- Thị trường ô tô Trung Quốc vừa tiếp tục đón nhận hai mẫu ô tô nhái các sản phẩm của Range Rover và Mercedes dưới dạng xe điện với giá siêu rẻ, chỉ 88 triệu đồng.

Siêu xe điện đầu tiên của Trung Quốc giá 2,6 tỷ có gì đặc biệt?" />

Ô tô Trung Quốc ‘nhái’ Range Rover và Mercedes giá chỉ 88 triệu

Thể thao 2025-02-02 04:43:09 859

 - Thị trường ô tô Trung Quốc vừa tiếp tục đón nhận hai mẫu ô tô nhái các sản phẩm của Range Rover và Mercedes dưới dạng xe điện với giá siêu rẻ,ÔtôTrungQuốcnháiRangeRovervàMercedesgiáchỉtriệm24h chỉ 88 triệu đồng.

Siêu xe điện đầu tiên của Trung Quốc giá 2,6 tỷ có gì đặc biệt?
本文地址:http://member.tour-time.com/html/899a198565.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Soi kèo góc Everton vs Leicester, 22h00 ngày 1/2

Chị Nhung vui vẻ bên đứa con trai.">

Chú rể già nhất Việt Nam kể chuyện làm cha ở tuổi 92

Dù là đi du học ở Anh ba năm trở về, tôi gần như bị sốc khi mẹ tôi khuyên tôi nếu yêu ai thì cứ quan hệ trước rồi có con mình nuôi cũng được vì tôi cũng đã quá lứa nhỡ thì.

Tôi cự nự với mẹ, thế có mà mặt mo. Bố mẹ còn mặt mũi nào mà nhìn hàng xóm, họ hàng. Những năm sáng xa nhà, nếu không nghĩ đến danh dự của bố mẹ, chắc tôi đã chung đụng buông thả.

Nếu chỉ có mình tôi trên đời, sợ gì mà không sống chung với ai cho thỏa khao khát của tuổi trẻ. Nhưng vì cha mẹ, tôi chỉ tập trung vào học hành và mơ sẽ có một gia đình của riêng mình, ở đó tôi hạnh phúc và có thể thỏa mọi khao khát của riêng mình.

Hình ảnh người phụ nữ chung thủy tiết hạnh trong văn chương mà tôi học từ khi còn nhỏ đã ngấm sâu vào tâm trí. Việc sống thử và phản bội trong tình yêu và gia đình với tôi là điều gì đó thật xấu xa, vô đạo đức.

{keywords}

Khi tôi nói những điều này với mẹ, mẹ tôi phản bác ngay, các ca sĩ, diễn viên sống như thế có sao đâu. Họ làm mẹ một mình. Họ sống thử... Tôi cãi, ca sĩ, diễn viên không thể là mẫu mực để cả xã hội theo được. Mẹ tôi nói một câu làm tôi “cứng lưỡi”: đã đưa lên vô tuyến thì có nghĩa là chuẩn rồi.

Quả thực, trên báo đài, gần đây, những chuyện này lại được tô màu như là một lối sống lý tưởng. Ca sĩ này, diễn viên kia hãnh diện về cuộc sống làm mẹ đơn thân. Đi kèm việc miêu tả cuộc sống của những bà mẹ đơn thân hay những đôi sống thử, là cuộc sống giàu sang và thành đạt của họ.

Họ lại được khen ngợi cứ như là những mẫu hình văn hóa của xã hội mà quên đi rằng, thế giới showbiz chỉ là một mặt rất phù phiếm của văn hóa. Văn hóa thực sự của một dân tộc nằm trong mỗi con người, ở mọi vùng miền và ở tất cả các ngành, các nghề. Nguy hiểm thay là giờ đây, showbiz Việt được coi như là chuẩn mực của văn hóa Việt Nam.

Hệ quả kéo theo nó, và đúng như thực tế đang diễn ra, giới trẻ, và không loại trừ ở các lứa tuổi khác, say sưa ăn mặc hở hang, tiêu thụ mĩ phẩm ồ ạt; ăn nói và ứng xử vô lễ; sống dễ dãi buông thả, chạy theo bản năng.

Sẽ có người biện luận rằng ở các nước phương Tây phát triển, quan hệ tình dục không có ràng buộc đạo đức và Việt Nam, một nước đang cố gắng hướng tới hòa nhập thì không có lí do gì mà không học tập phong cách văn hóa đó. Nhưng trong thực tế, nếu ai đã từng sống tại các nước Tây phương này, chịu khó hòa nhập và quan sát lối sống của người bản địa thì sẽ nhận thấy phương Tây là một thế giới nề nếp.

Tôi có những người bạn coi trọng giá trị gia đình. Một người bạn của tôi, quốc tịch người Mỹ, da trắng, hiện là giáo sư một trường đại học ở Mỹ, rất nghiêm khắc trong việc dạy các nguyên tắc về ăn mặc kín đáo, nghiêm túc và biết cách chi tiêu tiết kiệm cho ba người con của mình. Tôi đã chứng kiến bạn tôi dạy cô con gái 7 tuổi của mình về việc không được làm lộ cơ thể trước người lạ và nơi công cộng. Lần đó, tôi đến chơi, cô bé quá sung sướng, chạy vội từ trong buồng tắm ra ôm chầm lấy tôi mà quên mặc quần áo. Bạn tôi ngay lập tức lấy áo choàng kín cho cô bé và nghiêm mặt nói với cô bé là không được ở trần nơi công cộng và phải biết xấu hổ nếu trường hợp không mong đợi đó xảy ra.

Tôi từng sống hai năm ở kí túc xá một trường đại học ở Anh; cha mẹ của người bạn cùng phòng thường xuyên gọi điện vào mười giờ đêm để chắc chắn cô con gái của mình không ngủ qua đêm ở nhà bạn trai. Đặc biệt, ở phương Tây, tôi không thấy có các mối quan hệ ngoài luồng: chung thủy và tin tưởng nhau là một điều rất tự nhiên trong đời sống gia đình và lứa đôi. Những gắn kết mặt gia đình không chỉ là trách nhiệm mà còn là đạo đức và lòng tự trọng của các bạn người bản địa mà tôi từng tiếp xúc.

{keywords}
Ảnh: bee.net

Ấy vậy mà, từ “phương Tây” lại được dùng để bào chữa cho phong cách sống buông thả, ích kỉ, phù phiếm và tôn sùng tiêu dùng ở Việt Nam. Gần đây, ngày 29 tháng 9 năm 2013, một kênh giải trí đã cho phát một chương trình truyền hình về chuyện phòng the. Chuyện này không có gì đáng nói nếu như được nhìn nhận một cách khoa học và nhân văn vì dù sao, việc giáo dục giới tính và nghệ thuật tình dục cũng là cần thiết. Nhưng điểm đáng nói của chương trình là thành phần tham gia: toàn bộ là từ giới showbiz. Các đạo diễn, diễn viên, người mẫu này ba hoa về khả năng tình dục của họ với những ngôn từ mà người ta chỉ sử dụng trong những cuộc buôn chuyện hơn là trong một show truyền hình.

Điều kinh ngạc hơn là cả người dẫn chương trình và các khách mời đều đi đến thống nhất một điểm là sex không liên quan đến đạo đức. Điều này vô hình trung cổ vũ cho việc quan hệ bừa bãi, cứ có nhu cầu là quan hệ, cứ thích là quan hệ?!

Nếu không có những chế định xã hội và đạo đức đối với tình dục, gia đình không mất đi sợi dây nối kết. Kéo theo nó là cả một hệ lụy về lối sống ích kỉ, buông thả và nền văn hóa dân tộc sẽ không còn gì ngoài một mớ bòng bong của những lối sống không biết là phương Tây hay phương Đông. Cần nhớ rằng, không dân tộc nào được thế giới tôn trọng nếu như nó làm mất đi bản sắc dân tộc mình. Vì thế, việc giữ lấy những thứ thuộc về thuần phong mĩ tục của dân tộc hay phẩm cách Á Đông, có thể nói, là một chiến lược cần duy trì và phát huy để Việt Nam có chỗ đứng chính trường thế giới.

Và vì thế, các cơ quan chức năng nên vào cuộc để kiểm duyệt chặt chẽ hơn nội dung truyền hình vì sự duy trì và bảo tồn các giá trị văn hóa đạo đức của dân tộc. Người dân ở mọi miền đất nước này có những phong tục tập quán và trình độ hiểu biết khác nhau. Các chương trình truyền hình cần phản ánh tính đa dạng đó càng nhiều càng tốt, chứ không phải chỉ tập trung vào một nhóm người, nhóm nghề chỉ có thành phố.

Độc giả Tạ Lê Chi Quan

BẠN NGHĨ GÌ VỀ CÂU CHUYỆN NÀY?
">

Mẹ khuyên con gái hãy 'ăn cơm trước kẻng'

Tuổi trẻ tôi cũng yêu đương vài mối nhưng rồi đều không đi đến đâu cả, họ đều không chịu được một kẻ "cuồng việc" như tôi.

Tính tôi là vậy, nhỏ đi học thì đặt mục tiêu phải là đứa đứng đầu lớp, lớn đi làm thì đặt mục tiêu phải là người xuất sắc nhất, không chỉ hoàn thành công việc đúng trách nhiệm mà phải vượt chỉ tiêu, trước deadline.

Công việc thăng tiến cùng lúc với từng người tình cứ bỏ tôi mà đi, người thì lén lút gặp đối tượng khác sau lưng tôi những lúc tôi căng thẳng bù đầu hoàn thành dự án, người thì nói thẳng với tôi rằng tôi có lẽ chỉ cần kết hôn với công việc của mình thôi, đừng lấy ai mà tội cho người đó và những đứa con hai người sẽ có sau này.

Gần 40 tuổi, tôi đã lên được vị trí giám đốc dự án, quản lý hơn 50 nhân sự trong một team xuất sắc nhất mang về phần lớn lợi nhuận cho công ty. Các sếp không bạc đãi tôi, thậm chí trả công tôi hậu hĩnh nên ngoài nhà, ngoài xe, tôi còn có tiền gửi ngân hàng và sở hữu khối cổ phiếu không nhỏ của công ty giá vẫn đang rất tốt.

{keywords}
 

Tôi chỉ thiếu tình cảm mà thôi, nhiều tối muộn ở một mình trong căn hộ xinh đẹp nhưng tôi thấy trống trải vô cùng, phải chi mình có một người bạn để cùng nhấm nháp chút rượu vang, ăn nhẹ một cái gì đó, cùng xem phim và trò chuyện thì vui biết mấy.

Vũ bước vào cuộc đời tôi ngay khi ước ao đó của tôi ngày một lớn. Anh là nhân sự mới trong đội tôi phụ trách, kém tôi đến gần chục tuổi nhưng luôn có phong thái rất đạo mạo, chững chạc.

Cần phải nhấn mạnh rằng để vào được đội tôi đều phải là những người xuất sắc, tài năng đã được ban giám đốc công nhận mới có thể bước chân vào. Năng lực nghiệp vụ của Vũ không có gì cần bàn, anh còn có thêm lợi thế là rất thông minh, ăn nói đầy thuyết phục, có óc hài hước nữa.

Những cuộc gặp gỡ khách hàng nếu có Vũ đi cùng thì phần lớn là thuận lợi. Vũ hay gọi tôi là "chị đẹp", lúc mới vào đã chủ động chat bàn công việc với tôi, rồi hỏi han cả chuyện riêng, rồi mua đồ ăn trưa, ăn chiều cho tôi, rồi rủ tôi đi ăn trưa chỉ có hai người nữa.

Tình ý của Vũ với tôi vô cùng rõ ràng. Anh nói không thể hình dung nổi một bông hoa có cả hương lẫn sắc như tôi mà lại ẩn mình lâu như vậy, đến giờ còn chưa kết hôn, anh nói đầy ẩn ý rằng rất mong muốn được là người sẽ hái bông hoa đó, nếu tôi cho phép.

Có thể là do tính thời điểm, tôi đang cần một người đàn ông nên nhanh chóng bị Vũ tán đổ. Mọi người trong công ty biết chuyện cũng ra sức đẩy thuyền, ai cũng bảo tình yêu không phân biệt tuổi tác đâu, Vũ là người có tài, rất hợp với tôi đấy.

Từ một người tối ngày lủi thủi, tôi đã có bạn đến căn hộ của mình, làm những điều như tôi ước ao: Nhấm nháp rượu vang, ăn mỳ Ý do Vũ nấu, ăn nho do Vũ mang sang, xem phim tình cảm lãng mạn cùng nhau, và làm tình ở bất cứ đâu trong căn hộ xinh xắn của tôi nữa.

Sau 6 tháng hò hẹn lâng lâng hạnh phúc, chúng tôi quyết định đi đến hôn nhân. Vũ thuyết phục tôi rằng sự nghiệp đã có rồi, giờ là lúc tôi nên tập trung lo cho gia đình, sinh cho anh những đứa con xinh như tôi và chăm sóc nuôi dạy chúng được giỏi như tôi nữa.

Nghe lời chồng, tôi chuyển giao tài khoản chứng khoán của mình cho anh nắm giữ và tự quyết định đầu tư. Số tiền gửi trong ngân hàng chưa dùng đến cũng gộp cùng với tiền của anh để đầu tư bất động sản, do Vũ nói có mối thân quen mua được dự án giá siêu tốt. Tôi chỉ còn tập trung vào việc ở công ty, dẫn dắt đội làm đúng trách nhiệm công ty giao phó.

Tôi u mê trong hạnh phúc với chồng trẻ nên đánh rơi mất sự khôn ngoan của mình, rất nhiều việc tôi đã không tự mình đi xác minh, tuyệt đối tin chồng khi anh nói đã lo xong xuôi tất cả.

Cho đến ngày liên tiếp các khoản đầu tư của anh được báo là thua lỗ, tôi không thể tin tại sao một người thông minh, xuất sắc như Vũ lại đưa ra những quyết định đầu tư như vậy, cho nên tôi đã bí mật nhờ bạn bè và cấp dưới điều tra tìm hiểu thông tin, cuối cùng phát hiện ra chính chồng tôi móc nối với một người khác để chuyển khối tài sản của tôi đi chỗ khác trong khi về báo với vợ là làm ăn thua lỗ. Người khác đó là nhân tình của anh.

Tôi ngã quỵ trước sự thật mà người bạn nói với mình. Anh chồng trẻ, đẹp, tài giỏi lại yêu thương vợ rất mực của tôi hóa ra ngay từ đầu đến với tôi đã là có mục đích. Giờ tôi chưa biết nên xử lý mọi chuyện thế nào. Tôi vẫn chưa kịp có con, ly hôn thì chưa ràng buộc con cái nhưng số tài sản tôi đã giao cho Vũ sẽ mất trắng.

Nếu nấn ná ở lại cuộc hôn nhân này để nghĩ cách lấy lại tài sản thì thực lòng tôi lo lắng khi kề cận bên một kẻ ăn ở hai lòng, bên ngoài ấm áp bên trong bụng chứa toàn dao găm sắc lạnh. Tôi cũng lo sợ sự ngọt ngào của anh ta rồi lại khiến tôi mờ mắt. Tôi phải làm sao bây giờ?

Theo Dân Trí

Bỏ nhà lầu xe hơi, vợ tôi đi thuê trọ cùng tình trẻ

Bỏ nhà lầu xe hơi, vợ tôi đi thuê trọ cùng tình trẻ

Tôi không hiểu cô ấy nghĩ gì khi ngoại tình với một người thua kém chồng về mọi mặt. Đã vậy, cô ấy còn muốn ly hôn và sẵn sàng ra đi với hai bàn tay trắng.

">

Mê muội trong tình yêu cuồng nhiệt của trai trẻ, tôi cay đắng với cú lừa

Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà

Đang chới với thì vớ được phao

Dù đã nửa đêm nhưng anh Phạm Hồ Hải vẫn trằn trọc không ngủ được. Anh bật dậy khi nghe điện thoại đổ chuông. Đầu dây bên kia người em vợ lo lắng thông báo: “Anh à, em thấy má nằm nghiêng, vẻ mặt đờ đẫn, mệt mệt”. Anh Hải vội ngắt máy và nhắn tin gửi tới vị bác sĩ anh mới quen để hỏi xem nên làm thế nào. Lúc ấy là 2h sáng nhưng chỉ vài phút sau anh Hải đã nhận được tin nhắn phản hồi của bác sĩ.

Qua tin nhắn, vị bác sĩ trấn an anh Hải rồi hướng dẫn cách vuốt lưng nhẹ cho người mẹ, thi thoảng cho bà thay đổi tư thế nằm nghiêng phải, nghiêng trái hoặc nằm sấp. Vị bác sĩ nhấn mạnh không được để bệnh nhân nằm ngửa vì sẽ dễ bị lịm đi.

Anh Hải sống ở Quận 7 (TP. HCM) nhưng cách đó 13km, tại Quận 6, bố và anh em nhà vợ đang bị mắc Covid-19. Cả 4 người dương tính với Sars-CoV-2 hôm 19-20/8 nhưng lại giấu nhẹm chuyện này. Mãi tới ngày 23/8, họ mới cho anh biết.

{keywords}
Anh Hải (trái) và người em đã đi mua bình oxy cho gia đình.

Ngày 23/8, bố mẹ vợ anh Hải bắt đầu sốt ho, bố anh Hải khỏe hơn nhưng mẹ thì lại yếu. Buổi chiều 23/8 bà vẫn bình thường nhưng đến tối thì chỉ số SpO2 trong máu tụt xuống 80. Gia đình đã cho bà uống thuốc kháng đông, kháng viêm (được chuẩn bị sẵn theo khuyến cáo của Bộ Y tế trước đó). Tuy nhiên, nửa tiếng sau đo lại, chỉ số SpO2 vẫn không cải thiện, thậm chí còn giảm xuống. Anh Hải nhờ một người em rể đi tìm mua được một bình oxy 6kg. Sau khi cho mẹ thở thì chỉ số SpO2 của mẹ anh tăng lên nhưng chỉ ở mức 75-80.

Khi đó gia đình anh Hải vô cùng lo lắng, quyết định gọi điện cho y tế phường và các bệnh viện. Tuy nhiên thời điểm đó các nơi đều không có xe hoặc đang ở tình trạng quá tải.

Dù rất lo lắng nhưng anh Hải không thể chạy qua trực tiếp hỗ trợ bố mẹ vợ được. Anh bèn chia sẻ câu chuyện khẩn cấp của gia đình lên nhóm Facebook cư dân nơi anh sống. Tình cờ, anh được một người hàng xóm là thành viên trong nhóm giới thiệu cho vị bác sĩ tên Thọ đang sinh sống ở Hà Nội.

Theo lời người hàng xóm, bác sĩ Thọ là thành viên của một nhóm Fanpage “Tư vấn hỗ trợ F0”, tập hợp các bác sĩ chuyên tư vấn, hỗ trợ bệnh nhân Covid-19 qua mạng xã hội.

Anh Hải bấm số điện thoại người hàng xóm gửi cho với những suy nghĩ hết sức mơ hồ. “Bạn biết đó, mạng xã hội nhiều khi rất khó đoán. Nhưng lúc ấy tình huống rất khẩn cấp như kiểu mình đang chới với giữa dòng nước nên vớ được cái phao nào cũng đáng quý”, anh Hải chia sẻ.

Mọi sự hoài nghi trong anh Hải nhanh chóng tan biến khi bác sĩ Thọ mở đầu cuộc trò chuyện bằng những câu hỏi chuyên nghiệp và khoa học. Bác sĩ này hỏi rất kỹ về tuổi tác, cân nặng, bệnh nền cũng như các triệu chứng mẹ anh Hải đang gặp phải.

Nghe anh Hải kể, vị bác sĩ nhanh chóng hướng dẫn gia đình cho bệnh nhân thở oxy đúng cách, tăng thêm liều lượng oxy.

Bác sĩ Thọ bảo gia đình anh cung cấp thông tin về các loại thuốc đã cho mẹ uống, hướng dẫn cách phối hợp các thuốc đang có sẵn trong nhà. Ngoài ra, bác sĩ khuyên anh Hải nên mua thêm một số loại viên uống để tăng cường sức khỏe, thuốc ho, vitamin…

Gia đình anh Hải còn được bác sĩ Thọ chỉ cho cách theo dõi diễn biến của bệnh, cách cho bệnh nhân nằm, cách tập thở.  

Sớm hôm sau, gia đình anh Hải còn nhờ người quen mượn được một bình oxy lớn để hỗ trợ cho mẹ. Khi hết bình oxy, anh lại mượn được một máy tạo oxy để đảm bảo nguồn oxy khi cần.

Với sự chỉ dẫn tận tình của bác sĩ Thọ, 4 ngày sau, tình hình sức khỏe của mẹ anh Hải đã cải thiện rõ rệt. Chỉ số SpO2 lên mức 95 và ổn định tới bây giờ.

Anh Hải ghi nhớ lời của bác sĩ Thọ dặn rằng, bệnh này nặng nhất từ ngày thứ 5 đến ngày thứ 10. Nếu biết cách “lướt” qua giai đoạn này thì bệnh nhân sẽ nhanh chóng phục hồi. Anh Hải còn dặn em vợ lưu sẵn số đường dây nóng của cơ sở y tế địa phương để đề phòng trường hợp khẩn cấp hoặc muốn xin tư vấn thêm.

Biết ơn vị bác sĩ nhiệt tình

Cả bốn người trong gia đình nhà vợ anh Hải đều nhiễm Covid-19 nhưng người em không có triệu chứng nên khỏe hơn cả. Anh Hải dặn em theo dõi oxy của mẹ liên tục, cứ 2-3 tiếng phải đo lại một lần.

Người em phải thường xuyên quan sát kỹ xem mẹ ho ra sao, thở thế nào. Suốt mấy đêm đầu, anh Hải gần như không ngủ. Ban đêm, nếu bên nhà vợ thông báo tình hình, anh lại báo cho bác sĩ Thọ để được hướng dẫn cách xử lý.

Điều khiến anh Hải ngạc nhiên là bác sĩ Thọ dù chỉ quen anh qua mạng, chưa một lần gặp mặt nhưng lại rất nhiệt tình, không quản ngại đêm hôm.

“Bác sĩ dặn tôi buổi sáng phải nắm tình hình, đo nhiệt độ rồi báo cho bác sĩ. Có lúc 2h đêm tôi xin ý kiến vẫn thấy bác sĩ trả lời. Sáng hôm sau 8h tôi hỏi thì bác sĩ cũng nhắn lại ngay. Không rõ mấy giờ bác sĩ mới đi ngủ và ngủ được bao nhiêu tiếng một ngày”, anh Hải chia sẻ.

Mẹ vợ anh Hải năm nay 69 tuổi, mắc một số bệnh nền như tiểu đường, gan nhiễm mỡ… Vì không thể ở gần chăm sóc nên anh Hải chỉ có thể quan tâm bố mẹ vợ qua những cuộc gọi video. Anh Hải luôn động viên bà mỗi ngày bằng câu nói: "Má uống thuốc giỏi quá, hôm nay má khỏe nhiều rồi!".

“Khi điều trị bệnh này, tinh thần vô cùng quan trọng. Bác sĩ Thọ dặn, tinh thần suy sụp thì không tốt chút nào. Má tôi mỗi khi thấy một nắm thuốc mười mấy viên thì rất sợ. Khi ấy tôi vừa động viên, vừa khen ngợi để má vui”, người đàn ông này nói.

Theo anh Hải, khi sức khỏe của mẹ vợ vừa ổn định thì lại đến anh vợ trở nặng. Anh Hải lại tiếp tục gọi điện “làm phiền” bác sĩ Thọ và được vị bác sĩ này nhiệt tình giúp đỡ một lần nữa.

Ngày 1/9, sau 10 ngày nhiễm bệnh, bố mẹ cùng anh em vợ của anh Hải đã ra y tế phường test Covid-19 và tất cả đều nhận được kết quả âm tính. Biết tin, bác sĩ Thọ rất vui mừng nhưng không quên dặn dò các thành viên phải tập thở thêm để phục hồi sức khỏe. Khi nào xét nghiệm PCR âm tính thì mới hoàn toàn yên tâm.

“Gia đình tôi rất may mắn. May mắn vì kịp thời tìm được nguồn oxy. May mắn vì má đáp ứng thuốc tốt. Và đặc biệt là nhận được sự trợ giúp nhiệt tình từ xa của bác sĩ Thọ. Gia đình tôi rất biết ơn và muốn hậu tạ nhưng bác sĩ Thọ nhất quyết không nhận. Những gì anh ấy làm cho gia đình tôi thực sự đáng quý”, anh Hải xúc động nói.

Trao đổi với PV, bác sĩ Phạm Văn Thọ (chuyên khoa tai mũi họng và da liễu) cho biết: “Trước đó, tôi có tham gia vào một vài nhóm giúp nhau mùa dịch trên mạng xã hội. Tuy nhiên, sau đó tôi nhận thấy, cần phải có một nhóm chuyên về hỗ trợ thông tin y tế cho người dân. Vậy nên, tôi đã cùng một số dược sĩ, bác sĩ uy tín sinh sống tại Hà Nội lập ra Fanpage “Tư vấn hỗ trợ F0”.

Chúng tôi chỉ dẫn cụ thể hơn cho mọi người việc thực hiện các hướng dẫn của Bộ Y tế, những vấn đề thường gặp trong quá trình dùng thuốc tại nhà. Nhiều người khi nhận được các gói thuốc của bên y tế địa phương chưa rõ cách dùng thì chúng tôi tư vấn kỹ hơn”.

Gần 2 tháng qua, anh Thọ cùng các bác sĩ trong nhóm đã hỗ trợ tư vấn cho hàng trăm trường hợp F0, nhiều trường hợp có cả gia đình từ 4-5 người thậm chí 11 người cùng bị Covid-19. “Trong điều kiện dịch bệnh khó khăn như hiện nay, mang lại được chút lợi ích nho nhỏ cho người bệnh, chúng tôi rất vui,” bác sĩ Thọ chia sẻ.

Hồng Anh

F0 khỏi bệnh và chuyến xe rời viện trong chiều mưa tầm tã

F0 khỏi bệnh và chuyến xe rời viện trong chiều mưa tầm tã

Trời Sài Gòn đổ mưa tầm tã, nhưng sự u ám của đất trời không che lấp được niềm vui của mọi người trên chuyến xe rời bệnh viện ngày hôm ấy.   

">

Giúp cả nhà vợ khỏi Covid nhờ bác sĩ quen trên mạng

Bắt tay đã là quá khứ

Chị Hoàng Lệ Quyên (TP Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh) cho hay, thời điểm trước khi dịch bùng phát, khi trao đổi với khách hàng hoặc gặp đối tác,  việc đầu tiên chị sẽ làm là bắt tay để chào hỏi. Hành động này đã hình thành như một thói quen mỗi khi làm việc.

“Nhưng bây giờ dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, việc trao đổi với khách hàng chủ yếu là online, nếu gặp trực tiếp thì phải đeo khẩu trang, giữ khoảng cách theo quy định. Vì vậy thói quen bắt tay đã không còn được duy trì”, chị Quyên nói.

{keywords}
Chị Lệ Quyên (Hà Tĩnh) đã hình thành thói quen mới khi làm việc với khách hàng: Đeo khẩu trang, giữ khoảng cách và không bắt tay như trước.

Chị Quyên cho biết, bây giờ, thay vì bắt tay nhau khi gặp gỡ, chị và đối tác sẽ "mời nhau" rửa tay bằng dung dịch sát khuẩn trước khi trao đổi công việc. "Lúc đầu còn chưa quen, nhưng giờ đến đâu mình cũng đánh mắt tìm lọ dung dịch sát khuẩn đầu tiên...", chị Quyên kể.

“Buôn” chuyện online

Mỗi khi có tin "nóng hổi", cánh chị em thường nghĩ ngay đến việc gặp bạn để "buôn". Nhưng bây giờ, những suy nghĩ đó đã là lỗi thời.

“Mỗi lúc tan ca, tôi hay rủ bạn đi uống trà sữa, ăn vặt, “buôn” chuyện. Hầu như một tuần tôi cùng hội bạn la cà ít nhất 4-5 lần”, Trần Thị Hoàng Yến (quận Liên Chiểu, Đà Nẵng) chia sẻ.

Chị Yến cho biết, bây giờ ra khỏi nhà là chốt kiểm tra, đi đâu cần phải có giấy và có lý do chính đáng, việc "buôn" chuyện với hội bạn được chuyển sang kênh online.

{keywords}
 
{keywords}
 Quầy tạp hóa ở vùng ven Hà Nội có "sáng kiến" khách mua hàng trả tiền chuyển khoản để hạn chế tiếp xúc. Ảnh: Kiên Trung

Theo chị Yến, việc trò chuyện online tuy không có nhiều cảm xúc như khi gặp mặt nhưng như vậy cũng đủ để trái tim của mọi người ở gần nhau. 

"Quan trọng là chúng ta phòng chống dịch tốt thì sẽ sớm gặp lại nhau thôi", chị Yến nói.

“Nhường nhịn” thang máy

Hẳn nhiều người trong chúng ta đã ít nhất một lần gặp cảnh cửa thang máy sắp đóng lại nhưng bên ngoài vẫn có tiếng gọi: “Chờ tôi với”.

Bây giờ hình ảnh đó đang ít dần, “nhường nhịn” thang máy đang trở thành một thói quen mới trong dịch.

Anh Hà Phú Nhật (Quận 8, TP.HCM) cho hay, trước đây mỗi lần tan làm, dù thấy thang máy đã đông người nhưng anh vẫn cố chen chân vì muốn về nhà thật nhanh.

“Từ khi TP.HCM bùng dịch, tôi làm việc online tại nhà. Mỗi lần đi mua nhu yếu phẩm, thấy trong thang máy có người tôi đều bỏ qua, chờ lúc nào thang vắng mới vào hoặc tranh thủ tập thể dục bằng cách đi cầu thang bộ”, anh Nhật nói.

Nhận hàng cách 5m

Anh Trần Thiên Thành, đang sống trong khu phong tỏa tổ 63 (phường Mỹ An, quận Ngũ Hành Sơn, TP Đà Nẵng) cho biết, trước đây anh thường ra bến xe hoặc đường lớn để nhận hàng hóa, nhu yếu phẩm do người thân gửi đến.

{keywords}
Nhận hàng hóa trong mùa dịch Covid-19 cần giữ khoảng cách.

Nay, nơi anh sống có nhiều ca dương tính với Covid-19 nên bị phong tỏa. Việc nhận hàng hóa trở nên khó khăn vì có nhiều chốt chặn. May mắn, anh có các bạn tình nguyện viên trực chốt hỗ trợ nhận hàng tại đường lớn chuyển vào.

"Sau khi thực hiện sát khuẩn, bạn tình nguyện viên đặt đồ ở một điểm. Tôi đứng cách đó 5m, chờ bạn ấy rời đi rồi mới đến mang hàng của mình về", Thành bộc bạch. 

Với diễn biến dịch Covid-19 còn phức tạp, việc thực hiện khuyến cáo 5K của Bộ Y tế luôn được đặt lên hàng đầu bên cạnh các biện pháp phòng, chống dịch khác.

Để dịch bệnh nhanh được đẩy lùi, mỗi người cần có ý thức bảo vệ mình,  bảo vệ gia đình, góp phần xây dựng "vùng xanh". Đó cũng là cách giúp cho cuộc sống sớm hoạt động bình thường trở lại.

Công Sáng

Muôn kiểu thích nghi với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội

Muôn kiểu thích nghi với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội

Tổ chức sinh nhật online, ship hàng treo cửa, tập thể dục trong nhà... là những cách thích nghi mới với cuộc sống giãn cách của người Hà Nội. 

">

Nhận hàng cách 5m, buôn chuyện online để giữ an toàn mùa dịch Covid

{keywords}

Ảnh minh họa. Nguồn: Internet

Cứ thế, tích tiểu thành đại. Ngày nọ, “cuộc chiến” mẹ chồng nàng dâu nổ ra dữdội. Đúng lúc cô em chồng về, mẹ chồng lấy cớ bù lu bù loa rằng con dâu ỷ thếđược chồng cưng chiều nên coi thường và xúc phạm mẹ. Cô em chồng nói: “Mẹ và chịcó thôi đi không, không sợ thiên hạ người ta cười cho à”.

Bà mẹ chồng quày quả đến nhà cô em gái đầu ngõ kể tội con dâu để xả giận, còn côcon dâu thì cắp túi lên cơ quan vì nếu ở nhà thì… cái đầu sẽ nổ tung. Chuyệnriêng của nhà mình lại là chuyện chẳng mấy hay ho, tốt đẹp thì cũng chẳng muốnkể với ai, càng không muốn chồng phải bận lòng, nhưng càng nghĩ càng thấy ấm ức.Bật máy tính định tán gẫu với bạn bè cho khuây khỏa thì đã bị cô em chồng “chộp”ngay: “Chị à, chị đừng giận mẹ nữa. Thực ra mẹ rất tốt tính, chỉ có điều mẹ làmnhiều nên đâm ra hay nói. Ai cũng có cá tính của mình, nhưng những gì mẹ góp ýchị để ý một chút, nếu thấy phải thì cũng nên tiếp thu. Những khi mẹ nóng chịnhịn và chiều mẹ cho xong”.

Chiều, cô con dâu nhắn tin cho chồng là sẽ về bên ngoại ăn cơm rồi tiện thể sẽngủ lại bên đó. Không nói ra nhưng trong lòng biết chẳng thể ngồi chung bàn ănvới mẹ chồng khi mà trong lòng đang bực tức. Mẹ chồng thì cũng muốn con dâu đicho khuất mắt. Nhưng chợt nhớ ra ngày mai là lịch tái khám của mẹ chồng, màquyển sổ khám vẫn để trong tủ, chìa khóa lại nằm trong túi mình nên bất đắc dĩphải quay về. Vừa vào đến cổng đã nghe hai mẹ con “nhà họ” đang chuyện trò vớinhau. Cánh cửa khép hờ, giọng cô em chồng lọt ra ngoài: “Mẹ cũng một vừa haiphải thôi. Con nói thật thời buổi bây giờ tìm được cô con dâu như chị ấy hơihiếm đấy. Đành rằng chị ấy không đảm đang việc nhà, nhưng mà từ công việc đếnnết ăn nết ở, chị ấy có đến nỗi nào đâu. Nói đâu xa, con gái mẹ đây này có đilàm dâu thì còn lâu mới được bằng chị ấy. Con thấy nhiều bà mẹ chồng bây giờ vôlý lắm: với con gái thì lỗi to mấy cũng bỏ qua, việc gì cũng xắn tay làm hộ màchẳng kêu ca lấy một câu, nhưng với con dâu thì soi từng tí một, giúp đỡ một tíđã kể công. Rồi lại đi trách con dâu không thương mình như thương mẹ nó”. Khôngnghe tiếng "phản hồi" của mẹ chồng. Rồi tiếng dọn dẹp quày quả quen thuộc từ gócbếp vọng ra...

Mẹ chồng và nàng dâu giờ đã sống hòa thuận. Nhờ cả hai bên cùng cố gắng hiểu,chấp nhận cả những mặt được và chưa được của nhau, dung hòa nhiều thứ để có đượcsự hòa hợp, nhưng nếu không có cô em chồng chân thành góp ý cho mẹ và sẵn sànglàm trọng tài trong những vụ phân xử “nhạy cảm” thì không biết “nội chiến” sẽ điđến đâu?

Giờ mỗi lần nghe ai đó ví von: giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng, nàng dâulại lắc đầu cười: Giặc có nhiều loại giặc, bà cô cũng có năm bảy loại bà cô. Cónhững bà cô là cầu nối và là chuyên gia hóa giải mâu thuẫn giữa mẹ chồng và nàngdâu đấy.

(Theo Phunuonline)

">

Khi con gái đứng về phe con dâu...

友情链接