您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
Bóng đá5229人已围观
简介 Chiểu Sương - 20/02/2025 04:55 Nhận định bóng ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Union Magdalena vs Millonarios, 6h30 ngày 21/2: Nối mạch bất bại
Bóng đáChiểu Sương - 20/02/2025 04:55 Nhận định bóng ...
【Bóng đá】
阅读更多Đã tích hợp, cung cấp 3.200 dịch vụ trên Cổng Dịch vụ công Quốc gia
Bóng đáCổng Dịch vụ công Quốc gia được chính thức khai trương, đưa vào hoạt động từ 9/12/2019. Bên cạnh đó, trong tháng 11, Cổng Dịch vụ công Quốc gia đã tiếp nhận và chuyển cơ quan có thẩm quyền xử lý 249 phản ánh, kiến nghị của người dân về hỗ trợ do ảnh hưởng đại dịch Covid-19, các cơ quan có thẩm quyền đã trả lời 192 phản ánh kiến nghị. Đến nay, Cổng này đã tiếp nhận 1.039 phản ánh kiến nghị về hỗ trợ do ảnh hưởng do đại dịch Covid-19, các cơ quan có thẩm quyền đã trả lời 729 phản ánh kiến nghị.
Nhằm thực hiện nhiệm vụ xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử bảo đảm gắn kết chặt chẽ giữa ứng dụng CNTT với cải cách hành chính, đổi mới lề lối, phương thức làm việc phục vụ người dân và doanh nghiệp, thời gian qua, Văn phòng Chính phủ đã chủ trì tập trung phát triển Hệ thống thông tin báo cáo quốc gia, Trung tâm thông tin chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
Thực hiện Quyết định 1498 ngày 11/09/2021 của Thủ tướng Chính phủ, thời gian qua, Văn phòng Chính phủ đã làm việc với 14 bộ, cơ quan để thống nhất kết nối thêm 38 dữ liệu; đã phối hợp đơn vị cung cấp dịch vụ xây dựng kho dữ liệu của hệ thống; và đang xây dựng và hiển thị 20 nhóm chỉ tiêu phục vụ chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; xây dựng, cung cấp ấn phẩm đồ họa thông tin (infographic) về tình hình kinh tế xã hội phục vụ họp Chính phủ thường kỳ.
Với Trục liên thông văn bản Quốc gia, trong 1 tháng từ ngày 23/10 đến 23/11, hệ thống đã gửi, nhận hơn 484.700 văn bản điện tử, nâng tổng số lượng văn bản điện tử gửi trong 11 tháng đầu năm nay lên 4 triệu văn bản, gấp 1,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái và gấp 4 lần so với cùng kỳ năm 2019. Tính từ khi khai trương – ngày 12/3/2019 đến nay, đã có tổng số hơn 7,8 triệu văn bản điện tử giữa các cơ quan hành chính nhà nước được gửi qua Trung liên thông văn bản quốc gia.
Đối với Hệ thống thông tin phục vụ họp và xử lý công việc của Chính phủ, Văn phòng Chính phủ cho biết, trong tháng 11, hệ thống đã phục vụ 3 phiên họp của Chính phủ và xử lý 61 phiếu lấy ý kiến thành viên Chính phủ. Tính từ khi được khai trương đến nay, hệ thống đã phục vụ 44 hội nghị, phiên họp của Chính phủ và xử lý 960 phiếu lấy ý kiến thành viên Chính phủ (thay thế hơn 350.000 hồ sơ, tài liệu giấy).
Văn phòng Chính phủ đề nghị các bộ, ngành, địa phương trong thời gian tới tiếp tục phối hợp cùng cơ quan này cung cấp, kết nối các thông tin, dữ liệu phục vụ chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; đồng thời chỉ đạo, đôn đốc các đơn vị chức năng xử lý kịp thời các phản ánh kiến nghị và dịch vụ công trực tuyến theo các Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
Vân Anh
Tiếp nhận gần 58.000 hồ sơ trực tuyến hỗ trợ đối tượng gặp khó khăn vì Covid-19
Thông tin từ Văn phòng Chính phủ, tính đến ngày 20/10, Cổng dịch vụ công quốc gia đã tiếp nhận 57.867 hồ sơ đề nghị hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.
">...
【Bóng đá】
阅读更多Khai mạc hội nghị cấp cao Thành phố thông minh Việt Nam
Bóng đáDiễn ra trong 5 ngày, hội nghị năm nay được tổ chức hoàn toàn trực tuyến. Ông David Wong, Chủ tịch ASOCIO cho biết, hiện nay hơn một nửa dân số thế giới đang sống ở các thành phố. Đến năm 2050, cứ 10 người thì có 7 người sẽ sống ở các đô thị. Diện tích của các đô thị trên thế giới chỉ khoảng 2%. Tuy nhiên, các thành phố lớn chiếm đến hơn 70% lượng khí thải carbon toàn cầu và 60 đến 80% tiêu thụ năng lượng.
“Sự đô thị hóa nhanh chóng đã tạo ra thêm nhiều thách thức, chẳng hạn như sự bất bình đẳng xã hội, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm nguồn nước hay các vấn đề về sức khỏe. Chủ đề thành phố thông minh của hội nghị rất phù hợp trong bối cảnh sự phát triển toàn cầu thời kỳ hậu Covid. Làm thế nào để các thành phố trở nên có sức chống chịu tốt hơn nữa để đối phó lại với những đại dịch khác sẽ có thể xảy ra trong tương lai?”, ông David Wong chia sẻ.
Trong phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng với quá trình đô thị hóa và phát triển đô thị, phát triển đô thị, thành phố thông minh đã trở thành xu thế tất yếu, động lực cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và các vùng miền, giúp các thành phố giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hóa.
Đồng thời, cũng cho phép các thành phố đạt được các mục tiêu gồm: Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân; Quản lý đô thị tinh gọn; Bảo vệ môi trường hiệu quả; Nâng cao năng lực cạnh tranh; Cung cấp dịch vụ công nhanh chóng, thuận tiện; Bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, phòng, chống tội phạm.
Ở góc độ của VINASA, ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch Hiệp hội cho rằng, xây dựng đô thị thông minh đang là một nhu cầu bức thiết của các đô thị. Đại dịch Covid-19 bùng phát gần 2 năm qua đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ hơn quá trình xây dựng, phát triển thành phố thông minh với nhiều bài toán về thu thập, quản lý dữ liệu, giải pháp phòng chống dịch, quy hoạch, vận hành và quản lý cho các tỉnh, thành phố và đặc biệt là cho giai đoạn phục hồi và phát triển như hiện nay.
“Cùng với chuyển đổi số, thành phố thông minh đang trở thành một trong những chuẩn mực để phát triển, trở thành một trong những phương thức mới của các đô thị trong kỷ nguyên thông minh hóa, giúp các đô thị tối ưu hóa các nguồn lực, phát triển bền vững, đem lại sự an toàn, tiện ích hơn cho người dân và phát triển kinh tế”, ông Khoa đánh giá.
Phát triển đô thị thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số
Đề cập đến câu chuyện phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 950 phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng đặt ra mục tiêu đến năm 2025 có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung để đến năm 2030 sẽ hình thành một chuỗi đô thị thông minh tại các khu vực kinh tế này, từng bước kết nối với mạng lưới đô thị thông minh trong khu vực và thế giới.
Hiện Việt Nam đang có gần 40 địa phương bắt tay vào xây dựng và phê duyệt các đề án, kế hoạch phát triển đô thị thông minh. Những năm gần đây, vấn đề phát triển thành phố thông minh tại Việt Nam đã nhận được sự quan tâm của nhiều địa phương trên cả nước. Một số địa phương đã triển khai và đạt được kết quả ban đầu. “Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng đây vẫn là vấn đề mới không chỉ với Việt Nam mà cả với các quốc gia đi trước, đòi hỏi chúng ta liên tục phải tìm hiểu, trao đổi, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn cả trong nước và quốc tế trong quá trình triển khai”, Thứ trưởng nêu quan điểm.
Minh chứng cho nhận định của mình, Thứ trưởng phân tích: Đại dịch Covid-19 là một ví dụ điển hình, những thành phố đã từng được coi là thông minh nhất nhưng cũng đã bất lực, không thể bảo vệ được tính mạng và sức khỏe của người dân trước sự lây lan của dịch bệnh. Đại dịch đã cho chúng ta những bài học đắt giá để chúng ta nhìn nhận lại một cách nghiêm túc những hạn chế, tồn tại và định hướng triển khai trong tương lai.
Với vai trò quản lý nhà nước về chuyển đổi số quốc gia nói chung, trong đó có nội dung ICT cho phát triển thành phố thông minh, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã nỗ lực, tích cực phối hợp với các bộ, ngành liên quan, các địa phương để thúc đẩy triển khai đô thị thông minh bền vững tại Việt Nam.
Bộ TT&TT cũng đã sớm ban hành một số văn bản hướng dẫn tạo khung pháp lý trong lĩnh vực ICT cho phát triển đô thị thông minh bao gồm Khung tham chiếu ICT, Bộ chỉ số KPI phát triển đô thị thông minh và các nội dung về ứng dụng CNTT để cung cấp các dịch vụ, tiện ích đô thị thông minh.
“Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia, chúng tôi quan niệm rằng phát triển đô thị thông minh cũng chính là thực hiện chuyển đổi số trong phạm vi đô thị, thành phố đó. Phát triển đô thị thông minh không thể tách rời mà phải gắn kết chặt chẽ với quá trình chuyển đổi số tại địa phương”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Diễn ra hoàn toàn trực tuyến trên nền tảng số từ ngày 2/11 đến ngày /11, Smart City Vietnam ASOCIO 2021 gồm 14 phiên hội thảo tập trung vào 5 chuyên đề: Chính quyền số; Bất động sản thông minh; Khu công nghiệp thông minh: Nền tảng và giải pháp số cho thành phố thông minh; Startup với thành phố thông minh. Bên cạnh các hội thảo, còn có các gian hàng triển lãm trực tuyến, kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp trong nước và quốc tế với các tỉnh, thành phố, doanh nghiệp, tổ chức ứng dụng CNTT.">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
- Chuyên gia chỉ cách giáo dục giới tính cho trẻ theo lứa tuổi
- Hy hữu, chân cô bé Hà Nội gấp cong thành 3 khúc
- Mất an toàn thực phẩm từ sinh tố, nước ép hoa quả giá rẻ
- Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Khó tin chủ nhà
- FPT bất ngờ lấn sân mảng thị trường bán lẻ máy tính, linh kiện
最新文章
-
Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
-
Chuyện không nên thay đồ nơi công cộng có liên quan đến một nội dung mà người lớn phải dạy cho trẻ.
Không gian riêng tư của con
Chuyện không nên thay đồ nơi công cộng có liên quan đến một nội dung mà người lớn phải dạy cho trẻ. Đó chính là bảo vệ không gian riêng tư của bản thân, tôn trọng không gian riêng tư của người khác cũng như giữ khoảng cách an toàn khi giao tiếp.
Không gian riêng tư là nơi chúng ta làm những việc hoàn toàn cá nhân như thay quần áo, tắm rửa, đi vệ sinh. Đó cũng có thể là nơi cất giữ những đồ vật riêng như tiền bạc, nhật ký, tài liệu… Người lớn rất khó chịu khi bị xâm phạm không gian riêng tư nhưng lại rất tự nhiên xâm phạm không gian này ở trẻ.
Chẳng hạn, dù trẻ có thể tự làm một mình nhưng hầu hết chúng ta không để trẻ một mình thay đồ, tắm rửa mà thích… làm chung với trẻ! Dù trẻ lên 3 rất thích khẳng định bản thân, đòi tự làm thì cha mẹ cũng xăng xái đòi làm thay, vì sợ con tự tắm thì không sạch, tự thay quần áo thì mặc ngược.
Thực chất, sự can thiệp này không vì lợi ích của trẻ mà vì lợi ích trước hết của người lớn vì "để tụi nó tự làm, sửa lại có khi mất công hơn!".
Ngoài việc tước bỏ cơ hội tự lập, cha mẹ còn đang vi phạm nguyên tắc về sự riêng tư và khiến trẻ có thể không ý thức được tầm quan trọng của vấn đề không gian riêng tư. Sự thiếu ý thức này dẫn đến rất nhiều hệ lụy về sau, trong đó, trẻ có thể dễ dàng để cho người khác thấy mình thay đồ, đi vệ sinh, chạm vào cơ thể, vùng kín.
Các bước dạy con về không gian riêng tư
Dạy về không gian riêng tư, cha mẹ nên tiến hành từng bước. Với trẻ nhỏ, không nên giải thích dài dòng mà chỉ cần xác lập nguyên tắc và thực hành thường xuyên để trẻ ghi nhớ.
Một số gợi ý sau đây dành cho cha mẹ dạy con ở nhiều độ tuổi khác nhau.
1. Trẻ dưới 3 tuổi, cha mẹ có thể dạy trẻ ghi nhớ máy móc
Ví dụ, cha mẹ hỏi và dạy trẻ trả lời “Mình thay đồ ở đâu?”, trẻ phải trả lời “Ở nhà tắm”. “Ở đâu nữa?”, trẻ lại trả lời “Ở phòng ngủ”. Hỏi “Mình tắm ở đâu?”, trẻ cần trả lời “Nhà tắm”. “Mình đi tè, đi ị ở đâu?”, trẻ phải trả lời “Nhà vệ sinh’.
2. Trẻ từ 3 tuổi trở lên, cha mẹ có thể dùng mô hình, vật thật, thông qua câu chuyện kể để giúp trẻ hiểu nguyên tắc
Chẳng hạn, cha mẹ có thể lấy một cái nhà búp bê và một con búp bê có mặc quần áo rồi bắt đầu kể chuyện: “Bạn Bi ngồi trong phòng khách ăn trưa, ăn xong bạn Bi muốn đi tắm. Bạn Bi vào nhà vệ sinh, khóa cửa lại và cởi quần áo. Bạn Bi đang tắm, tắm xong bạn Bi mặc quần áo xong mới đi ra ngoài”.
Sau khi kể chuyện, cha mẹ bắt đầu đặt câu hỏi như “Bạn Bi đi tắm ở đâu? Bạn Bi cởi quần áo ở đâu?”, “Bạn Bi có được cởi quần áo ở phòng khách không?”, “Nếu bạn Bi cởi quần áo ở phòng khách thì sao?”, “Tại sao phải cởi quần áo ở nhà vệ sinh?”.
Sau đó, cha mẹ hỏi lại để trắc nghiệm khả năng kiến thức của con như “Vậy mình tắm ở đâu?”, “Tại sao mình phải vào nhà tắm, nhà vệ sinh để thay đồ?”….
3. Rèn cho con kỹ năng tự vệ sinh thân thể và mặc quần áo
Ban đầu, cha mẹ hướng dẫn, làm mẫu cho con; kế tiếp, cha mẹ để con tự làm, mình chỉ giám sát; sau đó cho con tự làm, không cần giám sát mà chỉ kiểm tra kết quả.
Ví dụ, trẻ tắm xong, cha mẹ có thể kiểm tra xem trẻ đã sạch xà bông chưa.
Dạy về không gian riêng tư, cha mẹ nên tiến hành từng bước. Với trẻ nhỏ, không nên giải thích dài dòng mà chỉ cần xác lập nguyên tắc và thực hành thường xuyên để trẻ ghi nhớ.
4. Cha mẹ luôn duy trì việc thực hành nguyên tắc trên trong mọi tình huống
Ở nhà, cha mẹ vẫn cần hướng dẫn trẻ thay đồ ở nhà vệ sinh, phòng ngủ và tôn trọng không gian riêng tư của trẻ. Không được dễ dãi theo kiểu để trẻ thay đồ ở phòng khách hay nơi công cộng.
Khi dẫn trẻ ra ngoài chơi, có thể trẻ sẽ làm bẩn quần áo hay tè dầm, cha mẹ cần dắt trẻ vào nhà vệ sinh, tuyệt đối không thay đồ cho trẻ ở nơi công cộng.
Trường hợp không có nhà vệ sinh cũng phải che chắn kỹ bằng áo khoác rộng, khăn to, áo đi mưa rồi mới thay.
Hãy nhớ, việc phơi bày thân thể có thể khiến con bạn trở thành mục tiêu của những kẻ xâm hại tình dục mà bạn không hề hay biết.
5. Cha mẹ không được thay quần áo trước mặt trẻ
Thường chúng ta nghĩ rằng trẻ còn nhỏ, chưa hiểu chuyện nên cũng “vô tư” thay quần áo trước mặt trẻ. Điều này sẽ làm cho trẻ mất đi sự hiểu biết về những nguyên tắc riêng tư mà trẻ đã được học trước đó.
Dạy giới tính cho trẻ, cần kỹ tính và nhất quán, cha mẹ nhé!
(Theo Afamily.vn)
Tin liên quan:
8 kỹ năng cơ bản tự bảo vệ bản thân bố mẹ dạy con càng sớm càng tốt" alt="Dạy con về không gian riêng tư">Dạy con về không gian riêng tư
-
8/10 bệnh nhân đột quỵ bị tăng huyết áp
Đột quỵ gồm 2 thể diễn biến là nhồi máu não (tắc mạch, chiếm 80-85%) và chảy máu não (vỡ mạch).Dù là bệnh nguy hiểm song theo nghiên cứu tại Viện Tim mạch quốc gia, cứ 10 người có đột quỵ lần đầu thì 8 người mắc tăng huyết áp. Hiện Việt Nam có 21 triệu người đang mắc tăng huyết áp. Đây cũng là bệnh tim mạch phổ biến nhất hiện nay.
Theo các nghiên cứu, chỉ cần giảm mỗi 2mmHg huyết áp sẽ giúp giảm 10% tử vong do đột quỵ. Nếu đưa được về huyết áp tối ưu 120/80 mmHg, sẽ phòng ngừa được biến chứng đột quỵ ở hầu hết các trường hợp.
Nguyên nhân tử vong hàng đầu
Tăng huyết áp là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu thế giới, mỗi năm cướp đi sinh mạng trên 7 triệu người.
Tại Việt Nam, số người chết vì tim mạch chiếm tới 33% tổng số người tử vong với 200.000 ca mỗi năm, trong đó phần lớn là bệnh nhân tăng huyết áp.
GS Đỗ Doãn Lợi, nguyên Viện trưởng Viện Tim mạch quốc gia cho biết, chỉ tính riêng nhồi máu cơ tim (biến chứng phổ biến nhất của tăng huyết áp) đã có từ 104-150.000 người chết mỗi năm.
Trong nhiều thập kỷ qua, tỉ lệ mắc tăng huyết áp tại nước ta tăng không ngừng. GS Nguyễn Lân Việt, Chủ tịch Hội tim mạch Việt Nam cho biết, nếu như năm 1970 chỉ có khoảng 2% người lớn bị tăng huyết áp thì những năm 1990 tăng lên 11% và năm 2008 tiếp tục tăng lên 25,1%.
Gần đây nhất, một nghiên cứu tại cộng đồng do Viện Tim mạch Việt Nam tiến hành điều tra dịch tễ học tăng huyết áp tại 8 tỉnh đại diện cho các vùng miền trên toàn quốc cho thấy tỉ lệ tăng huyết áp đã lên tới 47,3% ở những người trên 25 tuổi, tương đương gần 21 triệu bệnh nhân. Tức là cứ 2 người trưởng thành có 1 người bị tăng huyết áp. Theo GS Lân Việt, đây là con số báo động đỏ.
GS Nguyễn Lân Việt
Trong số những người mắc tăng huyết áp thì tỉ lệ ở nam giới cao hơn (47%), trong khi nữ giới là 42%. Căn bệnh này hiện nay không chỉ là bệnh của người cao tuổi mà rất nhiều người trẻ 20 - 30 tuổi đã bị tăng huyết áp.Tăng huyết áp ngoài gây đột quỵ còn gây suy thận, nhồi máu cơ tim, suy tim, rối loạn cholesterone, xơ vữa động mạch...
GS Đỗ Doãn Lợi cho biết, động mạch chủ có kích thước trung bình khoảng 3,5cm nhưng hàng ngày Viện tim mạch tiếp nhận nhiều bệnh nhân giãn to như xăm với kích thước 4-5cm, thậm chí 7cm do tăng huyết áp không được điều trị.
Trên 80% không được điều trị
Người bệnh được xác định là tăng huyết áp khi huyết áp tâm thu ≥ 140mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trương ≥ 90mmHg hoặc đang được điều trị thuốc tăng huyết áp.
Dù là căn bệnh có tỉ lệ mắc rất lớn nhưng GS Lợi cho biết, trên 90% bệnh nhân tăng huyết áp không tìm được nguyên nhân, 5-8% do các bệnh nội tiết, mạch máu...
Tuy nhiên, GS Lân Việt cho biết, tỉ lệ khống chế tăng huyết áp đạt mục tiêu còn rất thấp. Trong số 21 triệu bệnh nhân chỉ có 17,7% kiểm soát được huyết áp của mình, tức là duy trì huyết áp ở mức dưới 140/90mmHg.
Còn lại hơn 17 triệu người chưa được kiểm soát đầy đủ, trong đó có khoảng 8,1 triệu người không biết mình có bệnh, gần 1 triệu người biết mình có bệnh nhưng không điều trị và 8,1 triệu người điều trị nhưng huyết áp không kiểm soát đầy đủ.
Điều trị tăng huyết áp cần tuân thủ chặt chẽ theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa. Người dân không tự ý mua thuốc uống, dùng chung đơn thuốc hoặc 1 đơn thuốc dùng thời gian dài.
Để dự phòng tăng huyết áp, người dân cần bỏ thói quen ăn mặn, ăn nhiều mì chính, chăm chỉ vận động, duy trì cân nặng, tránh uống bia rượu, hạn chế ăn thịt mỡ, thức ăn chế biến sẵn… Hằng ngày, người dân cần vận động từ 30-45 phút, ăn nhiều rau xanh, hoa quả.
Thúy Hạnh
Tự uống thuốc cao huyết áp, mất mạng như chơi
Bệnh nhân cao huyết áp tự ý dùng lại các đơn thuốc cũ hoặc tự uống thuốc khi huyết áp tăng có nguy cơ bị suy hô hấp, ngạt thở, tăng nhịp tim... dễ tử vong.
" alt="Tăng huyết áp gây ra 80% ca đột quỵ ở Việt Nam">Tăng huyết áp gây ra 80% ca đột quỵ ở Việt Nam
-
Diễn ra trong 5 ngày, hội nghị năm nay được tổ chức hoàn toàn trực tuyến. Ông David Wong, Chủ tịch ASOCIO cho biết, hiện nay hơn một nửa dân số thế giới đang sống ở các thành phố. Đến năm 2050, cứ 10 người thì có 7 người sẽ sống ở các đô thị. Diện tích của các đô thị trên thế giới chỉ khoảng 2%. Tuy nhiên, các thành phố lớn chiếm đến hơn 70% lượng khí thải carbon toàn cầu và 60 đến 80% tiêu thụ năng lượng.
“Sự đô thị hóa nhanh chóng đã tạo ra thêm nhiều thách thức, chẳng hạn như sự bất bình đẳng xã hội, tắc nghẽn giao thông, ô nhiễm nguồn nước hay các vấn đề về sức khỏe. Chủ đề thành phố thông minh của hội nghị rất phù hợp trong bối cảnh sự phát triển toàn cầu thời kỳ hậu Covid. Làm thế nào để các thành phố trở nên có sức chống chịu tốt hơn nữa để đối phó lại với những đại dịch khác sẽ có thể xảy ra trong tương lai?”, ông David Wong chia sẻ.
Trong phát biểu khai mạc, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng nhận định, với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cùng với quá trình đô thị hóa và phát triển đô thị, phát triển đô thị, thành phố thông minh đã trở thành xu thế tất yếu, động lực cơ bản cho phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia và các vùng miền, giúp các thành phố giải quyết các vấn đề phát sinh trong quá trình đô thị hóa.
Đồng thời, cũng cho phép các thành phố đạt được các mục tiêu gồm: Nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân; Quản lý đô thị tinh gọn; Bảo vệ môi trường hiệu quả; Nâng cao năng lực cạnh tranh; Cung cấp dịch vụ công nhanh chóng, thuận tiện; Bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xã hội, phòng, chống tội phạm.
Ở góc độ của VINASA, ông Nguyễn Văn Khoa, Chủ tịch Hiệp hội cho rằng, xây dựng đô thị thông minh đang là một nhu cầu bức thiết của các đô thị. Đại dịch Covid-19 bùng phát gần 2 năm qua đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ hơn quá trình xây dựng, phát triển thành phố thông minh với nhiều bài toán về thu thập, quản lý dữ liệu, giải pháp phòng chống dịch, quy hoạch, vận hành và quản lý cho các tỉnh, thành phố và đặc biệt là cho giai đoạn phục hồi và phát triển như hiện nay.
“Cùng với chuyển đổi số, thành phố thông minh đang trở thành một trong những chuẩn mực để phát triển, trở thành một trong những phương thức mới của các đô thị trong kỷ nguyên thông minh hóa, giúp các đô thị tối ưu hóa các nguồn lực, phát triển bền vững, đem lại sự an toàn, tiện ích hơn cho người dân và phát triển kinh tế”, ông Khoa đánh giá.
Phát triển đô thị thông minh không thể tách rời quá trình chuyển đổi số
Đề cập đến câu chuyện phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam, Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng cho biết, tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 950 phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 và định hướng đến năm 2030.
Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cũng đặt ra mục tiêu đến năm 2025 có ít nhất 3 đô thị thông minh tại 3 vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, phía Nam và miền Trung để đến năm 2030 sẽ hình thành một chuỗi đô thị thông minh tại các khu vực kinh tế này, từng bước kết nối với mạng lưới đô thị thông minh trong khu vực và thế giới.
Hiện Việt Nam đang có gần 40 địa phương bắt tay vào xây dựng và phê duyệt các đề án, kế hoạch phát triển đô thị thông minh. Những năm gần đây, vấn đề phát triển thành phố thông minh tại Việt Nam đã nhận được sự quan tâm của nhiều địa phương trên cả nước. Một số địa phương đã triển khai và đạt được kết quả ban đầu. “Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng đây vẫn là vấn đề mới không chỉ với Việt Nam mà cả với các quốc gia đi trước, đòi hỏi chúng ta liên tục phải tìm hiểu, trao đổi, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn cả trong nước và quốc tế trong quá trình triển khai”, Thứ trưởng nêu quan điểm.
Minh chứng cho nhận định của mình, Thứ trưởng phân tích: Đại dịch Covid-19 là một ví dụ điển hình, những thành phố đã từng được coi là thông minh nhất nhưng cũng đã bất lực, không thể bảo vệ được tính mạng và sức khỏe của người dân trước sự lây lan của dịch bệnh. Đại dịch đã cho chúng ta những bài học đắt giá để chúng ta nhìn nhận lại một cách nghiêm túc những hạn chế, tồn tại và định hướng triển khai trong tương lai.
Với vai trò quản lý nhà nước về chuyển đổi số quốc gia nói chung, trong đó có nội dung ICT cho phát triển thành phố thông minh, thời gian vừa qua, Bộ TT&TT đã nỗ lực, tích cực phối hợp với các bộ, ngành liên quan, các địa phương để thúc đẩy triển khai đô thị thông minh bền vững tại Việt Nam.
Bộ TT&TT cũng đã sớm ban hành một số văn bản hướng dẫn tạo khung pháp lý trong lĩnh vực ICT cho phát triển đô thị thông minh bao gồm Khung tham chiếu ICT, Bộ chỉ số KPI phát triển đô thị thông minh và các nội dung về ứng dụng CNTT để cung cấp các dịch vụ, tiện ích đô thị thông minh.
“Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số quốc gia, chúng tôi quan niệm rằng phát triển đô thị thông minh cũng chính là thực hiện chuyển đổi số trong phạm vi đô thị, thành phố đó. Phát triển đô thị thông minh không thể tách rời mà phải gắn kết chặt chẽ với quá trình chuyển đổi số tại địa phương”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
Diễn ra hoàn toàn trực tuyến trên nền tảng số từ ngày 2/11 đến ngày /11, Smart City Vietnam ASOCIO 2021 gồm 14 phiên hội thảo tập trung vào 5 chuyên đề: Chính quyền số; Bất động sản thông minh; Khu công nghiệp thông minh: Nền tảng và giải pháp số cho thành phố thông minh; Startup với thành phố thông minh. Bên cạnh các hội thảo, còn có các gian hàng triển lãm trực tuyến, kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp trong nước và quốc tế với các tỉnh, thành phố, doanh nghiệp, tổ chức ứng dụng CNTT." alt="Khai mạc hội nghị cấp cao Thành phố thông minh Việt Nam">Khai mạc hội nghị cấp cao Thành phố thông minh Việt Nam
-
Siêu máy tính dự đoán Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2
-
- Khối u khổng lồ nặng 16kg khiến cô gái 22 tuổi tại Bắc Giang nằm bất động một chỗ và phải thở oxy. Chiều 5/7, BS Lê Trí Chinh, Trưởng khoa Ngoại phụ khoa, Bệnh viện K cho biết, ekip bác sĩ đã phẫu thuật cắt bỏ thành công khối u 16kg trong bụng một cô gái.
Sau ca mổ bệnh nhân từ cân nặng 47 kg giảm xuống chỉ còn 31 kg. Đây là khối u buồng trứng lớn nhất mà ê kíp từng phẫu thuật.
Khối u khổng lồ trên cơ thể suy kiệt của cơ gái 22 tuổi Bệnh nhân là Hoàng Thị V. (22 tuổi, Đồng Cóc, Lục Ngạn, Bắc Giang), nhập viện ngày 29/6 trong tình trạng mệt mỏi, suy kiệt, phù 2 chân dưới, khối u to vượt mặt giống hệt đang mang bầu hơn 9 tháng.
Bệnh nhân chưa lập gia đình, từng cắt u buồng trứng tại BV đa khoa tỉnh Bắc Ninh vào tháng 3/2016.
Nhiều tháng trở lại đây, V. thấy bụng to dần, khoảng 1 tháng gần đây to nhanh khiến bệnh nhân khó thở, do u chèn ép đẩy cơ hoành lên cao, buồn nôn và nôn.
1 tuần trước mổ, V. không thể đi lại được, không ăn được, chỉ nằm, phải thở oxy.
Hình ảnh khối u được lấy ra Theo bác sĩ Chinh, kết quả chụp cắt lớp cho thấy khối u buồng trứng phải chiếm toàn bộ ổ bụng bệnh nhân, thành hóa vào phúc mạc ổ bụng dính và đè đẩy gan, cơ hoành, dạ dày, ruột non lên cao. U chèn ép làm giãn niệu quản và đài bể thận 2 bên.
Ekip mổ đã phẫu thuật gỡ dính, cắt bỏ khối u buồng trứng và xét nghiệm sinh thiết. Sau mổ, các chỉ số của bệnh nhân đã ổn định.
Khối u quái bì trong buồng trứng khiến thiếu nữ 18 bị viêm não
Ban đầu cô gái trẻ chỉ có dấu hiệu lo lắng, đau đầu, sốt cao liên tục, nhưng sau 7 ngày, bệnh dần nặng thêm, đờ đẫn không tiếp xúc được.
" alt="Thiếu nữ 22 tuổi 'đeo’ khối u buồng trứng 16kg, nằm bất động">Thiếu nữ 22 tuổi 'đeo’ khối u buồng trứng 16kg, nằm bất động