khắc phục hậu quả chiến tranh để lại tại Việt Nam. Dự án có tính nhân văn nhân đạo sâu sắc góp phần hàn gắn vết thương, khép lại quá khứ, cùng hướng đến tương lai hợp tác và thịnh vượng”.
Ông Trần Anh Tuấn - Phó Chủ tịch Ủy Ban Nhân dân Quảng Nam Các đại biểu cũng đóng góp ý kiến về lộ trình sửa đổi một số nội dung và điều khoản của Luật Người khuyết tật và Chiến lược Quốc gia về Phục hồi chức năng. Đồng thời chia sẻ những bài học kinh nghiệm trong lĩnh vực cung cấp dịch vụ phục hồi chức năng đa chuyên ngành; hòa nhập với người khuyết tật; hỗ trợ sinh kế; hỗ trợ tâm lý; chăm sóc người khuyết tật tại nhà và tại cơ sở khám chữa bệnh.
Doãn Phong
">Hỗ trợ cải thiện chất lượng cuộc sống của người khuyết tật
Nam sinh Trần Đức Dương buồn bã trước số phận bất hạnh của mình Nhà của anh em Tuệ, Dương ở ven biển, thuộc thôn Nam Mới, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Quanh năm, cái nghèo đeo bám người dân nơi đây, họ không có cách nào khác, chỉ biết bám biển mưu sinh. Bố của hai anh em, ông Trần Đức Tý (SN 1956) từng tham gia chiến tranh rồi bị thương ở đầu. Khi xuất ngũ trở về, ông trở thành thương binh hạng 1/4, tỉ lệ mất sức đến 81%.
Nghiêm trọng hơn, sau khi xây dựng gia đình, di chứng chiến tranh để lại khiến ông Tý bị ảnh hưởng, buộc phải vào khu điều dưỡng thần kinh Nghệ An điều trị, thời gian ở đây còn nhiều hơn ở nhà.
Cha bệnh tật, mẹ già yếu không có khả năng lao động nên anh Tuệ sớm bỏ học, cùng ngư dân trong xã làm nghề "đi biển". Công việc vất vả, thu nhập lại bấp bênh nhưng đây là nguồn sống duy nhất cho cả nhà.
Trong lúc khó khăn còn đang bộn bề, tháng 3/2021, em trai anh Tuệ là Trần Đức Dương (SN 2003) chuẩn bị bước vào năm học cuối cùng của cấp 3 thì liên tục bị đau chân. Những cơn đau kéo dài khiến em lo lắng, nhưng vì bận rộn lo việc học, đến sau kì thi kết thúc học kỳ I lớp 12, Dương mới đến bệnh viện thăm khám.
Qua kiểm tra, các bác sĩ ở Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh phát hiện em có một khối u xương ác tính, đã tư vấn cho gia đình đưa em đến bệnh viện tuyến Trung ương để có điều kiện chữa bệnh tốt hơn. Anh Tuệ vội đưa Dương ra Bệnh viện Việt Đức (Hà Nội). Tại đây, bác sĩ xác định Dương đã bị ung thư xương, chỉ định phẫu thuật.
Căn bệnh ung thư xương quái ác đang đe dọa đến tính mạng em Dương từng ngày Thế nhưng, chi phí ghép xương vô cùng tốn kém, lên đến 180 triệu đồng. Đối với gia đình Dương, Tuệ, miếng cơm hàng ngày đã là cả một vấn đề, chưa nói đến con số khổng lồ kể trên. Anh Tuệ đành về quê, đi khắp họ hàng, làng xóm vay mượn, gom cho đủ số tiền.
Trải qua ca phẫu thuật đầy phức tạp, Dương được các bác sĩ chỉ định cho về nhà nghỉ dài hạn, hẹn tái khám. Những tưởng căn bệnh ung thư đã lùi xa khi suốt 1 năm qua Dương không xuất hiện thêm dấu hiệu nào nữa.
Nào ngờ, tới tháng 5/2022, chàng trai 19 tuổi đi khám định kỳ thì hay tin mình bị tái phát ung thư. Kể từ đó, gia đình em càng thêm lao đao.
Giấc mơ xa vời
Ngồi trên giường bệnh, nhớ lại những ngày tháng đi học cùng bạn bè mà chắc giờ này ít nhiều trong số đó đã thực hiện được giấc mơ của riêng mình, Dương lại cảm thấy một chút chạnh lòng. Em vốn dĩ là một học sinh khá ở trường THPT Nghi Xuân (Hà Tĩnh). Các thầy cô giáo ai cũng có cảm tình với cậu học trò tuy nhà nghèo nhưng chăm chỉ đó.
Khi bước vào năm cuối cùng của thời học trò, Dương từng ao ước sẽ thi vào một trường quân đội để tiết kiệm chi phí ăn học. Đồng thời, em mong muốn trở thành sĩ quan quân đội cho anh trai vơi bớt vất vả. Đáng tiếc rằng, khi chỉ còn cách ước mơ của mình vài tháng thôi, tai ương lại xảy đến.
Căn bệnh ung thư xương của Dương đang bước vào giai đoạn di căn. Sắp tới chi phí điều trị cho em có thể tăng lên đáng kể. Khao khát sống trong người thanh niên vẫn mãnh liệt. Em chỉ mong một cuộc sống bình thường, kiếm một công việc bình thường, ở bên người mẹ già yếu lâu hơn một chút.
Hoàn cảnh của em Trần Đức Dương lúc này đang rất cần được cộng đồng giúp đỡ Mẹ của Dương chỉ ở nhà nội trợ, do sức khỏe yếu lên không đi làm thuê được. Để có tiền cho Dương đi chữa bệnh, anh em trong gia đình cùng nhau mỗi người vay mượn một ít. Gánh số nợ hơn 200 triệu đồng, lúc này đây, gia đình Dương đã hoàn toàn cạn kiệt về kinh tế. Tất cả những người thân trong nhà đều hết sức tuyệt vọng, không có cách nào để xoay sở lo liệu về chi phí điều trị nữa.
Những ngày điều trị trên bệnh viện, hai anh em Dương phải tằn tiện, chi tiêu tiết kiệm từng đồng. Hàng ngày, anh Tuệ ra cổng bệnh viện xếp hàng sớm, đợi xin cơm từ thiện cho em trai, bản thân chỉ dám mua chiếc bánh mì không nhân ăn tạm.
Bà Lê Thị Sáu, Phó chủ tịch UBND xã Cương Gián xác nhận: Em Trần Đức Dương là công dân của địa phương, là con trai của bệnh binh Trần Đức Tý hạng ¼ với tỉ lệ mất sức đến 81%. Hoàn cảnh gia đình rất khó khăn. Chính quyền địa phương cũng đang vận động ủng hộ thêm cho họ. Qua báo đài, rất mong em Dương được mọi người biết đến, giúp em có thêm động lực chiến đấu với bệnh tật.
">Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1. Gửi trực tiếp: Anh Trần Đức Tuệ, Thôn Nam Mới, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Số điện thoại: 0375219679.
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.204 (em Trần Đức Dương)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Giấc mơ đánh mất của nam sinh mắc bệnh hiểm nghèo
(Xem thêm chi tiết)
Loạt dự án nghỉ dưỡng siêu ‘hot’ ở Mai Châu vướng sai phạm
Chủ đầu tư một số dự án nghỉ dưỡng có tiếng ở Hoà Bình như Mai Châu Ecologdge, Avana Mai Châu… đã không cung cấp được văn bản quy hoạch, giấy phép xây dựng; thi công chưa đúng giấy phép. (Xem thêm chi tiết)
Làm 1km cao tốc 4 làn hết bao nhiêu tiền?
Theo tính toán của Bộ Xây dựng, chi phí để xây dựng 1km đường ô tô cao tốc 4 làn xe trung bình 186,1 tỷ đồng, trong đó chi phí xây dựng khoảng 170,6 tỷ đồng, chi phí thiết bị khoảng 4,2 tỷ đồng. (Xem thêm chi tiết)
Dự án nhà ở xã hội ở Hà Nội đạt 'kỷ lục' 26 lần mở bán vẫn ế
Tổ hợp nhà ở xã hội và dịch vụ thương mại AZ Thăng Long (thôn Lai Xá, huyện Hoài Đức, Hà Nội) vẫn phải tiếp tục nhận hồ sơ đăng ký mua nhà lần thứ 27 (Ảnh: Anh Nguyễn) Được mở bán từ năm 2015, dự án nhà ở xã hội và dịch vụ thương mại AZ Thăng Long (huyện Hoài Đức) đến nay vẫn phải tiếp tục nhận hồ sơ đăng ký mua nhà lần thứ 27 với Giá bán dự kiến căn hộ nhà ở xã hội hơn 14 triệu đồng/m2 (chưa gồm thuế VAT và 2% phí bảo trì) (Xem thêm chi tiết)
Chuyên gia nói gì về dự án khách sạn 7 tầng cạnh hồ Xuân Hương Đà Lạt?
Theo KTS Phạm Thanh Tùng, chuyên gia phản biện độc lập, hồ Xuân Hương đã là một điểm nhấn của TP Đà Lạt, việc xây dựng các công trình quanh khu vực này cần phải cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng, không phải cứ xây cao tầng là điểm nhấn. (Xem thêm chi tiết)
Nghìn người bốc thăm mua nhà ở xã hội, Hà Nội chưa thể tiêu 5.000 tỷ
Trong khi cả nghìn người chen chân bốc thăm mua nhà ở xã hội thì theo lãnh đạo TP Hà Nội, 5.000 tỷ đồng thu từ việc thực hiện nghĩa vụ nhà ở xã hội vẫn chưa có hướng dẫn để chi. (Xem thêm chi tiết)
Nhà ở xã hội ra hàng 'nhỏ giọt', chỉ bán 4 căn hộ trong đợt mở bán mới nhất
Những lần gần đây tòa nhà B2 thuộc dự án Khu chung cư nhà ở xã hội Khu công nghiệp Hòa Khánh (Đà Nẵng) mở bán “nhỏ giọt”, mỗi đợt tiếp nhận rất ít hồ sơ. (Xem thêm chi tiết)
Hàng loạt công trình trái phép 'mọc' vào ban đêm tại Bình Định
Hàng chục công trình trái phép “mọc” lên như nấm dọc tuyến ĐT639 ở xã Mỹ Thành, huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định. Việc xử lý không quyết liệt, lỏng lẻo của chính quyền địa phương khiến sự việc kéo dài. (Xem thêm chi tiết)
Bộ Xây dựng chuyển đơn tố chủ đầu tư ‘om’ quỹ bảo trì cho TP.Hà Nội
Đơn kiến nghị của Ban quản trị tòa nhà chung cư CT4 Xa La (quận Hà Đông) tố Doanh nghiệp tư nhân xây dựng số 1 tỉnh Điện Biên “om” quỹ bảo trì vừa được Bộ Xây dựng chuyển đến UBND TP Hà Nội. (Xem thêm chi tiết)
Tạm dừng gỡ vướng 8 dự án nhà ở, sắp bùng nổ nhà ở xã hội?TP.HCM tạm dừng gỡ vướng pháp lý 8 dự án nhà ở, kế hoạch phát triển nhà ở xã hội của một số tỉnh thành, thông tin mới về tách thửa ở Lâm Đồng… là những tin tức nổi bật tuần qua.">
Giá 1km cao tốc 4 làn lộ diện nhà ở xã hội kỷ lục mở bán 26 lần vẫn ế
Soi kèo góc Juventus vs Empoli, 18h30 ngày 2/2
Ban giám khảo Viet Solutions 2021 đánh giá, mùa thi năm nay, các startup rất thực tế khi đưa ra những giải pháp giải quyết “nỗi đau” hiện hữu ngay trong dịch bệnh của xã hội và doanh nghiệp. Viet Solutions được tổ chức thường niên với mục tiêu tìm kiếm các giải pháp sáng tạo, giúp giải quyết nhiều vấn đề xã hội, góp phần thực hiện chiến lược chuyển đổi số quốc gia do Bộ TT&TT phối hợp với Viettel tổ chức.
Đại diện Bộ TT&TT chia sẻ, việc phát triển doanh nghiệp công nghệ số, đặc biệt là những doanh nghiệp mang tính đổi mới sáng tạo là nhân tố rất quan trọng để tạo ra giá trị mới cho nền kinh tế. Nhưng trong quá trình này, tìm được thị trường để các doanh nghiệp công nghệ số, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo phát triển là điều khó khăn nhất.
Chỉ khi có thị trường thì mới có công nghệ, mới có doanh nghiệp, từ đó mới tạo ra các sản phẩm tốt. Vì vậy, Bộ TT&TT muốn tìm cách đưa ra các bài toán, tìm ra các “nỗi đau” của xã hội, tìm ra những thách thức hiện nay để từ đó định hướng, dẫn dắt và thu hút sự tham gia của các doanh nghiệp cùng giải quyết bài toán.
Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng cho biết: “Thực tế, có rất nhiều bài toán mà chỉ cần có một ý tưởng đúng là sẽ có lời giải đúng. Nó giống như khi bạn đặt ra câu hỏi đúng thì chắc chắn có câu trả lời. Cứ có câu hỏi đúng thì khó thế nào cũng có một người trả lời được nó. Đấy là tư tưởng cho việc tìm kiếm ý tưởng mới về giải pháp số của cuộc thi năm nay”.
Cuộc thi Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số quốc gia Viet Solutions 2021 diễn ra trong bối cảnh đại dịch Covid bùng phát phức tạp tại Việt Nam và châu Á, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp. Như một startup luôn linh hoạt, bên cạnh việc gia hạn thời gian nộp hồ sơ, Viet Solutions cũng nhanh chóng thay đổi cách thức hoạt động sang online để đơn giản và hiệu quả hơn cho cả thí sinh lẫn ban giám khảo. Về phía các startup năm nay, họ có gì mới mẻ?
Viet Solutions được tổ chức thường niên với mục tiêu tìm kiếm các giải pháp sáng tạo, giúp giải quyết nhiều vấn đề xã hội, góp phần thực hiện chiến lược chuyển đổi số quốc gia do Bộ TT&TT phối hợp với Viettel tổ chức. Những giải pháp đánh trúng "nỗi đau"
Bà Phạm Thanh Phương – PGĐ Trung tâm VAS, Viettel Telecom, thành viên Ban giám khảo Viet Solutions 2021 đánh giá, trong mùa thi năm nay, các startup rất thực tế khi đưa ra các giải pháp giải cho “nỗi đau” hiện hữu ngay trong dịch bệnh của xã hội và doanh nghiệp.
Có thể kể đến một số sản phẩm như nền tảng biểu diễn online dành cho các nghệ sỹ và thu phí người dùng – một giải pháp phù hợp với bối cảnh giãn cách xã hội; hệ thống cảnh báo, dự đoán dịch bệnh thông minh với sự hỗ trợ của dữ liệu lớn và trí tuệ nhân tạo; hệ thống phát hiện và hiển thị vùng nhiễm Covid-19 trên ảnh CT dưới dạng 2D & 3D với kỹ thuật Deep Learning…
Phần mềm cảnh báo dịch Covid hoạt động dựa trên việc phân tích dữ liệu từ số lượng ca nhiễm, tốc độ tăng ca nhiễm, đối chiếu so sánh… và đưa ra cảnh báo thời điểm mà vùng quan sát sẽ thành vùng đỏ, cần biện pháp cách ly cần thiết.
Trong lĩnh vực tài chính số, một giám khảo khác, ông Trương Quang Việt – Phó Tổng giám đốc Viettel Digital Service cho hay, các startup về dịch vụ tài chính không tập trung trực tiếp vào câu chuyện Covid. Tuy nhiên, những giải pháp họ đưa ra đều góp phần giúp doanh nghiệp cũng như người dùng hạn chế được tác động tiêu cực của đại dịch nhờ giải pháp giao dịch online, thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.
Một số sản phẩm tạo ấn tượng tốt như công nghệ nhận diện giọng nói để ra lệnh cho robot thực hiện thao tác thanh toán online hay eKYC – giải pháp xác thực người dùng mà không cần gặp trực tiếp.
Một điểm khác biệt trong cuộc thi năm nay là Viettel quyết định hợp tác từ rất sớm với các startup tiềm năng khi cuộc thi đang diễn ra. Theo đó, Viettel sẽ hỗ trợ startup hoàn thiện sản phẩm và thương mại hóa luôn dù mới ở giai đoạn “demo” hoặc thử nghiệm thị trường.
Điểm thiếu hụt lớn nhất của startup luôn là tập khách hàng và kinh nghiệm để thương mại hóa trên diện rộng trong khi những yếu tố này “nằm trong tay” của Viettel. “Khi đứng trên vai người khổng lồ, startup sẽ được hỗ trợ truyền thông, phương án kinh doanh, đội ngũ nhân sự giàu kinh nghiệm và thực chiến... để vươn mình ra biển lớn” – bà Phương nhấn mạnh.
Vị giám khảo này cũng chia sẻ, thực tế ngay từ mùa 1, trong quá trình chấm thi, Ban Giám khảo đều đã lọc những sản phẩm phù hợp và đưa vào danh sách hợp tác sau khi kết thúc cuộc thi sau đó triển khai đưa vào hợp tác và đẩy ra thị trường luôn.
“2 lý do dẫn đến sự thay đổi này là Ban Giám khảo muốn hỗ trợ startup đẩy nhanh sản phẩm thương mại hóa để hoàn thiện mô hình kinh doanh và có thể có ‘cơ hội tỷ phú’ nếu thị trường chấp nhận sản phẩm. Hai, hoạt động chung kết cuộc thi có thể thay đổi do yếu tố dịch, vì vậy chúng tôi không muốn các startup phải chờ đợi gì khi đến với Viettel”, bà Phương cho biết.
Ông Trương Quang Việt khẳng định lại ưu điểm của sự hợp tác này bởi câu chuyện về cơ hội thị trường. Theo đó, một giải pháp dù nổi bật, khác biệt nhưng nếu mất tính thời điểm khi đưa ra thị trường thì sẽ mất cơ hội của cả startup và nhà tài trợ. Một sản phẩm tốt được thúc đẩy hoàn thiện sớm, đưa ra thị trường đúng thời điểm thì không chỉ có lợi cho các đơn vị kinh doanh mà người hưởng lợi đầu tiên chính là người tiêu dùng.
Và nếu như thị trường tiếp nhận sản phẩm tốt thì với tập khách hàng 100 triệu người dùng trải trên 11 thị trường của Viettel, đó là cơ hội để các founder trở thành tỷ phú.
Không có sự khác biệt về cơ hội
Mặc dù thời hạn nộp hồ sơ dự thi còn kéo dài đến ngày 15/9, nhưng việc Viettel có chính sách hợp tác sớm khiến nhiều người đặt ra câu hỏi: Liệu có còn cơ hội cho các startup nộp muộn?
Bà Phương cho rằng không có sự khác nhau về cơ hội giữa các đội, vì dù nộp sớm hay nộp muộn thì startup vẫn có cơ hội hợp tác cùng Viettel và tham gia thi để lựa chọn lọt top.
Ông Trương Quang Việt cũng cho biết, cơ hội là như nhau vì các giải pháp công nghệ không thể ngay lập tức đóng gói hoàn thiện đưa ra thị trường. Điều quan trọng nhất vẫn là giải pháp của các startup có thật sự khác biệt, có tạo ra giá trị cho người dùng cuối hay không?
Tuy nhiên nếu các đội nộp sớm thì khi chấm trước sẽ được góp ý, hoàn thiện sớm và có thời gian chuẩn bị hơn các đội nộp muộn, dù không chênh lệch nhiều. Dù thế nào, sau khi kết thúc thời hạn nộp hồ sơ, các đội lọt vào Top 20 đều có cơ hội đào tạo về kỹ năng trình bày, kêu gọi vốn, hoàn thiện sản phẩm… từ các chuyên gia hàng đầu.
Đặc biệt, ông Việt cũng nhấn mạnh, “cơ hội tỷ phú” là hiện hữu nhưng các startup cần xác định rõ, sự hợp tác với Viettel không phải là câu chuyện rót tiền, bơm vốn, “đốt tiền” để mua khách hàng và founder trở thành tỷ phú nhanh như… tên lửa giống như những câu chuyện “hot” trên thị trường.
“Chúng tôi hợp tác, hỗ trợ hạ tầng, nhân lực, thị trường và cùng kinh doanh chứ không bơm tiền. Chúng tôi mang trực tiếp các khách hàng cuối đến cho các bạn, và con đường đó chắc chắn là con đường phát triển bền vững”, giám khảo này nói.
Nguyễn Thái
Viet Solutions 2021 gia hạn nộp hồ sơ dự thi đến ngày 15/9
Cuộc thi Tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số Quốc gia (Viet Solutions 2021) sẽ gia hạn nộp hồ sơ dự thi đến hết ngày 15/9, để cho các đội thi chuẩn bị tốt hơn trong điều kiện dịch bệnh.
">Viet Solutions 2021: Những startup được quan tâm đặc biệt là ai?
Ba đứa trẻ tội nghiệp bên quan tài người mẹ xấu số Sau 3 ngày lo tang sự cho con gái xấu số, bà Lê Thị Sâm (SN 1960) vẫn chưa hết đau buồn. Bà cho biết, chồng mất sớm, một mình bà nuôi 5 người con, trong đó có một đứa con trai tật nguyền không thể tự chăm sóc bản thân là Hoàng Tiến Quốc (SN 1986). Liên là con gái duy nhất.
Vì nghèo nên các con của bà Sâm đều phải nghỉ học giữa chừng để phụ giúp mẹ công việc đồng áng. Bản thân chị Liên cũng chỉ học hết lớp 9 rồi nghỉ học, bươn chải đủ nghề kiếm sống.
“Năm 2006, nó (Liên) rời quê vào Vũng Tàu làm công nhân rồi lần lượt có 3 người con là cháu Hoàng Thị Hằng, Hoàng Trần Bảo An và Hoàng Trần Tuấn Vũ. Giờ nó mất rồi để lại cho tui 3 đứa cháu đang tuổi ăn tuổi lớn. Rồi đây tui cũng chưa biết xoay xở ra sao”, bà Sâm đau khổ cho hay.
Đứa lớn 10 tuổi, đứa út mới 3 tuổi đang rất cần sự giúp đỡ Được biết, đầu tháng 8, người phụ nữ xấu số này lên cơn co giật, ngay sau đó được người dân đưa đến bệnh viện cấp cứu song không qua khỏi.
Ngày chị Liên mất, để có kinh phí lo hậu sự, người dân ở khu phố 3, tổ 40, đường Đô Lương, Phường 11, TP Vũng Tàu (nơi chị Liên ở trọ) đã đứng ra vận động quyên góp, giúp đỡ.
Biết được hoàn cảnh của gia đình không có đủ kinh phí thuê xe tang chở tro cốt của chị Liên về quê, một người đồng hương ở xã Sơn Bình trên đường về quê đã ghé vào nhà tang lễ cho gia đình bỏ tro cốt của chị cùng về nhưng với yêu cầu không được thắp nhang trong suốt hành trình.
Bà con lối xóm bàng hoàng trước sự ra đi đột ngột của chị Liên Khi chiếc xe vượt hàng trăm cây số về đến nhà bà ngoại, hàng xóm ai cũng nén nước mắt, thương xót chứng kiến cảnh ba đứa trẻ ngơ ngác bên quan tài mẹ.
Anh Nguyễn Thanh Tùng, một người hàng xóm của chị Liên cho hay: "Nhìn chúng rón rén bước xuống bên quan tài của mẹ rất đáng thương. Bà ngoại thì già yếu, lại phải chăm thêm đứa con bệnh tật nữa không biết rồi đây sẽ gắng gượng được đến bao giờ".
Bà ngoại cùng 3 đứa cháu, cạnh là đứa con trai tật nguyền Cuộc sống hiện tại của bà Sâm chỉ dựa vào 2 sào ruộng khoán và 405.000 đồng tiền trợ cấp tàn tật từ người con thứ 3.
Bà Sâm gạt nước mắt nói: "Dẫu sao thì chúng cũng là cháu ngoại của tôi. Hiện tôi muốn các cháu ổn định tâm lý rồi làm thủ tục cho cháu nhập học ở quê. Ở đây bà cháu nuôi nhau. Hy vọng tôi khỏe khoắn để có thể làm ruộng, có tiền nuôi cháu ăn học. Chúng mà bỏ học giữa chừng thì tôi rất thương và thấy tội nghiệp lắm".
Anh Nguyễn Song Hào, Phó Chủ tịch UBND xã Sơn Bình cho hay, chị Liên mất đột ngột, để lại ba đứa trẻ cho bà ngoại nuôi. "Bà Sâm là bà ngoại của ba đứa gia cảnh cũng vô vàn khó khăn, già yếu lại còn phải nuôi đứa con trai tật nguyền, nay phải đèo bồng thêm 3 đứa cháu. Rất mong mạnh thường quân giúp đỡ để 3 đứa trẻ có tương lai tươi sáng hơn".
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:
1.Gửi trực tiếp: Bà Lê Thị Sâm, thôn 4, xã Sơn Bình, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh: SĐT 032.921.7467
2. Ủng hộ qua Báo VietNamNet:Ghi rõ ủng hộ MS 2022.230(bà Sâm)
Chuyển khoản: Báo VIETNAMNET
Số tài khoản: 0011002643148. Sở giao dịch Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam - 198 Trần Quang Khải, Hà Nội
- Chuyển khoản từ nước ngoài: Bank account: Báo VIETNAMNET
- The currency of bank account: 0011002643148
- Bank:- BANK FOR FOREIGN TRADE OF VIETNAM
- Address: 198 Tran Quang Khai, Hanoi,Vietnam
- SWIFT code: BFTVVNV X
- Qua TK ngân hàng Vietinbank:
Chuyển khoản: Báo VietNamNet
Số tài khoản: 114000161718
Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
- Chuyển tiền từ nước ngoài:
Vietnam Joint Stock Commercial Bank for Industry and Trade, Dong Da Branch
- Address: 183 Nguyễn Lương Bằng, quận Đống Đa, Hà Nội
- Swift code: ICBVVNVX126
3. Hoặc trực tiếp báo VietNamNet:
- Phía Bắc địa chỉ: tầng 3, tòa nhà C’Land,156 Xã Đàn 2, phường Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội.
- Phía Nam: Văn phòng đại diện báo VietNamNet phía Nam, số 408 Điện Biên Phủ, P11,Q10, TP.HCM. Điện thoại: 19001081.
Sỹ Thông - Thiện Lương
">Không có bố, mẹ đột ngột qua đời, 3 đứa trẻ bơ vơ
Do cuộc đối thoại không thành, khách hàng đã đến khu vực dự án để căng băng rôn phản đối chủ đầu tư. (Ảnh: Trần Hoàn) Cũng theo người mua, chủ đầu tư chưa cung cấp đầy đủ thông tin pháp lý của dự án, giấy phép được huy động vốn và quyết định phê duyệt của UBND tỉnh Nghệ An về việc cho phép phân lô bán nền để khách hàng tự xây dựng nhà. Thế nhưng gần đây, Thành Vinh tiếp tục thông báo thu tiền đợt 4.
Một số khách hàng đã đóng tiền đợt 4. Nhóm khách hàng này yêu cầu chủ đầu tư phải hỗ trợ lãi suất cho đến khi cung cấp đầy đủ pháp lý của dự án và trả lời các nội dung liên quan đến tiến độ.
Theo phản ánh của khách hàng, trên 200 lô đất đã thu 70% giá trị chuyển nhượng, khoảng hơn 100 lô đã thu 50%, còn lại Shophouse thu 30%. Tổng số tiền trên 400 tỷ đồng.
Trả lời tại buổi đối thoại, đại diện Thành Vinh cho rằng, về vấn đề pháp lý, chủ đầu tư đã và đang làm việc với cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm hoàn thiện các thủ tục ở những bước cuối cùng để xin cấp văn bản đủ điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất và sẽ liên tục cập nhật tiến độ thực hiện.
Theo Thành Vinh, lần thu tiền đợt 4 là thanh toán giá trị cuối cùng theo hợp đồng đặt chỗ. Đây chưa phải là đợt thanh toán cho việc ký hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Hợp đồng này sẽ ký sau đợt 4, khi chủ đầu tư có văn bản của cơ quan nhà nước về việc cho phép chuyển nhượng quyền sử dụng đất.
Lý giải về việc nhóm khách hàng đã thanh toán đợt 4 đề nghị chủ đầu tư hỗ trợ lãi suất cho 20% đã thanh toán, đại diện Thành Vinh cho biết, đơn vị đã từng hỗ trợ lãi suất cho khách hàng và nói rõ về khoảng thời gian hỗ trợ. Các bên quy định sau thời điểm này chủ đầu tư sẽ không có nghĩa vụ hỗ trợ lãi suất.
Đại diện này cho hay, đây là hợp đồng đặt chỗ theo quy định của Bộ Luật Dân sự. Việc ký hợp đồng này không trên cơ sở tuân theo quy định của pháp luật về hợp đồng góp vốn và huy động vốn.
Ngoài ra, đại diện chủ đầu tư chỉ trả lời các vấn đề liên quan tới khu Long Sơn 1. Các khu khác sẽ có buổi làm việc tiếp theo.
Tuy nhiên, do cuộc đối thoại không tìm được tiếng nói chung nên biên bản làm việc không được khách hàng ký xác nhận.
Phóng viên VietNamNet đã liên lạc qua điện thoại để tìm hiểu vụ việc, song ông Hà Đăng Sáng, Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Bất động sản Thành Vinh cáo bận và tắt máy.
Trao đổi với PV VietNamNet, Trưởng Công an phường Long Sơn (Thị xã Thái Hoà) cho biết, qua nắm bắt tình hình thì đại diện doanh nghiệp với các hộ dân đã có buổi làm việc để trả lời những kiến nghị, thắc mắc và biện pháp khắc phục, xử lý cho người mua.
'Tuy nhiên trách nhiệm của công an phường là kiểm tra xem cuộc đối thoại có gây mất an ninh trật tự trên địa bàn hay không, còn nội dung khác hay vấn đề pháp lý của dự án thì không nắm', Trưởng Công an phường Long Sơn nói.
">Khách mua nhà phản đối chủ đầu tư huy động vốn 4 lần dù chưa đủ pháp lý