IMG_71361.jpg
 Chọn được ngành học phù hợp là bước chuẩn bị đầu tiên cho tương lai. Ảnh: Xuân Trường

Số hóa là xu hướng tất yếu

Năm 2024, Trường Đại học Gia Định (GDU) mở 4 ngành mới: công nghệ truyền thông, công nghệ tài chính, luật kinh tế, kinh doanh thương mại, nâng tổng số các ngành, chuyên ngành đào tạo lên 53. 

Việc mở các ngành mới cùng với hàng loạt ngành học “hot” khác nhằm bắt kịp sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và yêu cầu của thị trường lao động đang ngày càng chuyển biến mạnh mẽ. 

Chuyên gia Vũ Thái Hà - Giám đốc vận hành eDoctor khẳng định: “Cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang vận động hướng đến xã hội số. Đây cũng là điều cần cân nhắc khi lựa chọn ngành nghề phù hợp. Bởi lẽ, chọn đúng ngành nghề và nắm bắt trúng trào lưu của xã hội, xu hướng của các ngành công nghiệp đang hiện hữu, người trẻ sẽ có cơ hội tham gia vào thị trường lao động hiệu quả hơn, đóng góp cho xã hội nhiều hơn”.

IMG_71372.jpg
 Sinh viên công nghệ thông tin học hỏi kiến thức, kinh nghiệm từ các chuyên gia trong nghề. Ảnh: Xuân Trường

Chia sẻ về việc mở thêm các ngành mới, Ths.LS Trịnh Hữu Chung - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Gia Định cho biết, việc mở thêm chuyên ngành mới nằm trong định hướng phát triển của nhà trường, giúp học sinh có nhiều cơ hội lựa chọn ngành nghề và nắm bắt xu hướng.

“Trường Đại học Gia Định đã chuẩn bị nguồn lực để xây dựng và triển khai chương trình đào tạo mới với cách tiếp cận hiện đại theo nguyên tắc căn bản, mở, linh hoạt. Nhà trường đã có chủ trương và quy hoạch mở ngành này để đa dạng hóa lĩnh vực đào tạo, thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển của trường trong thời gian tới”, ông Chung nhấn mạnh.

IMG_71383.jpg
 GDU là thành viên mạng lưới các cơ sở đào tạo của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam. Ảnh: Xuân Trường

4 ngành mới đón xu hướng 

4 ngành học mới được GDU tuyển sinh sẽ được đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu những kiến thức, kỹ năng để có thể đáp ứng yêu cầu của thực tế nghề nghiệp.

Đối với ngành công nghệ truyền thông, khi theo học sinh viên sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để tạo ra các sản phẩm truyền thông, sử dụng tốt công nghệ kỹ thuật số. 

Thông tin về ngành công nghệ truyền thông, TS. Nguyễn Mai Phương - Phó trưởng khoa Truyền thông số khẳng định đây là ngành phát triển mạnh mẽ bởi sự bùng nổ của Internet và mạng xã hội, nhu cầu về các sản phẩm truyền thông kỹ thuật số ngày càng cao.

Cũng gắn với từ khóa “công nghệ”, công nghệ tài chính (Fintech) là ngành học kết hợp giữa công nghệ và tài chính, tập trung vào việc sử dụng công nghệ (AI, Big data, Blockchain, Deep learning, Machine learning, VR/AR…) để tạo mới hoặc cải thiện hiệu quả sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực tài chính. 

Tại nước ta, công nghệ tài chính phát triển đa dạng với các ứng dụng tác động đến hầu hết hoạt động của ngành tài chính như chứng khoán, bảo hiểm, tín dụng, thanh toán, chuyển tiền…

IMG_71394.jpg
Sinh viên ngành truyền thông đa phương tiện tổ chức thành công buổi công chiếu sản phẩm “Dấu ấn”. Ảnh: Xuân Trường

Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như hiện nay, ngành luật kinh tế theo đó càng phát triển và là lựa chọn của nhiều bạn học sinh. Sinh viên theo học luật kinh tế được cung cấp những kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật trong kinh doanh; khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Chuyên ngành mới thứ 4 - kinh doanh thương mại có độ “hot” không kém bất cứ ngành học triển vọng nào. Kinh doanh thương mại là một ngành học được đào tạo chuyên nghiệp, có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm liên quan đến thương mại trong nước và quốc tế, bao gồm: tiếp thị, trao đổi, quản lý bán hàng,… Sinh viên kinh doanh thương mại sẽ có khả năng giải quyết nhanh các vấn đề kinh doanh và có tính độc lập cao. 

Trong quá trình đào tạo các ngành học, có một số học phần mà nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên đi thực tế, tham quan, thực tập tại cơ quan nhà nước hoặc doanh nghiệp.

IMG_71405.jpg
 GDU sở hữu đội ngũ giảng viên tâm huyết, có chuyên môn cao. Ảnh: Xuân Trường

Nhằm đảm bảo chất lượng các chuyên ngành mới, GDU tăng cường đầu tư cải thiện cơ sở vật chất, xây dựng khung chương trình đào tạo đạt chuẩn cũng như chọn lọc đội ngũ giảng viên uy tín. Nhiều giảng viên không chỉ là nhà giáo trên giảng đường mà còn đảm nhiệm vị trí lãnh đạo trong các công ty, doanh nghiệp. 

Hiện tại, các ngành tại GDU có mức học phí dao động 10 - 13 triệu đồng/học kỳ. Đặc biệt, khi đóng trọn gói học phí toàn khóa, sinh viên sẽ được giảm ngay 20%. Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển tại: https://xettuyen.giadinh.edu.vn hoặc liên hệ về Tổng đài tư vấn hướng nghiệp miễn phí: 0961 12 10 18 - 0962 12 10 18 - 0862 12 10 18 để được hỗ trợ giải đáp mọi thắc mắc.

Minh Uyên

" />

4 ngành học mới đón xu hướng của Trường Đại học Gia Định

Thể thao 2025-02-04 07:31:28 8534
IMG_71361.jpg
 Chọn được ngành học phù hợp là bước chuẩn bị đầu tiên cho tương lai. Ảnh: Xuân Trường

Số hóa là xu hướng tất yếu

Năm 2024, Trường Đại học Gia Định (GDU) mở 4 ngành mới: công nghệ truyền thông, công nghệ tài chính, luật kinh tế, kinh doanh thương mại, nâng tổng số các ngành, chuyên ngành đào tạo lên 53. 

Việc mở các ngành mới cùng với hàng loạt ngành học “hot” khác nhằm bắt kịp sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ và yêu cầu của thị trường lao động đang ngày càng chuyển biến mạnh mẽ. 

Chuyên gia Vũ Thái Hà - Giám đốc vận hành eDoctor khẳng định: “Cả thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang vận động hướng đến xã hội số. Đây cũng là điều cần cân nhắc khi lựa chọn ngành nghề phù hợp. Bởi lẽ, chọn đúng ngành nghề và nắm bắt trúng trào lưu của xã hội, xu hướng của các ngành công nghiệp đang hiện hữu, người trẻ sẽ có cơ hội tham gia vào thị trường lao động hiệu quả hơn, đóng góp cho xã hội nhiều hơn”.

IMG_71372.jpg
 Sinh viên công nghệ thông tin học hỏi kiến thức, kinh nghiệm từ các chuyên gia trong nghề. Ảnh: Xuân Trường

Chia sẻ về việc mở thêm các ngành mới, Ths.LS Trịnh Hữu Chung - Phó Hiệu trưởng trường Đại học Gia Định cho biết, việc mở thêm chuyên ngành mới nằm trong định hướng phát triển của nhà trường, giúp học sinh có nhiều cơ hội lựa chọn ngành nghề và nắm bắt xu hướng.

“Trường Đại học Gia Định đã chuẩn bị nguồn lực để xây dựng và triển khai chương trình đào tạo mới với cách tiếp cận hiện đại theo nguyên tắc căn bản, mở, linh hoạt. Nhà trường đã có chủ trương và quy hoạch mở ngành này để đa dạng hóa lĩnh vực đào tạo, thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển của trường trong thời gian tới”, ông Chung nhấn mạnh.

IMG_71383.jpg
 GDU là thành viên mạng lưới các cơ sở đào tạo của Hiệp hội thương mại điện tử Việt Nam. Ảnh: Xuân Trường

4 ngành mới đón xu hướng 

4 ngành học mới được GDU tuyển sinh sẽ được đào tạo từ cơ bản đến chuyên sâu những kiến thức, kỹ năng để có thể đáp ứng yêu cầu của thực tế nghề nghiệp.

Đối với ngành công nghệ truyền thông, khi theo học sinh viên sẽ được trang bị kiến thức và kỹ năng cần thiết để tạo ra các sản phẩm truyền thông, sử dụng tốt công nghệ kỹ thuật số. 

Thông tin về ngành công nghệ truyền thông, TS. Nguyễn Mai Phương - Phó trưởng khoa Truyền thông số khẳng định đây là ngành phát triển mạnh mẽ bởi sự bùng nổ của Internet và mạng xã hội, nhu cầu về các sản phẩm truyền thông kỹ thuật số ngày càng cao.

Cũng gắn với từ khóa “công nghệ”, công nghệ tài chính (Fintech) là ngành học kết hợp giữa công nghệ và tài chính, tập trung vào việc sử dụng công nghệ (AI, Big data, Blockchain, Deep learning, Machine learning, VR/AR…) để tạo mới hoặc cải thiện hiệu quả sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực tài chính. 

Tại nước ta, công nghệ tài chính phát triển đa dạng với các ứng dụng tác động đến hầu hết hoạt động của ngành tài chính như chứng khoán, bảo hiểm, tín dụng, thanh toán, chuyển tiền…

IMG_71394.jpg
Sinh viên ngành truyền thông đa phương tiện tổ chức thành công buổi công chiếu sản phẩm “Dấu ấn”. Ảnh: Xuân Trường

Trong bối cảnh nền kinh tế phát triển mạnh mẽ như hiện nay, ngành luật kinh tế theo đó càng phát triển và là lựa chọn của nhiều bạn học sinh. Sinh viên theo học luật kinh tế được cung cấp những kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật trong kinh doanh; khả năng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Chuyên ngành mới thứ 4 - kinh doanh thương mại có độ “hot” không kém bất cứ ngành học triển vọng nào. Kinh doanh thương mại là một ngành học được đào tạo chuyên nghiệp, có kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm liên quan đến thương mại trong nước và quốc tế, bao gồm: tiếp thị, trao đổi, quản lý bán hàng,… Sinh viên kinh doanh thương mại sẽ có khả năng giải quyết nhanh các vấn đề kinh doanh và có tính độc lập cao. 

Trong quá trình đào tạo các ngành học, có một số học phần mà nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên đi thực tế, tham quan, thực tập tại cơ quan nhà nước hoặc doanh nghiệp.

IMG_71405.jpg
 GDU sở hữu đội ngũ giảng viên tâm huyết, có chuyên môn cao. Ảnh: Xuân Trường

Nhằm đảm bảo chất lượng các chuyên ngành mới, GDU tăng cường đầu tư cải thiện cơ sở vật chất, xây dựng khung chương trình đào tạo đạt chuẩn cũng như chọn lọc đội ngũ giảng viên uy tín. Nhiều giảng viên không chỉ là nhà giáo trên giảng đường mà còn đảm nhiệm vị trí lãnh đạo trong các công ty, doanh nghiệp. 

Hiện tại, các ngành tại GDU có mức học phí dao động 10 - 13 triệu đồng/học kỳ. Đặc biệt, khi đóng trọn gói học phí toàn khóa, sinh viên sẽ được giảm ngay 20%. Thí sinh có thể đăng ký xét tuyển tại: https://xettuyen.giadinh.edu.vn hoặc liên hệ về Tổng đài tư vấn hướng nghiệp miễn phí: 0961 12 10 18 - 0962 12 10 18 - 0862 12 10 18 để được hỗ trợ giải đáp mọi thắc mắc.

Minh Uyên

本文地址:http://member.tour-time.com/html/864e698762.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục

Ngay sau khi có bầu, Minh ở nhà theo lời đề nghị của chồng. Từ đó đến nay, con được hơn 1 tuổi, Minh vẫn ở nhà chăm con và làm việc nhà. Khi bình thường, cặp vợ chồng trẻ này vẫn vui vẻ, tình cảm. Thế nhưng khi vợ chồng có xích mích hoặc bất đồng dù nhỏ, người bị "lãnh đủ" chính là Minh.

Chồng Minh lúc ấy sẽ thường chửi vợ những câu rất nặng nề. “Chồng thường bảo mình là đồ ngu dốt hoặc so sánh mình ngu như con vật này hay con vật kia. Những lúc ấy, chồng nói với mình bằng những ngôn từ rất chợ búa. Mình buồn lắm, nhưng vẫn cố gắng nhẫn nhịn vì con” - Minh buồn tủi kể.

{keywords}

Vừa tát vợ những cái tát cháy má, chồng còn lớn tiếng bảo: “Cái tội đã sai còn cố cãi này. Con hư tại mẹ. Mày cút đi khỏi tầm mắt tao ngay cho đỡ ngứa mắt”... (Ảnh minh họa)

Thời gian gần đây, mỗi lần có va chạm vợ chồng, nếu không hài lòng, chồng Minh còn xưng “mày - tao” với vợ. “Có lúc vợ chồng đang ngồi ăn cơm, không đồng ý câu nói nào của vợ là chồng sẵn sàng thẳng tay hất cả mâm cơm trên bàn ăn xuống đất. Như hôm rồi, vì con bị sốt nên mình nấu canh cá mà quên không cho cà chua. Thế là anh ấy bảo nấu vậy chỉ cho chó ăn, ăn không nuốt được nên hất cả bát canh chua cá đi. Chưa hết, anh còn hùng hổ vào tủ lạnh, lấy hết thức ăn đổ vào thùng rác. Anh luôn miệng chửi mình là con lợn ngu dốt. Ở nhà có mỗi việc nấu ăn mà làm không nên hồn”.

Nhiều lần, thấy chồng chửi bới và hành động như kẻ vô học, Minh sốc lắm. Song mỗi lần như vậy, Minh không dám cãi lại vì sợ làm to chuyện, hàng xóm nghe thấy thì "xấu chàng hổ ai".

Minh tâm sự: “Mình chẳng dám đôi co với chồng vì sợ hàng xóm biết chuyện nhà mình như vậy, mình xấu hổ lắm. Lòng mình những lúc ấy quặn đau mà không khóc được. Nhiều đêm uất quá, mình không ngủ được. Cảm xúc trong mình cứ chai sạn đi, tình cảm với chồng thì gần hết”.

Đỉnh điểm nhất là mới đây, chồng Minh để quên điện thoại ở phòng khách. Con trai nhỏ chơi gần đó đã lấy điện thoại của anh chơi. Vì trẻ con nên con cứ ấn loạn xạ và làm rơi cả vào bể cá, làm hỏng chiếc điện thoại xịn của bố.

Khi cầm trên tay chiếc điện thoại con trai nhỏ làm hỏng, chồng Minh chẳng cần biết sự việc thế nào đã quát mắng vợ xơi xơi. Minh bực mình phân bua lại vài câu thì chồng xông vào tát Minh túi bụi. Vừa tát vợ những cái tát cháy má, chồng Minh còn lớn tiếng bảo: “Cái tội đã sai còn cố cãi này. Con hư tại mẹ. Mày cút đi khỏi tầm mắt tao ngay cho đỡ ngứa mắt”...

Nhiều lần bị chồng mạt sát, Liên (Đống Đa, HN) cũng rơi vào tình trạng bế tắc và uất ức như Minh. Rất nhiều lần, Liên đã nói chuyện thẳng thắn với chồng. Thậm chí, có lần Liên còn đưa con về nhà mẹ đẻ một thời gian. Nhưng sau khi chồng biết lỗi và làm hòa thì tính chồng Liên vẫn không thay đổi.

Chồng Liên cũng là người đàn ông có học, có công việc ổn định tại một cơ quan nhà nước lớn. Nhìn bề ngoài, chẳng ai nói chồng Liên không tâm lý với vợ con cả. Thế nhưng khi về nhà, nhất là lúc nóng tính, chồng Liên như biến thành con người khác. Nhiều lúc Liên là vợ mà còn thấy "choáng" với ngôn từ mà chồng nói ra vì chúng còn ngoa ngoắt và vô học hơn cả những lời “giang hồ” vẫn nói.

Càng sống với chồng, Liên càng phát hiện ra chồng mình là người ích kỷ, trịnh thượng và cực gia trưởng. Mới kết hôn gần 5 năm, nhưng sống cùng nhà với người chồng như vậy, Liên không khỏi ngột ngạt và thấy cuộc sống nhiều lúc như địa ngục.

Ở nhà Liên, tất cả vật dụng trong nhà phải được sắp xếp theo đúng ý của chồng. Mẹ con Liên mà vô tình lôi ra và không để đúng vị trí là suốt cả ngày hôm ấy phải nghe lời cằn nhằn, chửi bới của chồng. Có hôm , chồng mới đi làm về đến cổng, nếu tâm trạng không vui hay không hài lòng về điều gì đó, chỉ cần dựng chân chống xe xuống là chồng Liên đã chửi từ đó vào trong nhà. Mà những lời chửi của chồng Liên khó nghe vô cùng.

Vài lần, tranh thủ lúc con ngủ, Liên cố là lượt quần áo chồng đi làm. Vì là vội nên có thể không đúng ý chồng hoặc vẫn là rối thì y như rằng, Liên bị chồng chửi là ngu. Kể cả khi trước mặt bao người nhà chồng, chồng Liên vẫn ngang nhiên "bắn tỉa" những lời quá đáng: “Là cái áo cho chồng cũng làm không xong. Ngu như con chó ý”. Hoặc “Cái loại chó”. “Mày còn cãi hả, tao chửi cả lò nhà mày bây giờ”…

Nhiều khi thấy con trai chửi vợ quá đáng, mẹ chồng Liên cũng bức xúc nhảy vào bênh con dâu. Nhưng chồng Liên chẳng những không nể mẹ, ngược lại còn chửi bà như hát hay: “Bà im đi, bà biết gì mà xen vào. Bà nói cũng ngu lắm!”.

“Đến mẹ chồng mình mà anh ấy còn dám chửi lớn tiếng và vô học như vậy huống chi là vợ. Mình cứ làm gì không vừa ý là anh sẵn sàng chửi mắng mình như chó trước mặt bao người. Từ khi anh lên sếp ở cơ quan thì tính tình ngày càng tệ, cộc cằn hơn nhiều” - Liên buồn rầu khi kể về chồng.

{keywords}

Chồng cứ chửi Liên như hát hay với những câu: “Cái loại chó”. “Mày còn cãi hả, tao chửi cả lò nhà mày bây giờ”… (Ảnh minh họa)

Có những lúc Liên đã góp ý với chồng và cho chồng cơ hội để sửa đổi. Lúc vui vẻ thì anh ậm ừ cho qua. Nhưng lúc cùn lên, chồng Liên cũng sẵn sàng chửi vợ: “Im mồn đi, mày về mà góp ý hay dạy bố mày ấy”.

Liên đau lòng giãi bày: “Lấy chồng vô học và chửi vợ ngoa ngoắt, mình mới thấm thía cái nhục nhã. Nhiều lúc mình muốn ôm con bỏ đi nhưng sợ mang tiếng cho nhà chồng vì bố mẹ chồng mình đối đãi với con cái tốt lắm.

Vì thế những lần bị chồng chửi rủa, dù cay đắng và ức chế nhưng mình toàn phải nén giận, bỏ cả tự trọng của mình đi. Thực ra, anh cũng là người tốt. Anh chỉ như biến thành kẻ vô học lúc nóng tính không kiềm chế được.

Nhưng mỗi lần bị chồng chửi, dù đã tâm niệm là cho qua, những lời ấy ngoa ngoắt ấy cứ cứa vào tim mình. Hàng ngày chúng cứ âm ỉ làm mình không sao quên được. Nhiều đêm nhìn con ngủ mà rớt nước mắt. Động lực sống của mình lúc này là vì con”.

(Theo Trí thức trẻ)">

Vợ ngậm đắng nuốt cay nghe chồng... mạt sát

Ham tiền bạc, danh vọng mới lấy chồng Tây

Tôi đã thầm thương anh ấy. Khi đó mọi người cũng có ý vun vào cho hai đứa chúng tôi.

Nhưng chuyện lại không thành. Tôi yêu người ta trước nhưng không nói ra bởi nghĩ mình là con gái, nói ra thì lại thành cọc đi tìm trâu. Tôi cứ nghĩ anh ấy cũng thích tôi, nhưng anh đã thương người con gái khác và công khai cô ấy là bạn gái.

Kể từ đó chúng tôi không còn thường xuyên gặp nhau, không đi chơi chung 4 người nữa. Em gái và em rể kết hôn, giữa tôi và anh trai của em rể vẫn duy trì mối quan hệ bạn bè. Tôi vẫn hy vọng một ngày nào đó, anh sẽ nhận ra rằng chúng tôi hợp nhau biết bao nhiêu.

{keywords}
 

Rồi chúng tôi cũng bước vào tuổi 30, rồi qua 30 và tiến dần đến ngưỡng 40. Anh đã kết hôn với người bạn gái đó, và có 2 con. Tôi thì vẫn độc thân dù đã trải qua 2 mối tình chẳng đi đến đâu cả. Nếu thành thật tôi sẽ nói, tôi không thể tìm được cảm xúc với bất kỳ ai, tôi vẫn đợi người đàn ông đó.

Một lần anh tự nhiên chat với tôi sau một thời gian rất dài hai người không nói chuyện. Anh bảo đang chán nản quá vì cãi nhau với vợ. Họ chiến tranh lạnh cả tuần nay rồi, anh chỉ muốn đi đâu đó cho khuất mắt.

Tôi gặp anh bên ly rượu, anh nói "hôn nhân lẽ ra không nên mệt mỏi thế này". Tôi đã ôm anh vào lòng để an ủi, tôi không muốn nhìn thấy anh buồn như vậy đâu. Tôi tự nhiên đặt lên môi anh một nụ hôn. Lẽ ra thì anh phải dừng tôi lại, nhưng anh không làm thế. Anh kéo tôi vào lòng và đáp trả nồng nhiệt hơn.

Cho nên tối đó chúng tôi đã về căn hộ của tôi. Đây không hề giống một chuyện tình một đêm, tôi cảm nhận đó là một đêm yêu đương thực sự, với người tôi đã chờ đợi quá lâu rồi.

Nhưng thật cay đắng, sáng hôm sau khi tỉnh dậy, trông anh rất khổ sở. Anh nói chuyện này không nên xảy ra, đó là một sai lầm, tại sao anh lại để tình một đêm xảy ra với tôi, anh sẽ không bao giờ lặp lại sai lầm này lần nữa. Tôi thì càng muốn anh hơn bao giờ hết, trong khi anh sẽ không từ bỏ gia đình.

Chuyện xảy ra đã một thời gian nhưng tôi không quên được. Anh cố tỏ ra như chưa từng có đêm đó với tôi, gia đình anh đã thuận hòa trở lại, chỉ có lòng tôi nổi giông bão. Con quỷ trong tôi cứ xúi giục phải làm gì đó để lấy lại anh đi, bởi đêm đó là đêm tuyệt vời nhất và tôi xứng đáng có hạnh phúc ấy. Nhưng một con người khác trong tôi lại bảo hãy để cho vợ con anh được yên, họ không đáng bị đối xử như thế. Tôi phải làm sao bây giờ khi lòng vẫn luôn nghĩ đến anh?

Theo Dân Trí

Tâm sự trai thẳng ngã vào tình một đêm với đàn ông

Tâm sự trai thẳng ngã vào tình một đêm với đàn ông

Tôi muốn nói rằng chuyện đó có thể xảy đến với bất kỳ ai nếu bạn không làm chủ được mình.

">

Sau một đêm với người mình thầm yêu, đau lòng nghe câu 'đó là một sai lầm'

Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực

{keywords}

Ngày sinh con tại bệnh viện, nằm ở giường con cho con bú, mình ngắm con và thật sự không tin nổi con là con gái của vợ chồng mình (Ảnh minh họa)

Ngày sinh con tại bệnh viện, nằm ở giường cho con bú, mình ngắm con và thật sự không tin nổi con là con gái của vợ chồng mình. Khác với những đứa trẻ khác chỉ vài giờ sau sinh là da dẻ trắng hồng, còn da con mình đen đúa, lại có vết chàm đỏ ngay gần miệng, mắt một mí, cánh mũi thì to, sống mũi tẹt, lông mi lông mày thưa của ông nội, khuôn miệng cong trông vô duyên. Nhìn sang 3 em bé mới sinh bên cạnh, sao con mình chẳng thấy trắng trẻo, xinh xắn, đáng yêu như mấy bé nằm cùng phòng ấy gì thế?

Sinh con ra mình ngỡ ngàng, con đỏ bầm bập, nhăn nheo như một bà cụ, khuôn mặt không hề có điểm gì để người khác có thể nhặt ra được mà cố khen cháu là “kháu” hay "Chao ôi, cháu xinh quá!" cả. Vì con thực sự không hề kháu, chẳng hề xinh. Đầu con lại dài nhưng bẹp nom rất mất cân xứng.

Xin trời phật tha lỗi, mình không muốn nói về con gái mình như thế. Nhưng thật sự thấy con xấu xí ngoài sức tưởng tượng trước đó của mình nên mình quá buồn và thất vọng.

Bà ngoại cháu an ủi rằng, trẻ con chỉ như con chuột, ra tháng mới bắt đầu trổ mã đẹp ra. Nhưng con mình 3 tháng rồi và nó vẫn có nét xấu xí y như hồi mới sinh. Con mình nước da vẫn không trắng lên, miệng vẫn cong tệ. Mình đau lòng lắm.

Là mẹ thì ai cũng kì vọng con mình khỏe mạnh xinh xắn. Bản thân mình cũng là người rất chịu khó dưỡng thai trong suốt thai kỳ. Từ khi biết mang thai, mình luôn ý thức áp dụng chế độ ăn uống đặc biệt. Bởi mình mong muốn con sẽ đẹp, sẽ rạng rỡ như con người ta, ít nhất cũng trắng trẻo duyên dáng như bố.

Ngoài tốn tiền uống thực phẩm chức năng cho bà mẹ lúc thai kỳ, mình không từ một món ăn nào tốt để tốt cho con. Mình uống không biết bao nhiêu nước dừa, nước mía, đu đủ, trứng gà, đậu nành những mong con có nước da trắng bóc.

Còn nước bí đao tươi và cả món giò ninh bí ngô, tuy khó nuốt vô cùng như mình vẫn chịu khó ăn hay chỉ ngửi mùi là phát nôn nhưng chưa một lần mình bỏ món. Mình bỏ hẳn cà phê, bia, nước ngọt. Nước nhân trần mát gan phòng mụn nhọt, hay uống thuốc Bắc an thai cho con nhưng mình sợ sinh con ra đen nên cũng không uống.

Rồi trong ăn uống, mình đoạn tuyệt hẳn với những gia vị cay, nóng dù trước đó mình rất thích ăn.

Sáng sớm thì uống lòng đỏ trứng gà kiến đánh với mật ong và cam, trưa thì một muỗi dầu oliu hoặc dầu dừa loại thượng hạng. Đến tối thì mình ăn 2 quả vịt lộn để tóc con dài và đen. Cháo cá chép thì ăn tuần 3 lần để con có đôi môi xinh… Nói chung là mình rất chịu khó ăn và uống.

Nghe người ta nói mẹ mang thai thì không nên chưng diện, son phấn kẻo mất duyên con. Thế nên dù trước đây mình không bao giờ ra khỏi nhà khi chưa trang điểm qua nhưng từ khi có con thì rất chịu chường mặt mộc ra ngoài. Mình không tô vẽ dù chỉ là một chút son, áo quần thì xuề xòa. Ai chê mình cũng mặc vì con mới là tất cả. Mình hi sinh vì con hết.

Trong phòng mình còn treo mấy bức tranh baby đáng yêu. Bản thân mình cũng tránh tuyệt đối việc nhìn thấy những hình ảnh xấu xí. Mình chỉ tưởng tượng con sinh ra sẽ trắng bóc, sẽ lung linh bụ bẫm, đáng yêu.

Nhưng bây giờ thì ngược lại hoàn toàn. Con gái mình sinh ra sao vẫn xấu xí thế này? Sao con lại ngu ngốc nhặt hết nét xấu của bố mẹ và những người thân trong nhà thế này?

Có lẽ vì con gái mình xấu thật, lại nhìn chẳng đáng yêu nên bạn bè người thân đến thăm con hình như họ cũng tránh những từ tế nhị. Họ chỉ thường hỏi cháu khỏe không, chịu ăn không, trông rắn rỏi chứ không khen xinh. Dù chỉ là một lời khen đãi bôi họ hình như cũng không dám nói ra vì sợ khập khiễng mình lại chạnh lòng. Kể như vậy để chị em biết con không xinh thế nào rồi.

Trên đùi con còn có 1 cái bớt màu xanh to bằng quả táo ta. Con chỉ được mỗi cái có má lúm đồng tiền. Mỗi ngày ấp con trên tay là mình lại phát hiện thêm một điểm xấu. Như mới đây thì mình thấy chân con sao cong cong chứ không thẳng, bàn chân con cũng dày và ngắn nữa.

Cứ mỗi ngày nhìn con như vậy, mình lo lắng đến rối ruột. Con gái mà xấu thì mai này thiệt thân thiệt đủ đường. Bây giờ ra đường toàn trai đẹp gái xinh, chỉ mỗi con mình xấu thì tội cho con mà cũng nhục ba mẹ lắm.

Là phụ nữ mà không có lợi thế về nhan sắc nên mình biết rất rõ nỗi khổ tâm và cảm giác tủi thân. Trên đời này không có gì đáng buồn hơn khi phải làm gái xấu, mọi người ạ. Gái đẹp luôn được ưu tiên, được đàn ông săn đón, trong khi họ chỉ cần nỗ lực 1, 2 hoặc thậm chí không cần làm gì. Còn gái xấu như con mình thì phải cố gấp 5 gấp 10 lần thế nhưng chưa chắc đã được công nhận.

{keywords}

Anh toàn động viên mình rằng: "Mẹ nó cứ chê con đi, sau này con lớn, con sẽ xinh nhất nhà cho nhà xem. Trộm vía con nhỉ?" (Ảnh minh họa)

Bản thân mình vì chỉ có nhan sắc trung bình khá nên đã phải tìm mọi cách ngụy trang vài nét xấu xí và tích cực học tập để thành công như ngày hôm nay. Thế mà giờ đây, hàng ngày mình lại phải nhìn nhiều sự xấu xí của người nhà tổng hợp trên khuôn mặt con gái. Lòng mình nghẹn đắng và tê tái.

Anh xã mình, thấy con gái như vậy, phút đầu anh cũng hơi bần thần. Song anh vẫn yêu con lắm. Anh toàn động viên mình rằng: "Mẹ nó cứ chê con đi, sau này con lớn, con sẽ xinh nhất nhà cho nhà xem. Trộm vía con nhỉ?".

Anh cũng cứ bảo mình phải nghĩ thoáng hơn và cứ vô tư mà tập trung vào chăm con. Vì ngoài hình thức ra, sau này còn phải tính tình con như nào nữa. Con gái xinh mà không ý tứ, duyên dáng thì cũng vứt.

Được chồng động viên thế nhưng nhiều khi ở nhà, cứ nghe bà nội rồi thậm chí cả bà ngoại cháu kể hoặc vô tư khen con nhà này, nhà kia bế ra đầu ngõ xinh lắm, kháu lắm là mình lại chạnh lòng. Tại sao tạo hóa lại không cho con nhặt hết nét đẹp của bố và mẹ cháu vậy? Là mẹ mình thấy có lỗi với con quá. Mình phải làm thế nào giúp con ưa nhìn và xinh xắn hơn ngay từ bây giờ đây?

(Theo PLXH)">

Nỗi lòng tê tái của người mẹ có con gái mới chào đời không xinh

友情链接