- Năm 2015,ặplạinữsinhsuýttrượttrườngcônganvìlílịkết quả bóng đá v-league Lê Thị Bình quê Quỳnh Lưu, Nghệ An là một trong nhiều thí sinh dù đủ điểm trúng tuyển vào trường công an nhưng bị vướng do lí lịch gia đình.
Trong ba năm học ở Trường THPT chuyên Phan Bội Châu, Bình đều đạt danh hiệu học sinh giỏi.
Lê Thị Bình hiện đã là học viên năm nhất, Học viện Cảnh sát Nhân dân.
Năm lớp 11, Bình đạt giải ba cấp quốc gia và giải nhì của tỉnh Nghệ An môn Địa lý. Sang lớp 12, Bình tiếp tục đạt giải khuyến khích môn Địa lý học sinh giỏi quốc gia.
Với thành tích đạt được, Bình có hai “suất” được tuyển thẳng vào Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và ĐHQG Hà Nội.
Trong kỳ thi THPT quốc gia 2015, Bình đạt 24,75 điểm khối C (trong đó môn Ngữ văn 7 điểm, môn Lịch sử: 7,75 điểm và môn Địa lý 10 điểm). Ngoài ra, Bình còn được cộng 1,5 điểm ưu tiên vì đạt học sinh giỏi quốc gia.
Với tổng điểm xét tuyển 26,25 điểm, Bình trúng tuyển vào ngành Nghiệp vụ cảnh sát, Học viện Cảnh sát Nhân dân. Tuy nhiên, vì lý lịch của bố Bình từng bị TAND huyện Quỳnh Lưu tuyên phạt 12 tháng tù về tội “trộm cắp tài sản” vào năm 1993 nên Bình không đủ điều kiện nhập học.
Sau khi nhận được thông tin về trường hợp của Bình, công an huyện Quỳnh Lưu đã gửi báo cáo đến lãnh đạo công an tỉnh, phòng tổ chức cán bộ công an tỉnh Nghệ An đề nghị xem xét giải quyết và báo cáo Tổng cục Chính trị (Bộ Công an) cho Bình nhập học.
Lê Thị Bình (thứ hai từ trái sang phải) chụp chung với các học viên Học viện Cảnh sát Nhân dân trong buổi lễ đón Tết tại trường.
Đến ngày 6/11, Bình nhận được thông báo từ công an huyện Quỳnh Lưu và công an tỉnh Nghệ An về việc Học viện Cảnh sát Nhân dân đồng ý cho Bình nhập học sau khi xem xét hồ sơ và chuẩn bị nhập học ngành Nghiệp vụ cảnh sát.
Gặp lại Bình những ngày này, nữ sinh quê Nghệ An cho biết: “Mình rất xúc động và cảm ơn lãnh đạo Bộ Công an, Công an tỉnh Nghệ An, Công an huyện Quỳnh Lưu đã quan tâm xem xét hoàn cảnh, nguyện vọng của mình và gia đình”.
Bước vào học kỳ đầu tiên trong trường công an, Bình cho biết: “Lúc đầu cũng có chút bỡ ngỡ vì trước giờ là học sinh mình quen bay nhảy, giờ cuộc sống và sinh hoạt phải theo nề nếp, tác phong”.
Ở môi trường mới, Bình chia sẻ bản thân cảm nhận được tình cảm ấm áp và thân thiện mà các thành viên trong học viện, khu kí túc xá dành cho nhau. “Chưa bao giờ mọi người hỏi đến việc mình từng vướng lí lịch gia đình trước khi vào trường. Mọi người đều giúp nhau tiến bộ và vượt qua khó khăn trong học tập, sinh hoạt” – Bình tâm sự.
Điều ấn tượng với Bình khi vào trường công an đó trước tiên là những buổi sáng đầu tuần mọi người thực hiện lễ chào cờ. Không khí trang nghiêm mà đầy tự hào. Hay đó là những buổi tập điều lệnh, học bắn súng. Mọi thứ mới vẻ nhưng đầy thú vị với cô gái nhỏ. Bình cho biết mình đã tăng được 2kg từ ngày nhập trường.
Chiều 25 tháng Chạp, gần đến ngày Tết nhưng Bình cho biết bố em vẫn đi làm cà phê trong Nam chưa về. Sau những ngày tháng thấp thỏm cùng con ở mùa tuyển sinh, ông lại quay trở về với công việc vất vả bên những đồi cà phê gắng kiếm tiền nuôi gia đình.
Bình cho biết với chút tiền lương trợ cấp cho học viên vừa nhận được cô sẽ mua tặng bố mẹ và em bộ quần áo mới .
“Mình hạnh phúc với những gì đang có và tự nhủ với bản thân phải cố gắng học hành để không phụ công gia đình, mọi người” – Bình chia sẻ.
Xét tuyển bổ sung - tình nguyện viên đông hơn thí sinh (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Lý thuyết này, theo bà Phượng, là Bộ muốn xử lý trên số đông.“Năm ngoái, khi có mọi thông tin, thí sinh sẽ biết được ngày nào, có bao nhiêu người nộp đơn vào đâu. Do đó, thí sinh tìm và lấy giải pháp nào có lợi cho mình. Hiện tượng hỗn loạn ngày cuối là do thí sinh có quá nhiều thông tin.
Năm nay, Bộ cũng thay đổi với căn cứ lý thuyết là để thí sinh có ít thông tin, chọn lựa được hạn chế với mong muốn giảm hỗn loạn. Đó là mong muốn của người quản lý”.
Tuy nhiên, bà Phượng cho rằng có yếu tố khác xuất hiện mà Bộ chưa nắm kịp thời. Đó là tình trạng trường đại học mở tràn lan, cung cao hơn cầu.
Người đi học dè dặt hơn: Phụ huynh có tiền thì muốn cho con ăn học đàng hoàng, phụ huynh ở nông thôn không có tiền thấy cảnh tấm bằng tốt nghiệp vẫn không thể xin việc sẽ đắn đo.
Bà Phượng nhìn nhận “Bây giờ là lúc ngành giáo dục trả giá cho những sai lầm trước đây. Tất nhiên đây không phải là lỗi của những người đặt ra quy định tuyển sinh năm nay".
Những sai lầm trước đây là vấn đề trường đại học mở ra tràn làn, số lượng thừa, chất lượng kém. Người học bắt đầu rút kinh nghiệm vì bỏ tiền bạc, thời gian, tuổi trẻ học đại học không phải là con đường chắc chắn an toàn, mà họ có nhiều con đường khác.
“Đây là lần đầu tiên thực trạng cung lớn hơn cầu được thể hiện rất rõ. Cũng là hệ lụy của nhiều năm trước tích lũy lại, chứ không nhất thời xuất hiện”– bà Phượng nhận định.
Phân tích của bà Phượng được Bộ GD-ĐT lý giải ngay sau khi xuất hiện câu hỏi "Thí sinh đã đi đâu" lúc các trường kết thúc tuyển đợt 1.
Bà Nguyễn Thị Kim Phụng, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học giải thích: Trong những năm gần đây số lượng thí sinh đăng ký thi/xét tuyển vào đại học tương đối ổn định trong khi chỉ tiêu tuyển sinh của các trường ngày càng tăng làm nguồn tuyển giảm đi. Các trường khi xác định chỉ tiêu cũng chưa dựa vào thực tế nhu cầu học của xã hội, chưa dựa trên cơ sở phân tích, đánh giá nhu cầu sử dụng của thị trường lao động đối với ngành nghề đào tạo… mà chủ yếu dựa vào năng lực đào tạo tối đa của mình và kinh nghiệm tuyển sinh của năm trước.
"Bất đắc dĩ mới phải tuyển bổ sung"
Về đợt tuyển bổ sung sắp tới, trong bài viết trên báoTuổi TrẻTP.HCM,tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa, Phó Giám đốc ĐHQG TP.HCM dự báo tỉ lệ trúng tuyển ảo càng khó lường hơn so với đợt xét tuyển đầu tiên. Thậm chí, nguồn thí sinh đã giảm rất nhiều, có thể khẳng định là nguồn thí sinh ở mức điểm khoảng trên 23 điểm đã... cạn kiệt.
Ông Huỳnh Thanh Hùng, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, thì bình luận rằng bất đắc dĩ mới phải xét tuyển bổ sung.
Tuy nhiên, nếu các trường tuyển không đủ chỉ tiêu thì phải chịu, chứ hạ điểm trúng tuyển là không công bằng.
“Điểm đầu vào là một trong những điều kiện nâng cao chất lượng, nhưng cũng là quyền lợi của thí sinh. Đáng lẽ em đó đã trúng tuyển vào trường với số điểm đó nhưng bị rớt phải qua trường khác, bây giờ lại có những người vào được trường đó với số điểm bằng số điểm của mình".
Quang cảnh vắng vẻ tại khu vực nhận hồ sơ đăng ký xét tuyển bổ sung của Trường ĐH Sư phạm TP.HCM sáng ngày 23/8 (Ảnh Đinh Quang Tuấn)
Học đại học để làm gì?
Ông Hùng cho rằng điểm chuẩn đào vào chỉ góp phần chứ không quyết định chất lượng đào tạo.
“Chất lượng đào tạo liên quan đội ngữ cán bộ giảng viên, cơ sở vật chất, công tác quản trị của nhà trường.
Trước lý do năm nay các trường thiếu nguồn tuyển vì thí sinh dè dặt với hiện tượng thất nghiệp, ông Hùng lý giải: "Xã hội nào cũng có người thất nghiệp. Chẳng hạn, học xong chỉ muốn ở thành phố, nơi có điều kiện thuận lợi chứ không muốn về tỉnh lẻ, vùng sâu vùng xa. Không chấp nhận mức lương mà doanh nghiệp, cá nhân có thể trả…. Vậy là thất nghiệp.
Học ngành này ra làm nghề khác là bình thường. Khi đã được trang bị kiến thức, như ở bậc đại học, thì sự thích nghi đa phần là cao hơn đối với những người không được đào tạo".
Đồng quan điểm, ông Nguyễn Kim Hồng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM nói:“Tình trạng sinh viên tốt nghiệp không có việc làm, hay không có việc làm đúng ngành nghề, học ngành này làm nghề khác thì trên thế giới vẫn diễn ra. Chỉ một số ngành chuyên sâu như bác sĩ, kỹ sư chế tạo máy thì mới bắt buộc phải làm đúng ngành nghề".
Tuy nhiên, ông Hồng cũng phân tích về tính 2 mặt của việc học đại học mà không nhất thiết phải làm đúng nghề: "Việc học sẽ góp phần nâng cao văn hóa của người học, nhưng phí phạm thời gian và tiền bạc".
Cách nào giải "ảo"?
Vị hiệu trưởng của trường đào tạo "máy cái" ở TP.HCM cho hay:
“Nếu hạ điểm chuẩn, rõ ràng nguyện vọng của một số thí sinh không trúng tuyển đợt đầu đã không được thỏa mãn. Nhưng thực hiện phương án nào thì trong quá trình triển khai cũng có điểm tốt hay hạn chế".
Do đó, giải pháp chống "ảo" tốt nhất là các trường phải cạnh tranh với nhau bằng chất lượng. Yếu tố thu hút người học quan trọng khác nữa là ngành nghề đó có đáp ứng được nhu cầu của xã hội hay không.
Theo ông Hồng, bài học rút ra ở mùa tuyển sinh năm nay là phải làm tốt hơn công tác dự báo.
"Các cơ quan chức năng cần đưa ra dự báo nghề nghiệp để thấy xu hướng trong vòng 10 năm tới. Bộ GD-ĐT căn cứ dự báo này để can thiệp trực tiếp vào các trường hay cảnh báo để thí sinh biết và lựa chọn, các trường cân nhắc đào tạo”.
Cùng góc nhìn "không có giải pháp tuyển sinh nào hoàn hảo tuyệt đối", tiến sĩ Nguyễn Đức Nghĩa cho rằng nếu như còn tiếp tục sử dụng kết quả của kỳ thi THPT quốc gia trong những năm tới, có lẽ đã đến lúc các trường ĐH phải chấp nhận tình trạng trúng tuyển ảo, khả năng gọi nhập học thiếu chỉ tiêu trong lần xét tuyển đầu tiên và phải gọi nhập học nhiều lần trong năm (Tuy nhiên, việc gọi học nhiều lần trong năm thì chưa thể làm được do chất lượng đề thi chưa cho phép).
Còn bà Nguyễn Thị Kim Phụng cho rằng tuyển sinh chỉ là một công đoạn đầu của quá trình đào tạo, nhằm đảm bảo chất lượng đầu vào và là điều kiện cần để có chất lượng đầu ra. Để tránh tình trạng cả trường học lẫn thí sinh đều thấp thỏm chờ đợi kết quả tuyển sinh, các trường cần xác định rõ nâng cao chất lượng đào tạo là mục tiêu phấn đấu liên tục. Bộ GD-ĐT khuyến cáo, để nâng cao chất lượng một trong những biện pháp là phải hạn chế tối đa việc tăng qui mô
Ngân Anh – Lê Huyền
" alt="Xét tuyển bổ sung: 'Nguồn thí sinh khoảng trên 23 điểm đã...cạn kiệt'"/>
Vũ Mạnh Cường biến hóa hình tượng qua mỗi tập "Tài danh tân cổ".
Theo Vũ Mạnh Cường, những lần khoe giọng trên sân khấu Tài danh tân cổchỉ mang tính chất hoạt náo, mong không bị đánh giá. "Tôi không dám thi thố vọng cổ nhưng ca hồ quảng, hò, lý... đều biết chút đỉnh đấy", anh tiết lộ.
Nỗ lực làm mới mình của Vũ Mạnh Cường ở Tài danh tân cổđược các đồng nghiệp như NSƯT Hữu Quốc, NSƯT Vũ Luân, nghệ sĩ Bình Tinh... đánh giá cao.
Hữu Quốc - Tổng đạo diễn, Giám đốc nghệ thuật chương trình Tài danh tân cổmùa 2023 nhận xét Vũ Mạnh Cường là MC rất vững nghề, luôn chịu khó tìm hiểu kiến thức để dẫn tốt chương trình thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là văn hóa dân tộc.
"Tôi rất thích cách Cường hoạt náo, giao lưu với khách mời. Vì tình yêu với bộ môn, cậu ấy và Bình Tinh trở thành cặp đôi đẹp, cùng nhau truyền tải thông tin một cách hài hước, dễ thương và tạo những điểm mới lạ cho chương trình", NSƯT nói.
Vũ Mạnh Cường khoe giọng cùng Bình Tinh
Ngoài ra, Vũ Mạnh Cường cũng tạo ấn tượng với trang phục. Mỗi tập, anh mặc 1 bộ áo dài, không trùng lặp xuyên suốt chương trình. MC được các NTK áo dài Sỹ Hoàng, Việt Hùng, Thuận Việt, Minh Châu... hỗ trợ. Anh chia sẻ vui: "Chỉ thương Bình Tinh kiếm áo cặp với tôi hơi vất vả".
Vũ Mạnh Cường có tình yêu lớn dành cho văn hóa dân tộc nói chung và bộ môn cải lương nói riêng. Trước khi nhận các chương trình về cải lương, anh luôn tìm hiểu kỹ lịch sử, cách ca diễn của nghệ thuật cải lương và đờn ca tài tử.
Suốt quá trình làm MC Tài danh tân cổ, anh thường xuyên xúc động khi chứng kiến các nghệ sĩ đổ mồ hôi, nước mắt, thậm chí là máu trên sàn tập để đổi lại phút thăng hoa cho nghề.
Vũ Mạnh Cường cũng nhiều lần thấy cảnh "nghệ sĩ trên sân khấu biểu diễn đông hơn khán giả ngồi bên dưới" nhưng không ai lơ là hay chưa diễn hết mình. Đây là động lực để MC cố gắng góp sức đưa cải lương đến sâu rộng người xem truyền hình.
"Tôi luôn muốn gắn bó các chương trình, sự kiện về văn hóa, mong muốn là một nghệ sĩ trẻ góp phần bảo tồn, gìn giữ văn hóa - nghệ thuật truyền thống. Tiền quan trọng nhưng tôi luôn có sự cân nhắc riêng. Tôi từng từ chối một số show cát-sê cao chỉ để về dẫn chương trình, sự kiện ở quê nhà Tây Ninh", anh cho hay.
Trước Tài danh tân cổ, Vũ Mạnh Cường từng dẫn các chương trình, sự kiện liên quan văn hóa dân tộc như Lễ vinh danh Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Giải thưởng Trần Hữu Trang, cuộc thi Chuông vàng vọng cổ, Tài tử miệt vườn, Giọt nắng phù sa, chương trình Vầng trăng cổ nhạc...
MC Vũ Mạnh Cường sinh năm 1986, được biết đến với danh xưng "MC của các cuộc thi hoa hậu" khi từng dẫn nhiều cuộc thi như Hoa hậu Việt Nam, Hoa hậu Thế giới Việt Nam, Hoa khôi Đồng bằng sông Cửu Long, Hoa khôi Sinh viên Việt Nam...
Nỗi sợ 'lạ lùng' của gia đình MC Vũ Mạnh CườngVì luôn lo lắng cho cha mẹ, MC Vũ Mạnh Cường thường bị mất tập trung nếu ông bà ngồi ở hàng ghế khán giả theo dõi con trai dẫn chương trình." alt="MC Vũ Mạnh Cường mong khán giả thông cảm vì hát lố"/>
Tuấn Tú ngoài đời cũng thích nấu ăn như nhân vật Duy Anh.
- Tức là ở nhà anh chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc nấu nướng?
Không! Vợ tôi vẫn nấu ăn và lại còn có cô cháu ở nhà nữa, tôi chỉ vào bếp nấu những món đặc biệt cho vợ con. Bởi đi làm phim bận thế này mà vào bếp thường xuyên thì chịu bởi khi tôi về nhà thường là quá bữa mất rồi. Chỉ những ngày nghỉ quay tôi luôn cố gắng nấu cho vợ con ăn.
- Có nhiều điểm giống nhân vật của mình nhưng chắc chắn anh không chọn cách ở nhà hoàn toàn làm nội trợ và để dành việc lo kinh tế cho vợ như trong 'Anh có phải đàn ông không'?
Đúng là Duy Anh là nhân vật rất lạ bởi đàn ông bây giờ 10 người thì có đến 9 người không muốn ở nhà làm nội trợ đâu, tất cả là do hoàn cảnh thôi. Đạo diễn muốn đưa những nhân vật như thế này lên phim để nhiều người thấu hiểu hơn về những người đàn ông phải ở nhà làm nội trợ, họ bận tối mắt tối mũi và không sung sướng gì đâu.
Khi quay phim tôi mới thấy sao ở nhà nhiều việc thế, hết cả ngày có khi còn chưa làm hết việc. Do vậy với những người đàn ông chịu làm việc nhà rất đáng tôn trọng và những người phụ nữ đảm nhiệm việc nhà càng đáng trân trọng hơn. Tôi nghĩ Duy Anh là nhân vật khiến khán giả thú vị và thông điệp phim đưa ra rất thú vị. Đừng nghĩ rằng những người phụ nữ ở nhà là họ đã nhàn đâu bởi họ rất bận. Phim nói về đàn ông nhưng thông điệp hướng đến chị em phụ nữ.
Tuấn Tú vào vai người đàn ông của gia đình trong phim.
- Duy Anh rõ ràng là nhân vật khác hẳn với Quốc trong 'Về nhà đi con' hay Thuận trong '11 tháng 5 ngày', cái khó của vai diễn lần này với Tuấn Tú là gì?
Đây là vai diễn khó với tôi vì Duy Anh luôn phải kìm nén cảm xúc hay bản tính đàn ông bên trong khi phải ở nhà quá lâu và cũng không có bạn bè. Tôi phải cố diễn ra ánh mắt cô đơn, thèm khát có bạn của nhân vật này. Là đàn ông không thể khóc trước mặt con nên phải kìm lại, đó là lúc diễn rất khó. Tôi đã phải ngồi với đạo diễn để tìm cách diễn tốt nhất bởi đàn ông không thể sướt mướt như phụ nữ. Vai diễn này không mang tính hành động, không lãng mạn mà nhiều chiều nên khi đi quay tôi luôn phải cố giữ mạch diễn để khán giả nhìn thấy Duy Anh khác với các nhân vật khác.
Tạo hình trái ngược của Tuấn Tú trên phim và ngoài đời
- Mọi người trong nhà, đặc biệt là vợ Tuấn Tú khi xem vai này của chồng có nhận xét gì chưa?
Bố mẹ tôi có xem và nói thích vai này đồng thời cũng nhắn tôi đừng như Duy Anh mà phải đi làm (cười). Vợ thì nói tôi đóng tương đối nhưng vẫn chê chồng hơi béo. Với phim này tôi không quá trau chuốt nên không tập cho hình thể của mình gầy đi mà ăn mặc như thế làm sao mà gầy được. Nói thật là trong phim này có những bộ quần áo ngoài đời tôi chưa bao giờ mặc và toàn bộ phục trang tôi phải đi mua hết 100% cho Duy Anh. Tôi nghĩ nhiều người đàn ông, đặc biệt những người rơi vào hoàn cảnh như Duy Anh khi xem phim này sẽ thấy mình trong đó. Và kể cả phụ nữ khi xem cũng thấy những người đàn ông ở nhà nội trợ cũng ổn đấy chứ. Nhiệm vụ của nội trợ không phải của riêng ai cả nên nam giới cũng nên chia sẻ việc nội trợ với vợ mình.
Nguyên tắc không đóng cảnh quá nóng trên phim
" alt="Vợ Tuấn Tú không cho chồng cởi và đóng cảnh nóng trên phim"/>