“Siêu dự án” Golden Hills nợ 244 tỷ đồng tiền sử dụng đất
Công ty CP Trung Nam (Trung Nam Group) đứng đầu danh sách nợ tiền sử dụng đất với con số gần 300 tỷ đồng,êudựánGoldenHillsnợtỷđồngtiềnsửdụngđấâm lich 2023 thuộc hai dự án lớn là Golden Hills (244 tỷ) và Vệt (gần 60 tỷ).
Mới đây, thị trường BĐS Đà Nẵng được một phen “dậy sóng” sau khi UBND TP Đà Nẵng nêu tên hàng loạt dự án nợ tiền sử dụng đất. Trong đó, Công ty CP Trung Nam (Trung Nam Group) đứng đầu danh sách nợ tiền sử dụng đất với con số gần 300 tỷ đồng, thuộc hai dự án lớn là Golden Hills (244 tỷ đồng) và Vệt (gần 60 tỷ đồng).
Khu đô thị sinh thái Golden Hills nằm trên trục đường Nguyễn Tất Thành, phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu và xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng. Tháng 3/2010, Công ty CP Trung Nam chính thức được UBND TP Đà Nẵng phê duyệt thực hiên dự án Golden Hills tại huyện Hòa Vang.
Theo quy hoạch, đây sẽ là một đại dự án với 5 khu chức năng chính gồm: khu biệt thự cao cấp, khu đô thị sinh thái, khu đô thị trung tâm, khu thể dục thể thao và khu vui chơi giải trí…
Cụ thể, dự án chính thức đi vào triển khai thực hiện từ giữa năm 2011, gồm các khu A, B, C, D, E với tổng diện tích 342 ha, dự án có tổng mức đầu tư lên tới 1,67 tỷ USD.Dự kiến đến năm 2014 dự án sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Điều đáng nói, mặc dù đã triển khai hơn 5 năm và được quảng bá hoành tráng là dự án “tỷ đô”. Tuy nhiên, sau khi một phần dự án đã xây dựng xong phần thô và đi vào hoàn thiện thì dự án bỗng dưng “án binh bất động” suốt nhiều năm sau đó. Nguyên nhân dự án đình trệ một phần được xác định do các bất cập trong việc giải phóng mặt bằng.
Trước đây, dự án cũng đã tốn không ít giấy mực của các cơ quan báo chí xung quanh việc người dân bức xúc về công tác đền bù, giải tỏa, tái định cư chậm…
Để thực hiện dự án này đã có 450 hộ phải di dời, nhường đất. Thế nhưng, bất cập lớn nhất hiện nay là dự án đang trong giai đoạn triển khai khá rầm rộ nhưng lại chưa thể bố trí tái định cư cho dân trong khu vực bị ảnh hưởng. Ngoài ra, người dân xã Hòa Liên còn phàn nàn, giá đền bù đất đai, hoa màu thấp. Mặc dù chưa giải tỏa, bố trí tái định cư cho dân nhưng chủ dự án đã san lấp nền đất cao đến nửa nhà dân, lấp kín ao hồ, kênh rạch, lối thoát nước, khiến nhiều khu dân cư phải sống chung với ao tù nước đọng.
Theo quan sát thực tế, dự án mênh mông này vẫn “trùm mền” trong thời gian dài. Đến thời điểm hiện tại, Trung Nam Group vẫn chưa thể giải phóng xong mặt bằng, cùng với đó là hàng loạt hạng mục chưa được hoàn thiện. Trong khi đó, cứ đến mùa mưa thì người dân trong khu vực phải "kêu trời không thấu" bởi cảnh ngập lụt do dự án này gây ra.
Dưới đây là một vài hình ảnh PV ghi nhận tại “siêu dự án” Golden Hills:
Một khu đất trống mênh mông chưa được chủ đầu tư xây dựng, bên trong cỏ dại mọc um tùm Bên trong dự án, nhiều hạng mục được thi công cầm chừng, sắt thép ngổn ngang. Một khu đất chưa được chủ đầu tư giải phóng xong mặt bằng, nhưng cũng đã được san lấp đất đá Công trình thi công dang dở khiến nhiều khu dân cư phải sống chung với ao tù nước đọng Đi vào bên trong, có nhiều công trình được xây dang dở rồi bỏ ngang, bốn bề vắng lặng Trải qua hơn 5 năm xây dựng, thời gian gần đây, dự án đã bắt đầu có khách hàng đến xây dựng nhà và dọn về đây sinh sống song dân cư rất thưa thớt. Bên cạnh đó, đa phần các lô đất tại dự án được khách hàng mua trước đây giờ lại được nhiều người không ngừng rao bán lại Nhiều người nhận định, khu vực Tây Bắc với địa thế khá “bí”, xấu về phong thuỷ, xa trung tâm thành phố Nhiều diện tích đất nông nghiệp đã kiểm kê, phê duyệt phương án bồi thường nhưng đến nay người dân vẫn chưa ai được nhận tiền đền bù. Do vậy, mặc dù người dân vẫn sử dụng đất canh tác bình thường nhưng chỉ sản xuất “cầm chừng” không dám đầu tư kinh phí để nâng cao năng suất vì không biết dự án lúc nào giải phóng mặt bằng. |
Theo Báo Công lý
Hà Nội: Nhiều ‘đại gia’ bất động sản nợ thuế hàng chục tỷ đồngCông ty cổ Phần Đầu tư Xây dựng Bất động sản Lanmak đứng đầu danh sách nợ thuế vừa được Cục Thuế Hà Nội công bố đợt 9/2016. (责任编辑:Thể thao) |
Nếu túi được đeo trên khuỷu tay với cánh tay cong: Thông thường, đây là tư thế dành cho những phụ nữ sành sỏi. Nó thể hiện sự tự tin và giới quý tộc thường giữ túi của họ như thế này.
Nếu bạn giữ túi dưới cánh tay: Điều này ngụ ý rằng bạn thường thoải mái và không quá quan tâm đến ngoại hình của mình.
Nếu bạn treo nó qua vai: Bạn không cảm thấy cần phải che giấu bất cứ điều gì. Đây cũng là một cách mang túi tiện lợi.
Nếu bạn giữ túi ở phía dưới cùng tay cầm: Nó thể hiện rằng bạn đang lo lắng về điều gì đó.
Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu cũng lưu ý rằng, những dấu hiệu này không hẳn đúng trong mọi trường hợp nhưng đa phần sẽ xảy ra.
2. Cách bảo quản giấy vệ sinh
Cách bạn treo cuộn giấy vệ sinh của mình rất quan trọng, nó quyết định bạn có tính cách thích kiểm soát hay thoải mái. Các bác sĩ đã tiến hành thực nghiệm với 2.000 người và phát hiện ra rằng những người cuộn giấy vệ sinh “quá đà” thường khó tính hơn. Những người rút tờ giấy ra từ bên dưới hóa ra lại dễ phục tùng hơn.
3. Cách chụp ảnh selfie
Những người thân thiện thường chụp ảnh từ phía dưới. Những người tận tâm hơn thường ít để lộ không gian riêng tư ở phía sau.
Những cá tính cởi mở với trải nghiệm mới thường thể hiện những cảm xúc tích cực rõ ràng hơn. Theo các nhà nghiên cứu, những người lo lắng có xu hướng làm “mặt vịt”.
4. Cách đi bộ
Các chuyên gia ngôn ngữ cơ thể nhận thấy mối liên hệ giữa phong cách đi bộ và tính cách của bạn. Những người vai chùng xuống thường có xu hướng buồn, trong khi những người hạnh phúc sẽ đi lại rộn ràng hơn.
Nếu chúng ta thay đổi cách đi, chúng ta có thể thay đổi tâm trạng của mình. Ngoài ra, dáng đi của chúng ta có thể là dấu hiệu cho thấy lỗ hổng. Các nhà nghiên cứu gợi ý rằng bạn có thể phát hiện một người dễ bị tổn thương từ phong cách đi bộ của họ. Khi bạn nghiêng đầu, điều đó có thể cho thấy bạn đang nhạy cảm và yếu đuối.
5. Cái bắt tay của bạn
Cái bắt tay của một người cũng có thể liên quan đến một số khía cạnh trong tính cách của họ, như nghiên cứu đã chỉ ra. Những người có cái bắt tay chắc chắn thường hướng ngoại hơn, vì vậy họ cởi mở hơn với những trải nghiệm mới. Họ cũng ít khi bị kích thích thần kinh và mạnh mẽ hơn so với những người bắt tay yếu ớt.
6. Lượng thời gian bạn sử dụng điện thoại
Các nhà khoa học đã nhận thấy mối tương quan giữa việc “nghiện” điện thoại di động của một người và sự ổn định cảm xúc của họ. Trong quá trình nghiên cứu, người tham gia được yêu cầu đánh giá những câu như “Tôi nên dành ít thời gian hơn cho điện thoại di động” và “Tôi bị kích động khi không nhìn thấy điện thoại di động”.
Kết quả là người ta phát hiện ra rằng những người nghiện điện thoại và dành nhiều thời gian cho điện thoại có xu hướng lo lắng và thần kinh thường rối loạn hơn.
7. Sự đúng giờ của bạn
Đúng giờ là một yếu tố mà chúng ta có thể đánh giá cao trong công việc. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người đi làm muộn hoặc đi làm sớm có thể có ít động lực hơn. Đồng nghĩa rằng - nếu bạn luôn đúng giờ, bạn sẽ có động lực tốt.
8. Khoảnh khắc lo lắng của bạn
Các nhà khoa học đã quay phim mọi người trong các tình huống khác nhau và theo dõi phản ứng của họ. Kết quả cho thấy những người có xu hướng cầu toàn cao thường có dấu hiệu căng thẳng, thất vọng và buồn chán.
5 thói quen giúp phụ nữ ít bệnh tật, sống thêm 14 tuổi
Hãy tuân thủ 5 thói quen đơn giản sau đây vì chúng có thể giúp bạn phòng ngừa nhiều bệnh mãn tính nguy hiểm, từ đó kéo dài tuổi thọ.
" alt="8 thói quen tiết lộ chính xác tính cách của bạn" />8 thói quen tiết lộ chính xác tính cách của bạnTrả lời VnExpresstối 24/8, PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Trung học của Bộ, cho rằng cần nhìn nhận dạy thêm, học thêm là nhu cầu thực tế của cả giáo viên, học sinh. Việc này không cần phải cấm hay đáng chê trách. Vấn đề khiến dư luận bức xúc là việc học sinh phải đi học thêm lớp do giáo viên dạy bên ngoài, dù các em không muốn.
Do đó, dự thảo loại bỏ các thủ tục hình thức, như giáo viên cần xin phép hiệu trưởng để được dạy học sinh của mình như quy định hiện hành (Thông tư 17). Thay vào đó, thầy cô có thể dạy, nhưng cần lập danh sách học sinh, báo cáo hiệu trưởng và cam kết không bắt buộc các em dưới mọi hình thức. Đồng thời, giáo viên không sử dụng những ví dụ, câu hỏi, bài tập đã dạy thêm để kiểm tra, đánh giá học sinh.
"Như vậy, Bộ không cấm giáo viên dạy thêm khi các em và phụ huynh thực sự mong muốn, có nhu cầu", ông Thành nói. "Thầy cô được đàng hoàng dạy học sinh của mình ngoài nhà trường nhưng đó phải là nguyện vọng thực sự của hai bên, tuyệt đối không được ép buộc".
Ông Thành lưu ý thêm theo luật, công chức, viên chức không tổ chức kinh doanh. Do đó, giáo viên trường công không được tổ chức kinh doanh hoạt động dạy thêm, học thêm mà chỉ được tham gia dạy thêm ngoài nhà trường. Điều này không nêu trong dự thảo, Bộ sẽ nghiên cứu giữ lại để tránh hiểu lầm.
Chất giọng tenor được Tùng Lâm xử lý điêu luyện, dễ khiến khán giả đồng cảm bởi cách thể hiện nhạc phẩm có phần kịch tính; đôi khi lại giàu cảm xúc, nhìn mất mát - vết thương ở tâm thế tĩnh lặng, sẻ chia...
Tùng Lâm hát Thiên thai - Trương Chi, hình bóng anh vẫn tỏa sáng riêng biệt. Khắc họa rõ nét một chàng Trương lãng tử, hiện đại mà sâu sắc, phảng phất vẻ đẹp đượm buồn, không bi lụy. Ngay cả khi chọn một cách yêu cuồng nhiệt nhất thì duyên tình ấy vẫn rực rỡ, vẫn đượm buồn khi trên vai luôn đong đầy hoài niệm, nhưng chưa lúc nào mất đi sự lôi cuốn, tin yêu, như chính tính cách của Tùng Lâm.
Nghe Gọi em là đóa hoa sầu, bật lên thanh âm hào sảng, giàu tình cảm cùng những vệt ngân mạnh mẽ nhưng đủ tiết chế được Lâm cất tiếng hát chắt chiu, bản lĩnh cùng việc lựa chọn bản phối mộc, đôi khi chỉ là tiếng piano trong vắt, góp phần vào thành công của sản phẩm âm nhạc chỉn chu, giàu tính nghệ thuật này.
Những bản tình ca bất hủ được biến hóa trau truốt hơn, kĩ càng pha nét tự sự trưởng thành hơn, qua tiếng hát Tùng Lâm, là dấu son rực rỡ, thăng hoa trong album lần này.
Khán giả dễ tìm thấy nguồn năng lượng tích cực, cảm xúc với chính mình khi nghe Phượng Yêu. Vút cao những nốt khó sở trường, sâu lắng nhiều hoang hoải khi người đàn ông đi qua một cuộc tình, được giới chuyên môn nhận định xuất sắc nhất album.
Album Văn Cao - Phạm Duy sẽ mở màn cho dự án các album tình khúc vượt thời gian sắp tới của Tùng Lâm . Năm 2021, Tùng Lâm thực hiện dự án về cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn cũng như ra kênh YouTube riêng cùng các MV.
Vạn Nguyễn trong 'cơn say' với tuyệt phẩm Lam Phương
Sắp tới, khán giả sẽ một lần nữa được “thả trôi” dòng cảm xúc với âm nhạc Lam Phương trong chuỗi liveshow Trăm nhớ ngàn thương.
" alt="Tùng Lâm ra album mới: Thăng hoa cùng 'Gọi em...'" />Tùng Lâm ra album mới: Thăng hoa cùng 'Gọi em...'- Soi kèo góc Fulham vs MU, 2h00 ngày 27/1
- Lời đề nghị lúc 2h sáng của chồng khiến vợ sững sờ
- Nhiễm trùng chân do biến chứng tiểu đường
- Người Hà Nội chen chân chụp ảnh bên bờ sông Hồng
- Nhận định, soi kèo Club Leon vs Guadalajara, 10h00 ngày 29/1: Bất ngờ từ đội khách
- Quan tham Trung Quốc đau đầu vì tiền, cất giấu muôn nơi
- Ngôi làng được mệnh danh là xứ sở nước hoa
- Marathon Hành trình về Làng Sen 2024: Hàng nghìn VĐV thưởng thức Boncha miễn phí
-
Nhận định, soi kèo Alaves vs Celta Vigo, 3h00 ngày 28/1: Ưu thế sân nhà
Chiểu Sương - 26/01/2025 23:37 Tây Ban Nha ...[详细] -
Cảm xúc mới từ cánh én vàng đón Tết quen thuộc của Coca
Đón én vàng, đón Tết diệu kỳĐến hẹn lại lên, khi những bộ sưu tập lon Coca-Cola phiên bản Tết mang đậm sắc xuân với hình ảnh én vàng quen thuộc xuất hiện, không khí bồi hồi chia tay năm cũ, đón chào xuân mới lại ngập tràn trong cộng đồng với nhiều cung bậc cảm xúc.
Hình ảnh én vàng đồng loạt xuất hiện trên các bảng quảng cáo ngoài trời của Coca-Cola gợi nhắc Tết đang đến gần Minh Tâm, sinh viên năm 3 ĐH Ngoại Thương TP.HCM chia sẻ: “Đi ngoài đường tự nhiên thấy hình ảnh én vàng xuất hiện trên các bảng hiệu quảng cáo, mình mới ngớ người vì hoá ra còn hơn tháng nữa là Tết rồi. Bồi hồi lắm vì sắp tạm biệt 2020, tạm biệt deadline bài vở và áp lực làm thêm, để trở về nhà, quây quần bên gia đình”.
Nhiều người cũng bày tỏ, chưa có năm nào khiến họ mong ngóng Tết đến như năm nay. Hoàng Anh, nhân viên thiết kế mê “xê dịch” chia sẻ, mỗi năm Hoàng Anh đều đặn đi du lịch ít nhất là một nước mình chưa từng đến, nhưng năm 2020 đã làm đảo lộn mọi kế hoạch của cô.
“Thấy én vàng mình cũng nôn nao. Năm rồi mọi dự định trải nghiệm đều dở dang, công việc cũng có chút xáo trộn, lại không về thăm gia đình thường xuyên được. Mình chỉ mong năm cũ qua mau, năm mới đến sớm với những điều mới mẻ, để sum vầy cùng gia đình, năm nay nhà mình sẽ cùng nhau đi Phú Quốc”, Hoàng Anh tâm sự.
Sau một năm 2020 với nhiều sự kiện đặc biệt, phần đông mọi người đều mong đợi một khởi đầu mới, với hy vọng mọi thứ tươi sáng hơn và nhịp sống bình thường được khôi phục. Trước tầm quan trọng của giá trị sẻ chia và gắn kết, của sự tử tế cùng tình thân giản dị mà ấm áp, những cánh én vàng báo xuân của Coca-Cola cũng khơi dậy những cảm xúc mới mẻ trong thông điệp đón Tết “Điều giản dị làm nên Tết diệu kỳ”.
Thông điệp “Điều giản dị làm nên Tết diệu kỳ” thu hút sự quan tâm của cộng đồng Tết không chỉ gói gọn trong những bữa ăn uống linh đình, quần áo mới lộng lẫy hay những món quà cầu kỳ, niềm vui Tết còn đến từ những khoảnh khắc giản đơn mà thật trọn vẹn bên người thân, bạn bè. Những cánh én vàng thân thuộc của Coca-Cola gợi nhắc những điều giản dị vẫn có sức mạnh làm nên một mùa Tết ý nghĩa, an vui.
Khi còn là những đứa trẻ, một mâm bánh mứt, một phong bao lì xì nho nhỏ cũng khiến lòng mỗi người rộn ràng cả ngày. Dẫu biết cuộc sống ngày càng phát triển với những điều mới, thế nhưng, những giá trị cốt lõi sẽ không mất đi theo thời gian.
Tết khắc sâu vào trái tim mỗi người Việt nhờ vào những phong vị yêu thương, gần gũi như cùng mẹ vào bếp trổ tài làm mâm cơm cúng, cùng bố đi chợ sắm những chậu hoa Tết điểm tô cho ngôi nhà, cười nói cùng hội bạn thân nơi quán quen với những giai điệu xuân hay góp niềm vui, lan toả hạnh phúc trong cộng đồng qua những hoạt động tình nguyện…
Những cánh én vàng gửi gắm sắc xuân Việt
Là hình ảnh không thể thiếu mỗi dịp xuân về, biểu tượng én vàng trên nền đỏ đặc trưng của Coca-Cola từ lâu đã gắn liền với Tết, với hạnh phúc đong đầy của sum vầy, đoàn viên cùng hy vọng của những khởi đầu mới. Đến hẹn lại lên, hễ thấy én vàng “phủ sóng” là biết Tết đang rộn ràng “gõ cửa”.
Mỗi năm lại khoác lên mình một bộ cánh khác nhau với những thông điệp ý nghĩa, hình ảnh én vàng luôn mang đến sự thích thú và hứng khởi cho nhiều gia đình Việt.
Tết Ất Mùi 2015, én vàng được tạo hình với thiết kế An - Tài - Lộc, gửi gắm lời chúc xuân viên mãn. Đến Tết Bính Thân 2016, những cánh én vàng được cách điệu tạo thành hình ngôi sao, trái tim và hoa mai rực rỡ. Có lúc, én vàng lại được các hoạ sỹ trẻ tuổi Việt Nam thổi hồn, nhân cách hoá sinh động, khơi gợi tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa, cộng đồng như trong Tết 2018.
Hình ảnh én vàng xuất hiện trên thiết kế hiện đại kết hợp các họa tiết đặc trưng ngày Tết Việt Nam của Coca-Cola trong năm nay Trước thềm Xuân Tân Sửu 2021, thông điệp “Điều giản dị làm nên Tết diệu kỳ” một lần nữa cho thấy sự thấu cảm tinh tế của Coca-Cola với cộng đồng.
Truyền cảm hứng để mọi người thêm trân trọng những điều nhỏ bé, cảm nhận Tết bằng một cái nhìn thật khác, Coca-Cola nhấn mạnh, Tết không cần xa hoa cầu kỳ, bởi những điều tuyệt vời bạn muốn cho đi, bạn đã có sẵn trong trái tim chan hoà, ấm áp của mình. Những hành động tưởng chừng đơn giản, bình thường nhưng khi xuất phát từ mong muốn kết nối, sẻ chia sẻ góp phần gạt qua một bên những lo toan, từ đó vẽ nên bức tranh về một mùa Tết diệu kỳ trên khắp đất nước.
Không chỉ là cách thức đón Xuân độc đáo của Coca-Cola, hành trình của én vàng qua phố phường và những món quà đi khắp 3 miền còn giúp Coca-Cola không ngừng tạo nên những dấu ấn mạnh mẽ, từ đó ghi điểm với đông đảo người tiêu dùng Việt về một thương hiệu sáng tạo và nhân văn.
Ngọc Minh
" alt="Cảm xúc mới từ cánh én vàng đón Tết quen thuộc của Coca" /> ...[详细] -
Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định
Chánh Tín khi chưa gặp tai nạn. Lúc đó, dù học về xây dựng nhưng Tín nhận ra mình thích kinh doanh. Anh quyết định trích số tiền kiếm được từ công việc làm thêm để học các khoá học về kinh doanh, marketing. Thời điểm năm 2009 là lúc anh thực sự có sự bứt phá về thu nhập nhờ nhiều công việc khác nhau.
Tín đi đến một quyết định bước ngoặt: bảo lưu kết quả đại học để cùng gây dựng lại một doanh nghiệp công nghệ đang trên bờ vực phá sản.
Công ty chuyên buôn bán điện thoại, máy tính - những sản phẩm mà vào thời điểm đó nếu ai sở hữu đã được gọi là khá giả. Nhờ sự nhạy bén cộng với thị trường nhiều tiềm năng, công việc của Tín ngày một phát triển.
Lúc ấy, mỗi ngày anh chỉ ngủ 4-5 tiếng, lao vào làm việc như một cái máy. Bạn bè gọi anh là “cỗ máy kiếm tiền”, nhìn đâu cũng ra lợi nhuận. Khi bạn bè còn đang đi thực tập thì anh đã kiếm được thu nhập không nhỏ cho bản thân và tạo thu nhập cho người khác.
Nhưng khi trồng cây đã đến ngày ăn trái thì cuộc đời lại muốn thử thách anh nhiều hơn. Vào một đêm cuối tháng 10/2010, sau khi chở đồng nghiệp về nhà an toàn bằng xe máy, anh gặp tai nạn giao thông. Xe của anh va vào rào chắn ở môt đoạn đường đang thi công.
Lúc mở mắt tỉnh dậy trong bệnh viện, bạn anh đã có mặt bên giường bệnh. Nhưng cả hai đều nghĩ rằng anh chỉ bị xây xước nhẹ.
Cảm giác đầu tiên của Tín khi mở mắt là không cử động được cổ, không có cảm giác gì toàn bộ cơ thể, trừ 2 cánh tay. Rất nhanh sau đó, anh cảm thấy khó thở. Sau khi được thăm khám và chẩn đoán, anh nghe các bác sĩ nói: “Ca này phải chuyển lên Chợ Rẫy”. Lúc ấy, anh mới lờ mờ nhận ra rằng hậu quả của vụ tai nạn không đơn giản như anh nghĩ.
Lên đến Bệnh viện Chợ Rẫy, anh được đặt ống thở. Ban đầu, đau đớn khiến cơ thể anh không hợp tác. Chỉ đến khi nghe bác sĩ nói: “Cố lên, nếu không đặt được ống thở thì Tín không thể thở được”, anh mới nhận ra rằng mình không còn lựa chọn nào khác.
Thời điểm ấy, máy thở còn rất hiếm nên trong suốt 10 ngày đặt ống, người thân phải ngồi cạnh bóp bóng thở cho Tín 24/24. Mỗi người chỉ ngồi bóp bóng chừng 2 tiếng đồng hồ là đã mệt. Người thân, bạn bè đổ vào bệnh viện thay phiên nhau giúp anh duy trì sự sống.
Trong những ngày nguy kịch ấy, Tín đã tắt thở vài lần. Lần căng thẳng nhất, Tín vẫn nhớ, những hình ảnh trong cuộc đời anh từ khi còn nhỏ cứ lần lượt trôi qua trong tiềm thức như những thước phim. Khi “đoạn phim” kết thúc cũng là lúc Tín mở mắt choàng tỉnh. Tín nghe các bác sĩ đứng cạnh giường bệnh nói với nhau: “Qua cơn nguy kịch rồi”.
Phòng Tín nằm có 10 người được đưa vào thì 5 người được đắp mền đưa ra. Anh may mắn nằm trong số 5 người còn lại. Năm ấy, Tín mới 23 tuổi.
Tín và bạn bè trong bệnh viện. Hai mươi ngày sau đó, anh vẫn nằm bất động ở Bệnh viện Chợ Rẫy, thức ăn được đưa trực tiếp vào dạ dày, mũi miệng đầy ống và dây. Chỉ duy nhất đôi mắt anh là cử động được.
“Nhìn sang, tôi thấy mẹ đang gục trên giường. Tôi tự hỏi mình đang làm gì ở đây, tại sao lại là tôi và tại sao lại là lúc này”.
“Mẹ bảo tôi: ‘Con ráng lên, vài ngày nữa con sẽ khỏe lại. Công việc, cuộc sống đang đợi con ở phía trước”.
Năm ngày cuối, anh được tháo hết ống dẫn trên mặt, nhưng lúc này anh bị tắt tiếng, không thể nói được. Anh bắt đầu thấy sợ, sợ những ngày đã qua, sợ những ngày phía trước… Nhưng anh không dám khóc vì sợ bố mẹ và những người xung quanh buồn. Anh chỉ lặng lẽ khóc một mình khi đêm xuống.
Sau cơn nguy kịch, Tín được đưa qua Bệnh viện Phục hồi chức năng TP.HCM. Lúc này, anh lại nhen nhóm hi vọng mình sẽ khoẻ lại. Nhưng khi nghe bác sĩ nói “bệnh của em không tính bằng ngày tháng mà tính bằng năm”, Tín như chết lặng. “Nó còn đau còn hơn lúc tôi không thở được. Lúc ấy, tôi lại ước gì mình được trở lại Bệnh viện Chợ Rẫy và đi ra ngõ sau”.
Sau 2 tháng tập luyện không có chuyển biến gì, Tín được thông báo “em hết cơ hội rồi, cho em xuất viện về. Khi nào có thêm chuyển biến thì lại vào tập tiếp”.
Đúng 3 tháng sau tai nạn, Tín được nhìn thấy đường phố, được hoà mình vào dòng người đông đúc. Nhưng bỗng dưng Tín cảm thấy mình không còn thuộc về nó, không còn thuộc về không gian quanh mình.
Cái Tết đầu tiên trên xe lăn, anh ngồi nhìn mọi người đi chúc Tết. Bạn bè đến thăm anh nhiều, nghe mọi người nói chuyện, hẹn hò nhau, anh cười nói đó nhưng thấy trong lòng trống trải.
Khi chỉ còn một mình, anh ước gì mình có thể đứng bật dậy khỏi chiếc xe lăn. Anh cố hết sức để di chuyển cơ thể nhưng bất thành.
Không còn lựa chọn nào khác, anh dần học cách chấp nhận thực tại. Lúc này, anh phải về quê với bố mẹ, không còn thu nhập, lại đang nợ ngân hàng tiền vay sinh viên, tiền chữa bệnh cũng đã cạn kiệt.
Toàn bộ cơ thể của anh không cử động được, trừ hai cánh tay. Hai bàn tay của anh cũng mềm rũ, không làm chủ được các đầu ngón tay. Những ngày đầu, anh không biết mình sẽ làm gì, tương lai sẽ đi về đâu. Anh chỉ biết làm một việc duy nhất: Không bỏ cuộc.
Chánh Tín mô tả cách sử dụng máy tính bảng bằng đôi tay không cử động được.
Tận dụng hết những kiến thức đã được học và kinh nghiệm làm việc sau nhiều năm lăn lộn kinh doanh, anh chọn công việc mua bán điện thoại đúng lúc thị trường này đang sôi động.
Anh bắt đầu khi trong tay không có bất cứ đồng vốn nào. “Tôi liên hệ với đầu mối nhờ họ bỏ hàng, rồi chuyển sang cho người bán lẻ. Tôi bắt đầu kiếm được khoản chênh lệch. Cứ thế phát triển dần dần, đến cuối năm 2011, tôi nhờ một cậu em chỉ giúp cách dùng Facebook”.
Ngoài việc kinh doanh điện thoại, anh lên mạng bán đặc sản Bình Định. Công việc dần sáng sủa, anh bắt đầu có thu nhập, trả xong món nợ tiền vay sinh viên.
Không ít lần, bạn bè nói "sao không live stream bán hàng, nhiều người khuyết tật làm vậy được mua hàng nhiều lắm". Nhưng anh nhất mực giữ nguyên quan điểm, không bán hàng dựa vào lòng thương hại của người khác dành cho mình.
Những người theo dõi Facebook anh thời điểm đó gần như không biết anh là một người khuyết tật. Anh không chia sẻ bất hạnh của mình lên mạng xã hội. Anh để hình đại diện là một bức ảnh chụp nửa người đang ngồi trên ghế xe hơi, được bạn đưa đi chơi sau khi đã bị tai nạn nhưng ngoại hình trông vẫn còn rất "bảnh". Anh bảo, anh thích bức hình đó.
Nhưng một lần nữa cuộc đời lại thử thách anh. Một đêm năm 2012, nhà anh bị trộm vào lấy đi toàn bộ tài sản, gồm cả tủ điện thoại, máy tính, ví tiền… Tất cả trị giá 50 triệu đồng - có thể là số tiền không lớn với ai đó nhưng là cả gia tài với anh.
Hàng xóm nghe tin nhà anh mất trộm, tự gom góp tiền mua tặng anh cái laptop cũ để kiếm cơm. Anh xúc động và tự nhủ phải bước tiếp để không phụ lòng những người yêu thương mình.
Một lần nữa, anh lại bắt đầu từ vạch xuất phát. Nhưng lần này, anh tìm đến bạn bè để làm chung. Công việc tiến triển tốt đẹp cho đến năm 2014, một lần nữa cuộc đời lại chơi trò sinh tử với anh.
Một đêm tháng 10, anh thấy mệt, lên tiếng gọi mẹ. Lúc ấy khoảng 1h sáng, mẹ anh ra bật điện, thấy máu chảy khắp người anh, ướt hết cả chiếc đệm. Anh không biết chuyện gì xảy ra, chỉ có cảm giác là cái chết đang đến gần. Anh hốt hoảng nói: “Mẹ ơi, chẳng lẽ hôm nay con phải chết. Mẹ gọi taxi nhanh lên, con chưa muốn chết”.
Đến bệnh viện, các bác sĩ xác định anh bị hoại tử vùng mông vì ngồi làm việc quá nhiều. Phần bị hoại tử được cắt bỏ để cứu mạng anh. Anh mất 2 tháng nằm viện điều trị và mất thêm 2 năm nữa để vùng mông lành hẳn. Đó cũng là lúc anh hầu như không ngồi được nữa, mà phải nằm là chủ yếu.
Việc kinh doanh điện thoại bị gián đoạn. Anh lại mày mò tìm công việc khác phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mình hơn. Anh chọn việc bán hàng qua mạng, cố gắng tạo nhiều nguồn thu nhập khác nhau để tự nuôi sống mình, trang trải tiền thuốc men.
Đến năm 2015, anh quyết định chuyển sang bán hàng tạp hoá. Ban đầu, mọi người ai cũng phản đối và không tin anh làm được một công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn này. Nhưng nói là làm, anh tìm nhà cung cấp để giao hàng tận nơi cho mình. Sau 1 tuần, anh đã có cửa hàng tạp hoá riêng mang tên Tín Nguyễn.
Cửa hàng của anh hoạt động không giống ai. Khách hàng đến với anh đều phải tự phục vụ - tự chọn món hàng mình cần, sau đó anh báo giá, tính tiền, rồi mọi người tự bỏ tiền vào hộp, tự lấy tiền thừa cho mình. Cứ thế, tính đến nay, tiệm tạp hoá của anh đã tồn tại được 5 năm.
Tiệm tạp hoá kết hợp bán điện thoại di động mang tên Tín Nguyễn. Tín trông coi tiệm tạp hoá "có một không hai" của mình. Khách tới mua tự lấy hàng, đặt tiền vào chiếc giỏ cạnh chủ tiệm. Mười năm kể từ ngày tai nạn xảy ra, từ một chàng trai đang hừng hực sức sống, Tín bỗng dưng trở thành một người tàn tật. Thân xác anh bị giam trong 4 bức tường, nhưng tinh thần anh đã vượt qua mọi rào cản. Anh kết nối với thế giới bên ngoài bằng mạng xã hội. Bây giờ, với anh, đằng sau mỗi rào cản của cuộc đời là những cách giải quyết thú vị.
Cách đây 4 tháng, Tín đã gói ghém hành lý từ Bình Định lên Sài Gòn sau 10 năm chỉ ngồi một chỗ trong căn nhà nhỏ của mình. Anh nghĩ, đã đến lúc mình cần một sự thay đổi.
Tín đang trên đường thực hiện ước mơ trở thành một diễn giả truyền cảm hứng. Bằng câu chuyện của mình, trước hết anh muốn truyền động lực sống cho những người có hoàn cảnh giống như anh, sau nữa là cho những người đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
Kế hoạch viết một cuốn sách kể về câu chuyện cuộc đời mình cũng sẽ sớm được Tín hoàn thành trong thời gian tới.
“Tôi đã nếm trải đủ thứ mùi vị trong cuộc sống. Đắng cay có, hạnh phúc có, vui buồn có. Tôi học được thêm nhiều bài học trong cuộc sống. Tôi tận dụng triệt để những gì mình đang có và chưa bao giờ đầu hàng số phận”.
Tín chia sẻ, anh chưa thể thành công như ước nguyện của mình, nhưng anh tự hào vì những gì mình đã, đang và sẽ làm.
Chánh Tín trong một buổi chia sẻ câu chuyện của mình đến với mọi người. Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng
Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.
" alt="Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định" /> ...[详细] -
Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định
Chánh Tín khi chưa gặp tai nạn. Lúc đó, dù học về xây dựng nhưng Tín nhận ra mình thích kinh doanh. Anh quyết định trích số tiền kiếm được từ công việc làm thêm để học các khoá học về kinh doanh, marketing. Thời điểm năm 2009 là lúc anh thực sự có sự bứt phá về thu nhập nhờ nhiều công việc khác nhau.
Tín đi đến một quyết định bước ngoặt: bảo lưu kết quả đại học để cùng gây dựng lại một doanh nghiệp công nghệ đang trên bờ vực phá sản.
Công ty chuyên buôn bán điện thoại, máy tính - những sản phẩm mà vào thời điểm đó nếu ai sở hữu đã được gọi là khá giả. Nhờ sự nhạy bén cộng với thị trường nhiều tiềm năng, công việc của Tín ngày một phát triển.
Lúc ấy, mỗi ngày anh chỉ ngủ 4-5 tiếng, lao vào làm việc như một cái máy. Bạn bè gọi anh là “cỗ máy kiếm tiền”, nhìn đâu cũng ra lợi nhuận. Khi bạn bè còn đang đi thực tập thì anh đã kiếm được thu nhập không nhỏ cho bản thân và tạo thu nhập cho người khác.
Nhưng khi trồng cây đã đến ngày ăn trái thì cuộc đời lại muốn thử thách anh nhiều hơn. Vào một đêm cuối tháng 10/2010, sau khi chở đồng nghiệp về nhà an toàn bằng xe máy, anh gặp tai nạn giao thông. Xe của anh va vào rào chắn ở môt đoạn đường đang thi công.
Lúc mở mắt tỉnh dậy trong bệnh viện, bạn anh đã có mặt bên giường bệnh. Nhưng cả hai đều nghĩ rằng anh chỉ bị xây xước nhẹ.
Cảm giác đầu tiên của Tín khi mở mắt là không cử động được cổ, không có cảm giác gì toàn bộ cơ thể, trừ 2 cánh tay. Rất nhanh sau đó, anh cảm thấy khó thở. Sau khi được thăm khám và chẩn đoán, anh nghe các bác sĩ nói: “Ca này phải chuyển lên Chợ Rẫy”. Lúc ấy, anh mới lờ mờ nhận ra rằng hậu quả của vụ tai nạn không đơn giản như anh nghĩ.
Lên đến Bệnh viện Chợ Rẫy, anh được đặt ống thở. Ban đầu, đau đớn khiến cơ thể anh không hợp tác. Chỉ đến khi nghe bác sĩ nói: “Cố lên, nếu không đặt được ống thở thì Tín không thể thở được”, anh mới nhận ra rằng mình không còn lựa chọn nào khác.
Thời điểm ấy, máy thở còn rất hiếm nên trong suốt 10 ngày đặt ống, người thân phải ngồi cạnh bóp bóng thở cho Tín 24/24. Mỗi người chỉ ngồi bóp bóng chừng 2 tiếng đồng hồ là đã mệt. Người thân, bạn bè đổ vào bệnh viện thay phiên nhau giúp anh duy trì sự sống.
Trong những ngày nguy kịch ấy, Tín đã tắt thở vài lần. Lần căng thẳng nhất, Tín vẫn nhớ, những hình ảnh trong cuộc đời anh từ khi còn nhỏ cứ lần lượt trôi qua trong tiềm thức như những thước phim. Khi “đoạn phim” kết thúc cũng là lúc Tín mở mắt choàng tỉnh. Tín nghe các bác sĩ đứng cạnh giường bệnh nói với nhau: “Qua cơn nguy kịch rồi”.
Phòng Tín nằm có 10 người được đưa vào thì 5 người được đắp mền đưa ra. Anh may mắn nằm trong số 5 người còn lại. Năm ấy, Tín mới 23 tuổi.
Tín và bạn bè trong bệnh viện. Hai mươi ngày sau đó, anh vẫn nằm bất động ở Bệnh viện Chợ Rẫy, thức ăn được đưa trực tiếp vào dạ dày, mũi miệng đầy ống và dây. Chỉ duy nhất đôi mắt anh là cử động được.
“Nhìn sang, tôi thấy mẹ đang gục trên giường. Tôi tự hỏi mình đang làm gì ở đây, tại sao lại là tôi và tại sao lại là lúc này”.
“Mẹ bảo tôi: ‘Con ráng lên, vài ngày nữa con sẽ khỏe lại. Công việc, cuộc sống đang đợi con ở phía trước”.
Năm ngày cuối, anh được tháo hết ống dẫn trên mặt, nhưng lúc này anh bị tắt tiếng, không thể nói được. Anh bắt đầu thấy sợ, sợ những ngày đã qua, sợ những ngày phía trước… Nhưng anh không dám khóc vì sợ bố mẹ và những người xung quanh buồn. Anh chỉ lặng lẽ khóc một mình khi đêm xuống.
Sau cơn nguy kịch, Tín được đưa qua Bệnh viện Phục hồi chức năng TP.HCM. Lúc này, anh lại nhen nhóm hi vọng mình sẽ khoẻ lại. Nhưng khi nghe bác sĩ nói “bệnh của em không tính bằng ngày tháng mà tính bằng năm”, Tín như chết lặng. “Nó còn đau còn hơn lúc tôi không thở được. Lúc ấy, tôi lại ước gì mình được trở lại Bệnh viện Chợ Rẫy và đi ra ngõ sau”.
Sau 2 tháng tập luyện không có chuyển biến gì, Tín được thông báo “em hết cơ hội rồi, cho em xuất viện về. Khi nào có thêm chuyển biến thì lại vào tập tiếp”.
Đúng 3 tháng sau tai nạn, Tín được nhìn thấy đường phố, được hoà mình vào dòng người đông đúc. Nhưng bỗng dưng Tín cảm thấy mình không còn thuộc về nó, không còn thuộc về không gian quanh mình.
Cái Tết đầu tiên trên xe lăn, anh ngồi nhìn mọi người đi chúc Tết. Bạn bè đến thăm anh nhiều, nghe mọi người nói chuyện, hẹn hò nhau, anh cười nói đó nhưng thấy trong lòng trống trải.
Khi chỉ còn một mình, anh ước gì mình có thể đứng bật dậy khỏi chiếc xe lăn. Anh cố hết sức để di chuyển cơ thể nhưng bất thành.
Không còn lựa chọn nào khác, anh dần học cách chấp nhận thực tại. Lúc này, anh phải về quê với bố mẹ, không còn thu nhập, lại đang nợ ngân hàng tiền vay sinh viên, tiền chữa bệnh cũng đã cạn kiệt.
Toàn bộ cơ thể của anh không cử động được, trừ hai cánh tay. Hai bàn tay của anh cũng mềm rũ, không làm chủ được các đầu ngón tay. Những ngày đầu, anh không biết mình sẽ làm gì, tương lai sẽ đi về đâu. Anh chỉ biết làm một việc duy nhất: Không bỏ cuộc.
Chánh Tín mô tả cách sử dụng máy tính bảng bằng đôi tay không cử động được.
Tận dụng hết những kiến thức đã được học và kinh nghiệm làm việc sau nhiều năm lăn lộn kinh doanh, anh chọn công việc mua bán điện thoại đúng lúc thị trường này đang sôi động.
Anh bắt đầu khi trong tay không có bất cứ đồng vốn nào. “Tôi liên hệ với đầu mối nhờ họ bỏ hàng, rồi chuyển sang cho người bán lẻ. Tôi bắt đầu kiếm được khoản chênh lệch. Cứ thế phát triển dần dần, đến cuối năm 2011, tôi nhờ một cậu em chỉ giúp cách dùng Facebook”.
Ngoài việc kinh doanh điện thoại, anh lên mạng bán đặc sản Bình Định. Công việc dần sáng sủa, anh bắt đầu có thu nhập, trả xong món nợ tiền vay sinh viên.
Không ít lần, bạn bè nói "sao không live stream bán hàng, nhiều người khuyết tật làm vậy được mua hàng nhiều lắm". Nhưng anh nhất mực giữ nguyên quan điểm, không bán hàng dựa vào lòng thương hại của người khác dành cho mình.
Những người theo dõi Facebook anh thời điểm đó gần như không biết anh là một người khuyết tật. Anh không chia sẻ bất hạnh của mình lên mạng xã hội. Anh để hình đại diện là một bức ảnh chụp nửa người đang ngồi trên ghế xe hơi, được bạn đưa đi chơi sau khi đã bị tai nạn nhưng ngoại hình trông vẫn còn rất "bảnh". Anh bảo, anh thích bức hình đó.
Nhưng một lần nữa cuộc đời lại thử thách anh. Một đêm năm 2012, nhà anh bị trộm vào lấy đi toàn bộ tài sản, gồm cả tủ điện thoại, máy tính, ví tiền… Tất cả trị giá 50 triệu đồng - có thể là số tiền không lớn với ai đó nhưng là cả gia tài với anh.
Hàng xóm nghe tin nhà anh mất trộm, tự gom góp tiền mua tặng anh cái laptop cũ để kiếm cơm. Anh xúc động và tự nhủ phải bước tiếp để không phụ lòng những người yêu thương mình.
Một lần nữa, anh lại bắt đầu từ vạch xuất phát. Nhưng lần này, anh tìm đến bạn bè để làm chung. Công việc tiến triển tốt đẹp cho đến năm 2014, một lần nữa cuộc đời lại chơi trò sinh tử với anh.
Một đêm tháng 10, anh thấy mệt, lên tiếng gọi mẹ. Lúc ấy khoảng 1h sáng, mẹ anh ra bật điện, thấy máu chảy khắp người anh, ướt hết cả chiếc đệm. Anh không biết chuyện gì xảy ra, chỉ có cảm giác là cái chết đang đến gần. Anh hốt hoảng nói: “Mẹ ơi, chẳng lẽ hôm nay con phải chết. Mẹ gọi taxi nhanh lên, con chưa muốn chết”.
Đến bệnh viện, các bác sĩ xác định anh bị hoại tử vùng mông vì ngồi làm việc quá nhiều. Phần bị hoại tử được cắt bỏ để cứu mạng anh. Anh mất 2 tháng nằm viện điều trị và mất thêm 2 năm nữa để vùng mông lành hẳn. Đó cũng là lúc anh hầu như không ngồi được nữa, mà phải nằm là chủ yếu.
Việc kinh doanh điện thoại bị gián đoạn. Anh lại mày mò tìm công việc khác phù hợp với tình trạng sức khoẻ của mình hơn. Anh chọn việc bán hàng qua mạng, cố gắng tạo nhiều nguồn thu nhập khác nhau để tự nuôi sống mình, trang trải tiền thuốc men.
Đến năm 2015, anh quyết định chuyển sang bán hàng tạp hoá. Ban đầu, mọi người ai cũng phản đối và không tin anh làm được một công việc đòi hỏi sự nhanh nhẹn này. Nhưng nói là làm, anh tìm nhà cung cấp để giao hàng tận nơi cho mình. Sau 1 tuần, anh đã có cửa hàng tạp hoá riêng mang tên Tín Nguyễn.
Cửa hàng của anh hoạt động không giống ai. Khách hàng đến với anh đều phải tự phục vụ - tự chọn món hàng mình cần, sau đó anh báo giá, tính tiền, rồi mọi người tự bỏ tiền vào hộp, tự lấy tiền thừa cho mình. Cứ thế, tính đến nay, tiệm tạp hoá của anh đã tồn tại được 5 năm.
Tiệm tạp hoá kết hợp bán điện thoại di động mang tên Tín Nguyễn. Tín trông coi tiệm tạp hoá "có một không hai" của mình. Khách tới mua tự lấy hàng, đặt tiền vào chiếc giỏ cạnh chủ tiệm. Mười năm kể từ ngày tai nạn xảy ra, từ một chàng trai đang hừng hực sức sống, Tín bỗng dưng trở thành một người tàn tật. Thân xác anh bị giam trong 4 bức tường, nhưng tinh thần anh đã vượt qua mọi rào cản. Anh kết nối với thế giới bên ngoài bằng mạng xã hội. Bây giờ, với anh, đằng sau mỗi rào cản của cuộc đời là những cách giải quyết thú vị.
Cách đây 4 tháng, Tín đã gói ghém hành lý từ Bình Định lên Sài Gòn sau 10 năm chỉ ngồi một chỗ trong căn nhà nhỏ của mình. Anh nghĩ, đã đến lúc mình cần một sự thay đổi.
Tín đang trên đường thực hiện ước mơ trở thành một diễn giả truyền cảm hứng. Bằng câu chuyện của mình, trước hết anh muốn truyền động lực sống cho những người có hoàn cảnh giống như anh, sau nữa là cho những người đang gặp khó khăn trong cuộc sống.
Kế hoạch viết một cuốn sách kể về câu chuyện cuộc đời mình cũng sẽ sớm được Tín hoàn thành trong thời gian tới.
“Tôi đã nếm trải đủ thứ mùi vị trong cuộc sống. Đắng cay có, hạnh phúc có, vui buồn có. Tôi học được thêm nhiều bài học trong cuộc sống. Tôi tận dụng triệt để những gì mình đang có và chưa bao giờ đầu hàng số phận”.
Tín chia sẻ, anh chưa thể thành công như ước nguyện của mình, nhưng anh tự hào vì những gì mình đã, đang và sẽ làm.
Chánh Tín trong một buổi chia sẻ câu chuyện của mình đến với mọi người. Cô gái một chân tốt nghiệp bằng giỏi, tự tin mình đẹp theo cách riêng
Mất một chân vì tai nạn ngày nhỏ, cô gái có cái tên rất buồn quyết không oán trách số phận. Thay vào đó, em sống tích cực và vui vẻ mỗi ngày.
" alt="Người đàn ông tắt thở, sống lại và tiệm tạp hóa đặc biệt ở Bình Định" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Hellas Verona, 0h30 ngày 28/1
Hoàng Ngọc - 27/01/2025 04:16 Máy tính dự đoá ...[详细] -
Minh cô đơn bị trộm vơ vét đồ đạc
Ông Minh “cô đơn” buồn bã khi bị các đối tượng trộm đánh cắp chiếc xe ba gác ông dùng để làm từ thiện. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Mất phương tiện để làm việc thiện
Ngồi trầm ngâm tại ngã tư Quốc Phòng trong khu đô thị Đại học Quốc gia TP.HCM (phường Đông Hòa, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương), ông Nguyễn Văn Minh, (thường gọi là hiệp sĩ Minh “cô đơn”) cho biết, ông vừa bị kẻ trộm đánh cắp chiếc xe ba gác.
Ông Minh không mưu sinh bằng chiếc xe này. Từ lâu, chiếc xe ba gác là phương tiện trong các hoạt động từ thiện không mệt mỏi của ông. Thế nên, phát hiện chiếc xe bị đánh cắp, ông buồn bã, nói không biết phải giúp các em sinh viên, người khó khăn di chuyển đồ đạc, chuyển nhà trọ như thế nào.
Ông nói: “Thường ngày, tôi dùng chiếc xe này để chở hàng, chuyển nhà, phòng trọ miễn phí cho người nghèo, sinh viên. Mỗi ngày tôi chạy như thế không dưới 5 chuyến. Giờ mất xe, tôi không biết giúp đỡ họ bằng cách nào”.
Ông cho biết, chiếc xe bị đánh cắp lúc rạng sáng 7/12. Bởi, khoảng 23h đêm 6/12, ông vẫn thấy chiếc xe của mình được khóa bằng xích sắt trước chốt dân phòng trong khu vực. Tuy nhiên, đến sáng 7/12, khi ra lấy xe đi chở đồ đạc, vật dụng cho sinh viên, ông phát hiện chiếc xe đã “không cánh mà bay”.
“4h sáng, tôi ra lấy xe thì chỉ còn lại chiếc xích sắt bị các đối tượng trộm cắt đứt, chiếc xe bị lấy mất. Theo tôi, đây là dân chuyên nghiệp, chuyên trộm xe ba gác. Bởi, ở khu vực này, những đối tượng trộm xe đều biết tôi và không ai dám lấy của tôi cả”, ông Minh phỏng đoán.
Ông cho biết, thời gian gần đây, ông liên tục bị các đối tượng xấu quấy phá. Cách đây không lâu, ông từng bị các đối tượng lạ mặt dàn cảnh, châm lửa đốt chòi. Các đối tượng này còn đốt luôn chiếc xe máy là phương tiện duy nhất để ông đi lại.
Ông Minh “cô đơn” và chiếc xe ba gác chuyên dùng để làm việc thiện trước khi bị đánh cắp. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Mới đây, căn chòi tạm bợ, trống trước hở sau của ông cũng bị nhiều đối tượng bí ẩn “đột nhập”. Ông nói: “Gần đây, khu vực tôi ở phức tạp lắm. Trước đây, chỗ tôi ở hầu như không có người qua lại. Bây giờ, nơi đây có nhiều thành phần lạ lắm”.
“Lúc tôi ra ngoài ngã tư vá, sửa xe, đổ xăng miễn phí cho người dân, họ vào chòi của tôi lục lọi, lấy đi những gì có thể. Quần áo, vật dụng cá nhân của tôi họ cũng lấy trộm. Đến cả mấy chai nước suối, được mạnh thường quân tặng, tôi để dành uống, họ cũng lấy nốt”, ông chua chát nói.
Khắc tinh của tội phạm trộm, cướp
Bằng chất giọng thật buồn, ông nói mình từng nhiều lần bắt cướp, đuổi trộm và được người dân gọi là “hiệp sĩ”. Thế mà bây giờ, chính ông lại bị trộm đánh cắp xe, quấy phá chỗ ở.
Tuy nhiên, nỗi buồn trong ông thoáng qua rất nhanh. Ông nói, ngay từ nhỏ, ông đã một mình lang bạt, sống cảnh màn trời, chiếu đất, không người thân thích nên không còn nỗi buồn nào “xâm chiếm” được mình. Mấy chục năm qua, ông dựng lều, một mình sống trong rừng tràm ven bờ hồ Đá (Làng Đại học Thủ Đức).
Ông Minh chỉ vết sẹo trên cánh tay do bị tội phạm tấn công. (Ảnh: Nguyễn Sơn). Ban ngày, ông chạy xe ôm mưu sinh. Ông chọn ngã tư Quốc phòng làm bến đỗ, chờ khách đi xe. Tại đây, ông đặt máy bơm hơi, dụng cụ sửa xe, cắm bảng vá xe, đổ xăng miễn phí cho mọi người. Đêm đến, ông chạy xe rong ruổi khắp các tuyến đường “nóng” trong làng đại học để kịp thời bảo vệ mọi người khi gặp nạn.
Người dân nơi đây đều khẳng định, Minh “cô đơn” từng hỗ trợ, thậm chí tự tay phục kích, bắt quả tang hàng chục vụ cướp giật, các kẻ biến thái gây nguy hiểm cho sinh viên. Nhiều lần, thấy ông một mình truy đuổi, bọn cướp đã manh động dừng xe, dùng hung khí chống trả.
Ông vừa chỉ các vết sẹo chằng chịt trên tay, chân, lưng, bụng vừa đùa đó là những “chiến tích” trong nhiều lần đụng độ với tội phạm trộm cướp. Ông kể: “Tôi bị té ngã, chấn thương khi bắt cướp là chuyện thường ngày. Có một lần, tôi bị bọn cướp quay lại dùng mã tấu chém”.
Hiệp sĩ Minh kiểm tra, sửa xe miễn phí cho một sinh viên tại Làng Đại học Quốc gia TP.HCM. (Ảnh: Nguyễn Sơn). “Theo phản xạ tự nhiên, tôi đưa tay đỡ và bị chúng chém đứt gân tay. Một lần khác, tôi bị tên trộm đâm trúng bụng. May mà vết thương không sâu, không thì mồ tôi đã xanh cỏ rồi. Thấy tôi liều mình, kiên quyết truy đuổi tới cùng, trộm, cướp “ngại” tôi luôn. Đi “ăn hàng” mà gặp tôi là chúng bỏ của chạy lấy người”, ông Minh kể thêm.
Ngoài tham gia truy bắt tội phạm, ông còn giúp vớt xác những người xấu số tử vong dưới hồ Đá “tử thần”. Đó là công việc theo như ông nói là cần sự can đảm, dũng cảm hơn rất nhiều so với chuyện bắt cướp.
Sau khi bị kẻ xấu đốt xe máy, bằng khen, giấy khen, ông được mạnh thường quân hỗ trợ, mua lại xe máy mới.
Còn tiền, ông lại mua xe máy tặng các sinh viên nghèo. Ông nói, ông “không biết xài tiền” nên biến tiền được hỗ trợ thành những món quà tặng người nghèo, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn. Không chỉ thế, thấy gia đình nào chuyển nhà, sinh viên thay đổi phòng trọ, ông lại chạy chiếc ba gác của mình đến chở miễn phí. Xa mấy ông cũng đi, nặng mấy ông cũng chở.
“Bây giờ bị trộm mất xe, tôi không có gì để giúp các em sinh viên nữa. Tuy nhiên, tôi vừa nhận được tin, các mạnh thường quân lại đang quyên góp, ủng hộ, mua lại xe cho mình. Tôi vui lắm, như thế, tôi không lo việc giúp người khó khăn bị gián đoạn nữa”, người đàn ông lớn tuổi vui vẻ thông tin.
“Hiệp sĩ” Minh “cô đơn” tên thật là Nguyễn Văn Minh (59 tuổi). Ông thất lạc gia đình ngay từ khi còn rất nhỏ. Từ đó, ông sống lang bạt một mình. Sau khi di chuyển qua nhiều quận, huyện tại TP.HCM, ông về cánh rừng tràm ven hồ Đá tại Làng Đại học Quốc gia TP.HCM dựng lều sống tạm.
Ông nổi tiếng vì tham gia truy bắt, trấn áp tội phạm tại làng đại học. Dù hoàn cảnh khó khăn, ông vẫn miệt mài hoạt động từ thiện bằng cách đổ xăng, bơm, vá xe miễn phí cho mọi người. Ông cũng nhận chở, chuyển nhà, phòng trọ miễn phí cho người dân, sinh viên nghèo. Nhiều người gọi ông là "gã giang hồ trượng nghĩa". Ông cũng được cả Làng đại học kính nể, yêu quý.
Người tặng cơ ngơi 100 tỷ cho trẻ em nghèo không hề luyến tiếc
Ông Bùi Công Hiệp ở TP.HCM nguyện một đời gắn bó với mái ấm Thiên Thần, nơi có hơn 100 "đứa con" được ông chăm lo. Mỗi năm đến đây lại thấy cơ sở đổi mới to đẹp hơn. Bình chọn cho nhân vật TẠI ĐÂY.
" alt="Minh cô đơn bị trộm vơ vét đồ đạc" /> ...[详细] -
Nam sinh giành ngôi thủ khoa lớp 6 trường Trần Đại Nghĩa
Chị Lương Thị Mỹ Tiên, mẹ Phúc, tối 10/7, nói gia đình không hề biết con là thủ khoa cho đến khi cô hiệu trưởng cũ gọi thông báo. Phúc là cựu học sinh trường Tiểu học Nguyễn Thái Học, quận 1."Bố mẹ rất bất ngờ nhưng con thì có vẻ bình thản, dù đạt điểm cao hơn mong đợi. Phúc đang ở quê với ông bà, sau khi biết điểm, con rủ anh trai đi đạp xe", chị Tiên cho hay.
Kỳ thi vào lớp 6 trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa năm nay có gần 4.300 thí sinh, cạnh tranh 350 suất học. Bài thi kéo dài 90 phút. Trong đó, phần trắc nghiệm có 20 câu hỏi tiếng Anh, kiểm tra kiến thức Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội, thường thức đời sống. Phần tự luận gồm Tiếng Anh (nghe, đọc-hiểu, viết), Toán và Tư duy logic; Đọc - Hiểu - Làm văn.
...[详细] -
Mẹ 'mang đất' đi mai mối, tìm chồng cho con, cô gái dở khóc dở cười
Ngày cuối tuần, thay vì được nghỉ ngơi thư giãn, tôi phải lẽo đẽo theo mẹ đi xem mặt người được mai mối. Tôi không nhớ việc này lặp đi lặp lại bao nhiêu lần từ khi mẹ bắt tôi chuyển việc về gần nhà để xúc tiến nhanh chuyện lấy chồng.
Trong các cuộc gặp mặt, bằng mọi cách mẹ cố gắng chen thêm những lời mời chào quen thuộc: “Hai đứa mà thành đôi, bác tặng nhà, cho xe còn khuyến mãi thêm miếng đất. Nói chung chuyện kinh tế không phải lo gì cả”. Tôi cảm thấy giá trị của bản thân bị hạ thấp nặng nề mà không sao ngăn mẹ lại được.
Sốt ruột mai mối tìm chồng cho con
Năm nay, tôi 29 tuổi, đã tốt nghiệp đại học, nhan sắc trung bình và đang làm việc ở một văn phòng tư vấn đất đai tư nhân. Gia đình thuộc vào hàng khá giả nhờ mẹ tôi giỏi giang buôn bán làm ăn. Anh trai tôi đã lập gia đình còn chị gái chọn cách làm mẹ đơn thân sau khi trải qua nhiều sóng gió trong chuyện tình cảm.
Có lẽ chị như thế nên mẹ rất lo lắng, sợ tôi không lấy được chồng thì khổ cả đời. Mẹ càng sốt sắng hơn khi tôi đã đi làm mấy năm mà chưa thấy dẫn người yêu về nhà ra mắt.
Trước đó, tôi làm việc ở trên thành phố và sống khá thoải mái. Tôi đã từng yêu vài người nhưng thấy không hợp nên chia tay. Tôi hài lòng với cuộc sống độc thân vui vẻ, thỉnh thoảng đi du lịch cùng nhóm bạn thân.
Nhưng mẹ nhất quyết bắt tôi về quê làm việc để nhanh chóng ổn định chuyện lập gia đình. Cách đây ba năm, mẹ bắt đầu công cuộc mai mối cho tôi. Mẹ thường đem tài sản của gia đình để tạo sự “thu hút” cho con rể tương lai. Nếu người nào lấy tôi làm vợ sẽ được bảo đảm một cuộc sống an nhàn, nhận được nhiều của hồi môn có giá trị.
Thật sự, tôi rất ngán ngẩm mỗi lần phải đi xem mặt cùng mẹ nên không lần nào có kết quả. Vài người nhiệt tình tán tỉnh thì sau một thời gian đã lân la hỏi xem nhà tôi có mấy miếng đất, gia sản ra sao.
Tôi biết họ chỉ quan tâm đến tài sản để đào mỏ chứ chẳng yêu thương gì. Biết vậy, tôi chỉ bảo, đang giận gia đình, sẽ bỏ ra ở trọ mà không màng của cải của ba mẹ là mấy anh chàng đó chạy mất dép.
Một năm trước, một anh có ý định tìm hiểu đàng hoàng và tôi có chút tình cảm. Nhưng chỉ vài lần gặp gỡ gia đình và bạn bè tôi thì anh không muốn tiến tới nữa. Anh sợ hoàn cảnh hai gia đình quá chênh lệch, nếu lấy tôi anh sẽ phải chịu tiếng ăn bám đào mỏ, không thể hạnh phúc được.
Mai mối kiểu này tôi ở vậy còn hạnh phúc
Tôi cũng hiểu tâm trạng của anh vì chỉ mới quen nhau nhưng khi đi đâu cũng phải nghe những câu nửa đùa nửa thật đại loại như: “Sướng nhất chú đấy, lấy vợ là có ngay cả gia tài”, “Anh tốt nghiệp đại học mỏ địa chất hả?”, “Lấy cái Huyền như chuột sa chĩnh gạo ấy nhỉ”. Lý do mọi người bàn tán như thế một phần vì cơ ngơi nhà tôi, phần vì mẹ tôi đi đâu cũng nói chuyện “ai lấy con gái sẽ được gì”.
Tình cảm chưa sâu đậm lại lấn cấn nhiều chuyện nên anh từ bỏ, tôi không níu kéo. Bởi khi đàn ông đã mang nặng mặc cảm như thế thì sau này có lấy nhau về cũng chẳng thể hoà hợp được.
Tôi nghĩ chuyện tình cảm cũng tuỳ thuộc vào chữ “duyên”, không thể cưỡng cầu được. Tôi chỉ muốn kết hôn với người thật sự yêu thương mình mà không vì tài sản hay danh lợi. Nhiều lần tôi nói với mẹ quan điểm của mình nhưng mẹ không chịu hiểu. Mẹ còn bảo: "Chừng ấy năm không tìm được người yêu thì phải để mẹ mai mối mới có chồng được".
Dù biết mẹ sốt sắng như thế cũng chỉ vì thương con nhưng nếu mẹ cứ tiếp tục mai mối cho tôi theo kiểu quảng cáo bán hàng kèm khuyến mãi thế này, chắc tôi sẽ còn ế dài dài. Vì những người có ý định tìm hiểu tôi đều có mục đích và đắn đo riêng của mình chứ không phải hoàn toàn từ tình cảm tự nhiên.
Con dâu sững sờ phát hiện bí mật của bố chồng
Bố chồng tôi trúng tiếng sét ái tình với giúp việc trẻ, khăng khăng ly hôn vợ để xây tổ ấm với tình mới.
" alt="Mẹ 'mang đất' đi mai mối, tìm chồng cho con, cô gái dở khóc dở cười" /> ...[详细] -
Siêu máy tính dự đoán Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01
Nguyễn Quang Hải - 27/01/2025 06:24 Máy tính ...[详细]
Nhận định, soi kèo U20 Sassuolo vs U20 Cesena, 20h00 ngày 27/1: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Vì sao có những đứa trẻ vô ơn?
Khi trẻ ở vị trí độc tônTới giờ ăn, T. chín tuổi cằn nhằn: "Tại sao mẹ nấu đồ ăn không hợp ý con! Mẹ biết con ghét cá lắm mà!" Mặc dù mẹ năn nỉ, cô bé vẫn dậm chân la hét. Cuối cùng người mẹ đành lên xe đi mua gà rán đền bù cho món ăn nấu không hợp khẩu vị bé!
Một câu chuyện khác: Mẹ H. kinh doanh sạp vải ở chợ, bận rộn từ sáng sớm đến chiều. Ở nhà, dù có hai cô con gái sinh đôi ở tuổi 14 nhưng mọi việc bếp núc, nhà cửa đều đè nặng lên vai mẹ. Mong muốn cho con ăn học đến nơi đến chốn để tương lai hai con sáng sủa hơn mình, người mẹ rất cưng chiều con, chỉ mong con học hành tử tế.
Đến lúc công việc làm ăn không còn sáng sủa bởi cơn "bão giá", mọi chi phí tăng quá cao nên người mẹ đành nhắc nhở con cố gắng tiết kiệm. Cứ ngỡ hai cô con gái đã lớn biết cảm thông với mẹ, nào ngờ đâu chúng cằn nhằn, oán trách là "mẹ không thương con". Không chỉ vậy, theo như tâm sự của người mẹ, hai cô con gái còn gây áp lực: "Nếu mẹ không cho con tiền, làm cho con mất mặt vì thua bạn bè thì con nghỉ học!"
Khi con "nổi cơn", nhiều phụ huynh rơi vào tình huống không đáp ứng con thì thấy tội nghiệp, thấy mình có lỗi vì đã làm con ăn uống không ngon, vì sợ con thua sút bạn bè. Do vậy, họ có tâm lý cái gì có thể chiều được thì "nhượng bước". Dần dần, đứa trẻ trở nên ương bướng, ích kỷ, không biết chia sẻ, không biết quan tâm đến cha mẹ, người thân.
Cha mẹ nuông chiều thái quá
Trong xã hội ngày nay, rất nhiều bậc cha mẹ vì chiều chuộng con cái thái quá mà vô tình nuôi dưỡng con thành những kẻ vô tâm vô ơn.
Hiện nay, đa phần các gia đình đều ít con, vậy nên con trẻ trở thành tiểu hoàng đế, tiểu công chúa trong nhà, "ngậm trong miệng rồi còn sợ rơi mất, bế trên tay vẫn sợ con ngã đau", mọi chuyện lớn nhỏ đều một tay ôm trọn, thay con làm.
Có một hiện tượng khá phổ biến hiện nay như thế này
Buổi sáng mới tỉnh giấc, cha mẹ giúp con mặc quần áo, đánh răng rửa mặt. Khi ăn cơm, bát đũa, đồ ăn đều đặt sẵn trước mặt trẻ.
Đi học hay tan học, cha mẹ đều tự mình đưa đón, lại giúp con khoác cặp. Khi làm bài tập, cha mẹ ngồi kế bên, không ngừng chỉ bài, không cho con làm bất cứ việc nhà nào, cũng chẳng cần con nói một lời cảm ơn.
Hậu quả là rất nhiều đứa trẻ không biết cảm thông nỗi vất vả của cha mẹ, thậm chí còn chê bai cha mẹ không tiền, không quyền và địa vị thấp.
Phải rạch ròi giữa "yêu thương" và nuông chiều
Yêu thương con cái không có nghĩa là làm hết, lo hết, nuôi chiều con thái quá. Các cụ nhà ta đã nói "thương con như thế bằng mười hại con".
Hình thức dạy con bằng sự nghiêm khắc và dạy con bằng sự bao bọc đều nguy hiểm ngang nhau. "Thậm chí, dạy con theo kiểu bao bọc còn nguy hiểm hơn kiểu nghiêm khắc. Bởi vì, dạy con kiểu bao bọc khiến đứa trẻ được nuông chiều, luôn được làm thay. Nó trở thành vô ơn cũng là điều dễ hiểu vì chúng chưa bao giờ phải chịu trách nhiệm thì sao có tính trách nhiệm được", trả lời trên một trang báo, tiến sĩ Phạm Thị Thúy cho biết.
"Làm sai không phải sửa vì có bố mẹ đỡ đầu, lo, chịu trách nhiệm cho cả. Từ chuyện ăn ngủ, chuyện học, chuyện chơi, những đứa trẻ được nuôi dạy theo cách này đều sẽ phụ thuộc vào bố mẹ, ích kỷ chỉ biết lo cho bản thân, muốn người khác phục vụ mình", Tiến sĩ Thúy lý giải.
Hậu quả, một là những đứa trẻ này sẽ có tính ỷ lại vì được làm thay. Thứ hai là trẻ vô trách nhiệm nên nó vô ơn. Nó vô ơn nên sau này nó không biết phải làm gì cho người khác. Tính xấu này được tạo ra là do bố mẹ bởi họ đã bao bọc con quá nhiều.
Phải nhấn mạnh rằng, các bậc cha mẹ mà dạy con bằng kiểu bao bọc là bằng mười hại con.
Đừng làm thay con tất cả mọi việc!
"Nghiêm" và "Từ", hai từ khóa để dạy con
Trong xã hội hiện nay có nhiều gia đình đơn thân, một người phải đóng hai vai. Chính vì thế, lúc cần nghiêm thì phải rất nghiêm. Lúc nhân từ yêu thương thì cũng phải biết bày tỏ tình yêu thương cho con trẻ hạnh phúc trong sự cảm nhận tình yêu thương đó.
Tiến sĩ Thúy khuyên các bậc cha mẹ cần biết "Nghiêm" và "Từ" song hành. Đó là kinh nghiệm ngàn đời của người phương Đông.
Theo quan điểm khoa học hiện đại, bố mẹ phải có nguyên tắc với con, phải đặt ra luật lệ, khuôn phép, giữ nguyên tắc thống nhất trong gia đình, với mọi người, để con biết đâu là đúng, đâu là sai. Trẻ phải biết đâu là việc được làm, đâu là việc không được làm, đâu là trách nhiệm của con, đâu là quyền tự quyết của con, đâu là việc phải biết hợp tác với người khác, ứng xử hài hòa trong tương quan với người khác.
"Nghiêm" và "Từ" là hai từ khóa mà tôi muốn nhắn gửi đến các bậc cha mẹ trong giáo dục con cái", Tiến sĩ Thúy nhắn nhủ tới các phụ huynh.
Hành trình sống nhọc nhằn của cậu bé giống thủ thành Lâm 'Tây'
Sinh ra ở tuần thứ 29 của thai kỳ, Wiliam Nguyễn chỉ có 50% cơ hội sống. Hiện tại, cậu bé đã gần 3 tuổi nhưng chưa thể đi lại như các bạn.
" alt="Vì sao có những đứa trẻ vô ơn?" />
- Nhận định, soi kèo Crystal Palace vs Brentford, 21h00 ngày 26/1: Bẻ cánh Bầy ong
- Bánh burger dát vàng 24K
- Làm sao để tìm lại tình yêu với... chồng?
- Lo ngại bất công nếu miễn học phí cho con giáo viên
- Nhận định, soi kèo Lens vs Angers, 23h15 ngày 26/1: Phong độ trái ngược
- Người dân TP.HCM mở 'Shop 0đ', lan tỏa thú vui trồng cây
- Hàng nghìn sinh viên bị 'giam' bằng tốt nghiệp do vướng chuẩn đầu ra tiếng Anh