{keywords}Một nhân viên đang phân loại hàng hóa cần chuyển đi ngày 13/8, một ngày trước khi kỳ nghỉ đặc biệt diễn ra. Ảnh: Yonhap

Hình thức mua hàng trực tuyến siêu nhanh, siêu tiện lợi của Hàn Quốc đã “giải vây” cho nhiều người không thể ra ngoài trong thời gian Covid-19 xảy ra. Gần như mọi thứ - từ thức ăn cho mèo đến ống hút giấy – đều được giao tới tận cửa nhà chỉ trong 2 – 3 ngày. Các cửa hàng bán lẻ trực tuyến lớn đua nhau giới thiệu dịch vụ giao hàng “siêu tốc”, rút ngắn thời gian vận chuyển chỉ còn vài giờ sau khi đặt hàng để giành giật thị phần.

Tuy nhiên, đi cùng với nó là cái giá mà không nhiều người biết đến. Hàng chục ngàn nhân viên giao hàng chạy như con thoi 6 ngày mỗi tuần, thời gian ròng rã, liên tục làm những công việc như phân loại, chất đồ lên xe tải, giao đến cho mọi người.

Theo báo cáo năm 2018 của Viện Vận tải Hàn Quốc, trung bình nhân viên chuyển phát phải làm việc 12,7 tiếng mỗi ngày, 25,6 ngày mỗi tháng. Trong khi đó, chính phủ Hàn Quốc thúc đẩy văn hóa làm việc 52 tiếng mỗi tuần.

Liên đoàn của nhân viên giao hàng còn đưa ra con số gây sốc hơn. Họ ước tính thời gian làm việc mỗi ngày của họ từ 12 tới 16 tiếng. Do dịch Covid-19, khối lượng đơn hàng tăng từ 30 tới 40%.

Điều kiện làm việc của nhân viên giao hàng cũng tồi tệ hơn. Họ có thể phải vác trên lưng hàng chục lít nước khoáng lên căn hộ tầng 3 mà không có thang máy. Dịch Covid-19 đồng nghĩa họ luôn phải đeo khẩu trang, kết hợp với khí hậu mùa hè ẩm ướt, nóng bức khiến việc thở cũng trở nên khó khăn.

Dù vậy, điều đó đã dừng lại, dù chỉ trong một ngày, vào 14/8.

Các công ty chuyển phát lớn nắm 80% thị trường – bao gồm CJ Logistics, Lotte Global Logistics, Hanjin và Logen – cũng như dịch vụ bưu chính quốc gia đồng ý đưa ngày 14/8 làm “ngày F5 cho nhân viên giao hàng”. Do 15/8 là Ngày Giải phóng của Hàn Quốc và 16/8 rơi vào Chủ nhật, nhiều nhân viên giao hàng được hưởng trọn vẹn kỳ nghỉ 3 ngày lần đầu tiên trong 3 thập kỷ.

Quyết định được đưa ra sau khi liên đoàn đại diện cho nhân viên giao hàng yêu cầu kỳ nghỉ riêng dành cho họ. Nhân viên giao hàng, thay vì được một công ty tuyển dụng, hầu hết không được luật lao động bảo vệ vì không phải là nhân viên chính thức.

Phần lớn đều cảm thấy hạnh phúc với “ngày không bưu phẩm”. Nhiều chủ sở hữu trung tâm mua sắm đã đăng các bài viết, nhắc khách hàng rằng ngày 14/8 họ sẽ không có bưu phẩm được giao, đồng thời cảm ơn nhân viên giao hàng vì làm việc chăm chỉ. Trên mạng xã hội, khách hàng viết thông điệp cảm ơn, một số còn chia sẻ hình ảnh tặng các chai nước bổ dưỡng hay quà tặng nhỏ cho nhân viên giao hàng.

Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In cũng nhắc tới ngày lễ này trong tweet ngày 18/7, gọi nhân viên giao hàng, cùng với nhân viên y tế đã đóng vai trò dẫn đầu trong công cuộc chống lại Covid-19.

Dù vậy, có những người không may mắn như vậy. “Chồng tôi, người đang mong chờ chuyến du lịch đầu tiên trong 8 năm, đã mất khi tôi cố đánh thức ông ấy dậy vào sáng nay”, Seo Han Mi - vợ của nhân viên giao hàng Jeong Sang Won, người qua đời 3 tháng trước - nói trong cuộc họp báo ngày 11/8. “CJ Logistics chưa bao giờ gửi lời xin lỗi đúng đắn. Tôi hi vọng điều kiện lao động sẽ được cải thiện cho mọi người”.

Một số cho rằng điều kiện làm việc nên được xử lý trước khi mùa thu tới, thời điểm khối lượng hàng hóa sẽ tăng lên do trùng với Tết Trung thu truyền thống, khi mọi người thường gửi quà tặng nhau. Trong cuộc họp báo ngày 28/7, Jin Kyung Oh – người dẫn đầu ủy ban đặc biệt bảo vệ nhân viên giao hàng trước cái chết vì phải làm việc quá sức – cho rằng họ tiếp tục phải làm việc nặng nhọc vào cả thứ Bẩy. “Những món hàng khẩn cấp có thể được giao nhưng với các món còn lại, công ty chuyển phát cần phải cho phép hoãn sang thứ Hai tiếp theo”, ông nói.

Du Lam (Theo Yonhap)

Tài xế Mỹ Latinh lên án các hãng gọi xe: "Họ chẳng là gì nếu thiếu chúng tôi"

Tài xế Mỹ Latinh lên án các hãng gọi xe: "Họ chẳng là gì nếu thiếu chúng tôi"

Hàng loạt cuộc đình công và biểu tình chống lại điều kiện làm việc nguy hiểm và lương thấp đã diễn ra tại Brazil, Mexico, Chile, Argentina và Ecuador. Các tài xế đưa ra thông điệp: ‘Họ chẳng là gì nếu thiếu chúng tôi’.  

" />

Vì sao nhân viên giao hàng Hàn Quốc đồng loạt nghỉ ngày 14/8?

Bóng đá 2025-01-16 21:42:39 84
{ keywords}
Một nhân viên đang phân loại hàng hóa cần chuyển đi ngày 13/8,ìsaonhânviêngiaohàngHànQuốcđồngloạtnghỉngàbóng đá vô địch quốc gia ý một ngày trước khi kỳ nghỉ đặc biệt diễn ra. Ảnh: Yonhap

Hình thức mua hàng trực tuyến siêu nhanh, siêu tiện lợi của Hàn Quốc đã “giải vây” cho nhiều người không thể ra ngoài trong thời gian Covid-19 xảy ra. Gần như mọi thứ - từ thức ăn cho mèo đến ống hút giấy – đều được giao tới tận cửa nhà chỉ trong 2 – 3 ngày. Các cửa hàng bán lẻ trực tuyến lớn đua nhau giới thiệu dịch vụ giao hàng “siêu tốc”, rút ngắn thời gian vận chuyển chỉ còn vài giờ sau khi đặt hàng để giành giật thị phần.

Tuy nhiên, đi cùng với nó là cái giá mà không nhiều người biết đến. Hàng chục ngàn nhân viên giao hàng chạy như con thoi 6 ngày mỗi tuần, thời gian ròng rã, liên tục làm những công việc như phân loại, chất đồ lên xe tải, giao đến cho mọi người.

Theo báo cáo năm 2018 của Viện Vận tải Hàn Quốc, trung bình nhân viên chuyển phát phải làm việc 12,7 tiếng mỗi ngày, 25,6 ngày mỗi tháng. Trong khi đó, chính phủ Hàn Quốc thúc đẩy văn hóa làm việc 52 tiếng mỗi tuần.

Liên đoàn của nhân viên giao hàng còn đưa ra con số gây sốc hơn. Họ ước tính thời gian làm việc mỗi ngày của họ từ 12 tới 16 tiếng. Do dịch Covid-19, khối lượng đơn hàng tăng từ 30 tới 40%.

Điều kiện làm việc của nhân viên giao hàng cũng tồi tệ hơn. Họ có thể phải vác trên lưng hàng chục lít nước khoáng lên căn hộ tầng 3 mà không có thang máy. Dịch Covid-19 đồng nghĩa họ luôn phải đeo khẩu trang, kết hợp với khí hậu mùa hè ẩm ướt, nóng bức khiến việc thở cũng trở nên khó khăn.

Dù vậy, điều đó đã dừng lại, dù chỉ trong một ngày, vào 14/8.

Các công ty chuyển phát lớn nắm 80% thị trường – bao gồm CJ Logistics, Lotte Global Logistics, Hanjin và Logen – cũng như dịch vụ bưu chính quốc gia đồng ý đưa ngày 14/8 làm “ngày F5 cho nhân viên giao hàng”. Do 15/8 là Ngày Giải phóng của Hàn Quốc và 16/8 rơi vào Chủ nhật, nhiều nhân viên giao hàng được hưởng trọn vẹn kỳ nghỉ 3 ngày lần đầu tiên trong 3 thập kỷ.

Quyết định được đưa ra sau khi liên đoàn đại diện cho nhân viên giao hàng yêu cầu kỳ nghỉ riêng dành cho họ. Nhân viên giao hàng, thay vì được một công ty tuyển dụng, hầu hết không được luật lao động bảo vệ vì không phải là nhân viên chính thức.

Phần lớn đều cảm thấy hạnh phúc với “ngày không bưu phẩm”. Nhiều chủ sở hữu trung tâm mua sắm đã đăng các bài viết, nhắc khách hàng rằng ngày 14/8 họ sẽ không có bưu phẩm được giao, đồng thời cảm ơn nhân viên giao hàng vì làm việc chăm chỉ. Trên mạng xã hội, khách hàng viết thông điệp cảm ơn, một số còn chia sẻ hình ảnh tặng các chai nước bổ dưỡng hay quà tặng nhỏ cho nhân viên giao hàng.

Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae In cũng nhắc tới ngày lễ này trong tweet ngày 18/7, gọi nhân viên giao hàng, cùng với nhân viên y tế đã đóng vai trò dẫn đầu trong công cuộc chống lại Covid-19.

Dù vậy, có những người không may mắn như vậy. “Chồng tôi, người đang mong chờ chuyến du lịch đầu tiên trong 8 năm, đã mất khi tôi cố đánh thức ông ấy dậy vào sáng nay”, Seo Han Mi - vợ của nhân viên giao hàng Jeong Sang Won, người qua đời 3 tháng trước - nói trong cuộc họp báo ngày 11/8. “CJ Logistics chưa bao giờ gửi lời xin lỗi đúng đắn. Tôi hi vọng điều kiện lao động sẽ được cải thiện cho mọi người”.

Một số cho rằng điều kiện làm việc nên được xử lý trước khi mùa thu tới, thời điểm khối lượng hàng hóa sẽ tăng lên do trùng với Tết Trung thu truyền thống, khi mọi người thường gửi quà tặng nhau. Trong cuộc họp báo ngày 28/7, Jin Kyung Oh – người dẫn đầu ủy ban đặc biệt bảo vệ nhân viên giao hàng trước cái chết vì phải làm việc quá sức – cho rằng họ tiếp tục phải làm việc nặng nhọc vào cả thứ Bẩy. “Những món hàng khẩn cấp có thể được giao nhưng với các món còn lại, công ty chuyển phát cần phải cho phép hoãn sang thứ Hai tiếp theo”, ông nói.

Du Lam (Theo Yonhap)

Tài xế Mỹ Latinh lên án các hãng gọi xe: "Họ chẳng là gì nếu thiếu chúng tôi"

Tài xế Mỹ Latinh lên án các hãng gọi xe: "Họ chẳng là gì nếu thiếu chúng tôi"

Hàng loạt cuộc đình công và biểu tình chống lại điều kiện làm việc nguy hiểm và lương thấp đã diễn ra tại Brazil, Mexico, Chile, Argentina và Ecuador. Các tài xế đưa ra thông điệp: ‘Họ chẳng là gì nếu thiếu chúng tôi’.  

本文地址:http://member.tour-time.com/html/870c698594.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Chiangrai United vs Port FC, 18h00 ngày 12/1: Cửa dưới ‘tạch’

daophovapiano.jpeg
 
Đào, phở và piano do đạo diễn Phi Tiến Sơn thực hiện lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội. Ảnh: Kỳ Sơn.

Trưa ngày 18/2, lượng khán giả ngày càng tăng lên, trang web chính thức của trung tâm vì vậy mà không thể truy cập. Nhiều khán giả thậm chí đã viết email đến Trung tâm để mở thêm suất chiếu.

Ông Vũ Đức Tùng - quyền Giám đốc Trung tâm Chiếu phim Quốc gia - cho rằng một khán giả cùng đặt vé xem một phim nhà nước khiến trang web trung tâm bị sập là hiện tượng trước nay chưa từng có.

"Theo thống kê sơ bộ sáng 18/2, rạp đón gần 400 khán giả xem Đào, phở và piano. Ban đầu, rạp chỉ mở ba suất chiếu nhưng do nhu cầu khán giả tăng cao, tới nay, rạp tăng lên 11 suất. Ngày 19/2 sẽ mở 15 suất", ông Vũ Đức Tùng nêu.

Theo thống kê của Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, từ ngày 10/2 (mùng 1 Tết Nguyên đán) đến nay, Đào, phở và piano đã bán được 5.162 vé, thu gần 300 triệu đồng. Hồng Hà nữ sĩ bán được 699 vé, thu 41,2 triệu đồng. Dự kiến, số vé phim Đào, phở và piano tiếp tục tăng trong những ngày tới.

"Phản ứng của dư luận và kết quả ban đầu từ phimĐào, phở và pianolà một tín hiệu khả quan. Tôi nghĩ nếu phim nhà nước có chất lượng, kịch bản phù hợp xu thế, nội dung chạm tới cảm xúc người xem thì hoàn toàn có khả năng ra rạp", ông Vũ Đức Tùng nhận định.

anh man hinh 2024 02 18 luc 155707 7105.jpeg
Đến chiều 18/2, trang web của Trung tâm Chiếu phim Quốc gia vẫn bị sập do quá tải lượng người truy cập.

Sẽ tăng cường chiếu phim đặt hàng

Ông Vũ Đức Tùng cũng cho biết bên cạnh phim truyện điện ảnh, thời gian tới, Trung tâm mong muốn được chiếu các phim hoạt hình do nhà nước đặt hàng tới khán giả nhí.

Đào, phở và piano do Bộ VHTTDL đặt hàng, Công ty Cổ phần Phim truyện 1 sản xuất. Phim do đạo diễn Phi Tiến Sơn thực hiện lấy cảm hứng từ cuộc chiến 60 ngày đêm vào cuối năm 1946, đầu năm 1947 của quân dân Hà Nội.

Cuộc chiến đấu trong 60 ngày đêm này thật đặc biệt với người Hà Nội. Phim xoay quanh đôi tình nhân trẻ vượt qua hoàn cảnh gian khó để gặp lại nhau, kịp cưới nhau và sống đời vợ chồng trước khi chia xa.

Hai nhân vật chính có tên riêng (do Doãn Quốc Đam và Thùy Linh đảm nhận), còn lại nhiều nhân vật khác được gọi theo nghề nghiệp, tạo thành những mảnh ghép về con người Hà Nội yêu, sống và chiến đấu giành từng ngôi nhà, từng con phố. Đó là ông họa sĩ già, cha xứ, ông phán, đứa bé đánh giầy, vợ chồng ông hàng phở.

Họ có tên hoặc không có tên nhưng cùng nhau kể một câu chuyện bi tráng mà không kém phần lãng mạn về "tâm hồn Hà Nội" trong khói lửa. Đào, phở và piano đoạt Bông sen bạc tại Liên hoan phim Việt Nam lần thứ 23 tổ chức ở Đà Lạt cuối năm 2023.

(Theo Tiền Phong)

">

Trang web đặt vé của Trung tâm Chiếu phim quốc gia sập

Nhận định, soi kèo Napoli vs Hellas Verona, 02h45 ngày 13/1: Đạp đáy giữ đỉnh

Những thông tin về việc bỏ tiêu chí sáng kiến kinh nghiệm trong việc bình xét thi đua được nhiều giáo viên quan tâm. Báo Vietnamnet xin giới thiệu bài viết của độc giả Tùng Sơn, một giáo viên tiểu học, về vấn đề này.

  • Bỏ tiêu chí thi đua sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên
  • Chính thức bỏ tiêu chí thi đua sáng kiến kinh nghiệm cho giáo viên

Tại buổi tiếp xúc với cán bộ quản lý giáo dục ở Quy Nhơn, Bình Định ngày 12/5 vừa qua, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định sẽ bỏ tiêu chí sáng kiến kinh nghiệm trong việc bình xét thi đua giáo viên.

Ngày 27/7 mới đây, Chính phủ lại ban hành Nghị định số 88 sửa đổi một số điều của Nghị định 56/2015 về đánh giá công chức, viên chức hàng năm. 

Hai sự việc này khiến nhiều giáo viên cho rằng rằng từ năm học 2017-2018 trở đi, giáo viên không cần sáng kiến trong bình xét thi đua. 

Sự thực là chỉ bỏ tiêu chí thi đua này khi đánh giá ở hạng mục "hoàn thành nhiệm vụ".

Viên chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vẫn phải có sáng kiến

Giáo viên cũng là viên chức và cũng phải tác nghiệp theo Luật viên chức. Luật viên chức quy định các cơ quan quản lý viên chức phải tổ chức đánh giá và xếp loại viên chức hàng năm. Theo Điều 39 Luật viên chức số 58/2010, việc đánh giá viên chức cũng là để bố trí công việc, khen thưởng, kỉ luật và thực hiện chính sách đối với viên chức.

{keywords}
Luật Thi đua khen thưởng quy định Chiến sĩ thi đua phải có sáng kiến (Ảnh chỉ mang tính minh họa, nhân vật không liên quan tới bài viết. Ảnh: Lê Anh Dũng)

Trước đây,theoNghị định 56/2015/NĐ-CPcủa Chính phủ, vấn đề sáng kiến là điều kiện buộc phải có cho việc đánh giá và xếp loại viên chức. Cụ thể, theo các Điều 25, Điều 26 và Điều 27, viên chức muốn được xếp một trong 3 loại Hoàn thành nhiệm vụ, Hoàn thành tốt nhiệm vụ, Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đều phải thoả mãn Điểm đ. của Điều 25 là: “Có ít nhất 01 công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng và mang lại hiệu quả trong việc thực hiện công tác chuyên môn, nghề nghiệp được cấp có thẩm quyền công nhận”.

Nay, Nghị định 88/2017/CP-NĐvừa ban hành, chỉ sửa đổi các Điều 26, 27 của Nghị định 56/2015, cụ thể là xếp loại viên chức ở mức Hoàn thành tốt nhiệm vụ và mức Hoàn thành nhiệm vụ không cần điều kiện “Có ít nhất 01 công trình khoa học, đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng và mang lại hiệu quả...” nữa.

Như vậy, theo Nghị định 88/2017, viên chức muốn được xếp loại mức Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ vẫn phải có sáng kiến. 

Và như vậy, thiếu sáng kiến thì sẽ không đạt viên chức xuất sắc, không đạt viên chức xuất sắc thì làm sao được công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua.

Bởi vì, Luật Thi đua khen thưởngquy định Chiến sĩ thi đua phải có sáng kiến.

Điều 23, Luật Thi đua khen thưởng số 15/2003của Quốc hội về thi đua, khen thưởng quy định: “Danh hiệu "Chiến sĩ thi đua cơ sở" được xét tặng cho cá nhân đạt các tiêu chuẩn sau: 1. Đạt các tiêu chuẩn của danh hiệu "Lao động tiên tiến" hoặc "Chiến sĩ tiên tiến"; 2. Có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật hoặc áp dụng công nghệ mới để tăng năng suất lao động”.

Luật Thi đua khen thưởng số 39/2013 có sửa đổi Khoản 2 Điều 23 của Luật số 15/2003 cho cụ thể hơn như sau: “Có sáng kiến là giải pháp kỹ thuật, giải pháp quản lý, giải pháp tác nghiệp hoặc giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả công tác được cơ sở công nhận hoặc có đề tài nghiên cứu khoa học đã nghiệm thu được áp dụng...”.

Như vậy, theo Khoản 2 Điều 23 Luật này thì các cá nhân muốn được công nhận danh hiệu thi đua từ Chiến sĩ thi đua cơ sở trở lên đều phải có sáng kiến hoặc tương đương.

Dưới Luật thi đua khen thưởng là hàng loạt các văn bản như Nghị định 42/2010/NĐ-CP, Nghị định 39/2012/NĐ-CP, Nghị định 65/2014/NĐ-CP, Thông tư 07/2014/TT-BNV.Tất cả các văn bản này đều yêu cầu Chiến sĩ thi đua cơ sở trở lên phải có sáng kiến. 

{keywords}

Muốn bỏ tiêu chuẩn sáng kiến trong thi đua giáo viên không những phải sửa Luật Thi đua, khen thưởng mà còn phải sửa cả Nghị định 56/2015 của Chính phủ về đánh giá viên chức (Ảnh: Lê Anh Dũng)

Bộ GD-ĐT cũng có một thông tư riêng về thi đua khen thưởng là Thông tư 35/2015/TT-BGDĐT.Và đương nhiên, thông tư này không thể trái luật là bỏ sáng kiến đối với danh hiệu Chiến sĩ thi đua các cấp.

Về mức độ sáng kiến, Luật số 39 và Nghị định 65 quy định là cấp cơ sở. Với ngành giáo dục và với giáo dục phổ thông, hội đồng khoa học cấp cơ sở ở đây được hiểu là tương đương cấp huyện.

Có bỏ được sáng kiến đối với thi đua của giáo viên không?

Muốn bỏ sáng kiến kinh nghiệm trong thi đua giáo viên thì phải sửa đổi Luật Thi đua khen thưởng do Quốc hội ban hành. Theo Điều 90 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, mỗi năm Quốc hội họp 2 lần. Năm 2017, Quốc hội đã họp lần thứ nhất vào đầu tháng 6 vừa qua và không sửa Luật thi đua, khen thưởng. Trong khi đó, tháng 9/2017 ngành giáo dục bước vào năm học mới, và giáo viên đã phải đăng kí danh hiệu thi đua cá nhân. 

Không lẽ khi đó Bộ GD-ĐT lại ban hành một thông tư hay công văn mới về thi đua khen thưởng để bỏ quy định về sáng kiến trong Luật thi đua, khen thưởng? Điều này không thể xảy ra, vì đó là hành vi bị nghiêm cấm trong Khoản 1 điều 14 Luật số 80/2015 của Quốc hội về Ban hành văn bản quy phạm pháp luật: Ban hành văn bản trái với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước cấp trên.

Mặt khác, theo các quy định về đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp học phổ thông cũng có tiêu chí liên quan ít nhiều tới sáng kiến. 

Vậy thì có bỏ được sáng kiến khi xét thi đua giáo viên không? Chắc là hiện tại thì không thể. 

Nghị định 88/2017 ra đời chỉ là giảm được phần nào áp lực sáng kiến trong lĩnh vực đánh giá viên chức hàng năm. Nói về phấn đấu thi đua danh hiệu cao (Chiến sĩ thi đua), sáng kiến vẫn là điều kiện cần và đủ. Mong các thầy cô hãy hiểu rõ điều này và đừng nhầm rằng thi đua không còn cần sáng kiến. 

Tùng Sơn

">

Có phải đã bỏ hẳn sáng kiến kinh nghiệm đối với giáo viên?

友情链接