Thời sự

Lịch thi đấu vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Âu

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-22 19:33:06 我要评论(0)

10 đội nhất bảng sẽ có vé dự vòng chung kết World Cup 2022 trong khi 10 đội nhì bảng sẽ cùng 2 đội tnâu khói trầmnâu khói trầm、、

10 đội nhất bảng sẽ có vé dự vòng chung kết World Cup 2022 trong khi 10 đội nhì bảng sẽ cùng 2 đội tuyển khác,ịchthiđấuvòngloạiWorldCupkhuvựcchâuÂnâu khói trầm dựa trên BXH Nations League sẽ đá play-off để tìm ra những chiếc vé còn lại của khu vực châu Âu. 

Theo kế hoạch, vòng loại World Cup 2022 khu vực châu Âu diễn ra từ ngày 24/3-16/11/2021. Các trận đấu diễn ra hai lượt theo thể thức sân nhà - sân khách. Vòng play-off sẽ diễn ra vào tháng 3/2022.

Lịch thi đấu Vòng loại World Cup 2022 - KV châu Âu
NgàyGiờĐộiTỉ sốĐộiBảngKênh
01/04
01/0401:45Hy Lạp -:- GruziaB 
01/0401:45Tây Ban Nha -:- KosovoB 
01/0401:45Lithuania -:- ItalyC 
01/0401:45Bắc Ailen -:- BulgariaC 
01/0401:45Bosnia -:- PhápD 
01/0401:45Ukraine -:- KazakhstanD 
01/0401:45Áo -:- Đan MạchF 
01/0401:45Moldova -:- IsraelF 
01/0401:45Scotland -:- Quần đảo FaroeF 
01/0401:45Andorra -:- HungaryI 
01/0401:45Anh -:- Ba LanI 
01/0401:45San Marino -:- AlbaniaI 
01/0401:45Đức -:- MacedoniaJ 
01/0401:45Liechtenstein -:- IcelandJ 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Trao đổi với phóng viên, ông Lê Văn Nam, Trưởng phòng Tài nguyên Môi trường huyện Vĩnh Linh, cho biết sự việc xảy ra từ 16/10. Nguyên nhân do điều kiện tự nhiên, hoàn toàn không phải yếu tố con người tác động.

mui treo quang tri anh 1
mui treo quang tri anh 2

Mỏm đá sống ảo ở Mũi Trèo đã bị gãy. Ảnh: Vĩnh Linh 24h, Gnarthtoh.12.

Trước đó, nhiều trang mạng đã chia sẻ thông tin này, đồng thời bày tỏ sự tiếc nuối khi mất đi một điểm chụp ảnh đẹp ở Quảng Trị.

"Mình chưa kịp chụp ảnh ở chỗ này mà giờ đã không còn. Thật sự rất hiếm nơi có những mỏm đá hướng ra biển đẹp như vậy", Linh Anh chia sẻ.

"Tôi từng đến đây một lần. Cảm giác gió biển lồng lộng rất thích. Tôi cũng kịp lưu lại một vài bức ảnh ở đây. Hôm nay, nhìn ảnh mỏm đá bị gãy vừa buồn vừa sợ. Mọi người nên lưu ý khi chụp ảnh ở những địa điểm thế này", Tuấn Mạnh nói.

Mũi Trèo là một khu du lịch hoang sơ, cách thành phố Đông Hà (Quảng Trị) hơn 40 km. Nơi này có những bãi đất trống, rừng... thích hợp cho các nhóm đi cắm trại. Điểm nổi bật của khu Mũi Trèo là một mỏm đá chênh vênh, nhô ra ngoài, nằm ở độ cao khoảng 30 m so với mực nước biển. Các du khách thường ra đầu mỏm đá chụp ảnh với khung cảnh biển xanh phía sau.

Người đầu tiên du lịch khắp thế giới trong 72 ngày

Người đầu tiên du lịch khắp thế giới trong 72 ngày

Chuyến đi này được hoàn thành bởi một nữ nhà báo Mỹ. Cuộc hành trình của cô đã gây sự chú ý khắp xứ cờ hoa vào năm 1889.

" alt="Mỏm đá sống ảo ở Quảng Trị bị gãy" width="90" height="59"/>

Mỏm đá sống ảo ở Quảng Trị bị gãy

Lễ Thất Tịch hay còn gọi mùa tình nhân phương Đông. Lễ Thất Tịch vào mồng 7 tháng 7 âm lịch hằng năm, gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ.

Tương truyền rằng, Ngưu Lang là một anh chàng chăn trâu tuy nghèo nhưng rất chăm chỉ, thiện lương đã dành được tình cảm của nàng tiên dệt vải Chức Nữ, con gái út của Vương Mẫu Nương Nương, chuyên dệt các đám mây ngũ sắc trên bầu trời.

Hai người đã kết duyên vợ chồng, trải qua những năm tháng hạnh phúc bên nhau và có được 2 người con, một trai một gái.

Nhưng một ngày kia, Chức Nữ phải trở về thiên đình theo lệnh của Ngọc Đế. Ngưu Lang đau khổ đuổi theo, nhưng bị chặn lại bởi con sông Thiên Hà, ranh giới giữa hai cõi phàm tiên. Thế rồi Ngưu Lang nhất định ở đó chờ đợi, mãi không chịu rời đi.

{keywords}
Lễ Thất Tịch gắn liền với sự tích Ngưu Lang Chức Nữ. (Ảnh: Pinterest)

Từ đó, bên cạnh sông Thiên Hà có thêm một vì sao, mọi người gọi đó là sao Ngưu Lang. Vương Mẫu vì cảm thương tấm chân tình của Ngưu Lang, đã đồng ý cho họ mỗi năm vào ngày Thất Tịch (7 tháng 7 âm lịch) được gặp nhau một lần.

Thất Tịch là một lễ hội quan trọng của người Trung Quốc. Theo như tên gọi, ngày này luôn rơi vào ngày 7 tháng 7 âm lịch, vì thế người Trung Quốc còn gọi là Lễ hội Trùng Thất hay còn được coi là ngày Ngưu Lang - Chức Nữ gặp nhau hàng năm.

Ở Trung Quốc, ngày này còn có các tên gọi khác như ngày Khất xảo tiết, ngày Thất thư đản, ngày Xảo tịch.

Có nhiều hình thức tổ chức lễ hội trong dịp Tiết Thất tịch tại Trung Quốc. Tuy nhiên, phong tục phổ biến nhất vào dịp này là: Vào đêm mồng 7 tháng 7 âm lịch, những người phụ nữ cầu nguyện để có được đôi bàn tay khéo léo. Trong ngày này, các cô gái trẻ trưng bày các vật dụng nghệ thuật tự tạo để cầu mong lấy được ông chồng tốt.

Bắt nguồn từ Trung Quốc, lễ hội này ngày nay đã có mặt ở các nước Á Đông khác

Nhật Bản cũng có lễ hội Thất Tịch, kỷ niệm ngày gặp gỡ giữa Orihime (Chức Cơ) tức sao Chức Nữ và Hikoboshi (Ngạn Tinh) tức sao Ngưu Lang, được gọi là lễ Tanabata.

Vào ngày lễ hội, người Nhật viết mong ước của mình vào những mảnh giấy đầy màu sắc Tanzaku rồi treo lên cành trúc trước cửa nhà để cầu khấn Orihime sẽ giúp họ khéo léo hơn trong công việc may vá, viết chữ đẹp cũng như mong muốn Hikoboshi sẽ mang đến cho họ những vụ mùa bội thu và sự thịnh vượng.

Ngoài ra nhiều đôi lứa đang yêu cũng tới các đền thờ để cầu nguyện, mong tìm được ý trung nhân. Đặc biệt, đối với trẻ em, Tanabata Matsuri là một ngày hội lớn. Ở trường và ở nhà, bọn trẻ sẽ cùng nhau trang trí cho các cành trúc mà ở đó chúng sẽ treo những mảnh giấy ghi rõ mơ ước của mình.

Một trong những biểu tượng đáng nhớ của Tanabata ở Sendai là những cột giấy Fukinagashi với năm màu sắc sặc sỡ được ví như những sợi chỉ may vá của Orihime. Với độ cao trung bình từ 5 - 6m, Fukinagashi là một trong bảy vật trang trí được xem như vật trung gian mang lời cầu  nguyện của con người đến với tổ tiên và thần linh.

{keywords}
Những cột giấy Fukinagashi có 5 màu sắc sặc sỡ là biểu tượng đáng nhớ của Lễ hội Tanabata ở Sendai. (Ảnh: Pixta)

Tại Hàn Quốc, lễ Thất Tịch gọi là Chilseok

Chilseok là một lễ hội truyền thống của Hàn Quốc cũng bắt nguồn từ lễ hội Qixi ở Trung Quốc. Chilseok rơi vào khoảng thời gian khi thời tiết nóng nực qua đi và mùa mưa bắt đầu, mưa rơi trong ngày này được gọi nước Chilseok.

Bí ngô, dưa chuột và dưa hấu bắt đầu phát triển mạnh trong thời gian này, vì vậy chúng được dùng rất nhiều trong lễ hội.

Trong lễ hội Chilseok, người Hàn Quốc sẽ tắm với mong muốn đem lại một sức khỏe tốt. Ngoài ra, họ còn ăn mì và bánh nướng. Chilseok được biết đến như là lễ hội để thưởng thức đồ ăn làm từ lúa mì bởi sau ngày lễ Chilseok, những cơn gió lạnh sẽ làm hỏng hương vị của lúa mì.

Ngày lễ tình yêu của người phương Đông

Tiết Thất Tịch là dịp bày tỏ tình yêu chân thành, do đó nó thường được xem là ngày lễ tình yêu của người Trung Hoa và một số nước châu Á khác. Thật đáng buồn là ngoại trừ một số khu vực miền quê, những tập tục truyền thống trong ngày này đã dần vắng bóng và biệt tích ở Trung Hoa.

Ngày nay thế hệ trẻ Trung Hoa thường không biết mấy đến nguồn gốc của Tiết Thất Tịch và những tập tục trong ngày lễ tình yêu của Trung Hoa, họ thường quen tán dương ngày lễ Valentine, ngày 14/2, của người phương Tây.

{keywords}
Câu chuyện tình yêu của Ngưu Lang và Chức Nữ đã bám rễ trong tim người Trung Hoa và ở hầu hết các quốc gia Châu Á 

Ý nghĩa ngày lễ Thất Tịch ở Việt Nam

Ở Việt Nam, ngày lễ Thất Tịch hay còn gọi là ngày “ông Ngâu bà Ngâu”. Các đôi lứa yêu nhau thường đến chùa, làm lễ và cầu mong cho tình duyên bền vững, son sắt.

{keywords}
Trong ngày lễ Thất Tịch, các đôi lứa yêu nhau thường cùng nhau ngắm sao Ngưu Lang - Chức Nữ và thề hẹn.

Vào ngày này trời thường mưa, người ta gọi là mưa ngâu, mưa là nước mắt của Ngưu Lang và Chức Nữ khi gặp nhau. Dân gian có câu: "Đồn rằng tháng 7 mưa ngâu, Con trời lấy chú chăn trâu cũng phiền".

Trong ngày lễ, các đôi lứa yêu nhau thường đến chùa, làm lễ và cầu mong cho tình duyên son sắt. Nếu trời không mưa, các đôi thường cùng nhau ngắm sao Ngưu Lang - Chức Nữ và thề hẹn. Đêm Thất tịch, chòm sao Chức Nữ sẽ sáng vô cùng. Người ta tin rằng hai người yêu nhau nếu cùng ngắm sao Ngưu Lang - Chức Nữ trong đêm mùng 7 tháng 7 thì sẽ mãi mãi bên nhau.

An An (tổng hợp)

Lý do người trẻ ăn chè đậu đỏ trong ngày Thất tịchVào ngày lễ Thất tịch mùng 7/7 Âm lịch, nhiều người thường ăn món chè đậu đỏ. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nguyên nhân của thói quen đặc biệt này." alt="Nguồn gốc, ý nghĩa ngày lễ Thất Tịch 2020" width="90" height="59"/>

Nguồn gốc, ý nghĩa ngày lễ Thất Tịch 2020

Tôi năm nay 30 tuổi, đã kết hôn được 5 năm. Chồng hơn tôi 9 tuổi, là chủ một công ty nội thất.  

Ban đầu, khi đến với nhau, tôi cảm nhận anh là người đàn ông giỏi giang, phóng khoáng, rất chiều bạn gái.

Nhưng sau khi cưới, càng ngày tôi càng nhận ra anh là người đàn ông gia trưởng. Anh muốn tôi phải hiếu thuận với bố mẹ chồng, chăm sóc, phục tùng chồng vô điều kiện nhưng lại ít khi quan tâm đến bố mẹ vợ.

Đến nhà bố vợ, anh tự coi mình là khách, không hòa đồng với mọi người, cũng không muốn tôi quá thân thiết với anh em nhà ngoại.

{keywords}
Ảnh: M.A

Khi tôi sinh con, mẹ anh đến ở cùng để chăm cháu thì cuộc sống của tôi càng trở nên bế tắc hơn. 

Mẹ chồng biết tôi không kiếm được nhiều tiền như chồng, bố mẹ tôi cũng không giàu nên coi thường tôi ra mặt. Mọi việc tôi làm, mẹ đều không hài lòng.

Chồng tôi biết vậy cũng không động viên tôi mà còn bênh mẹ, cãi nhau với tôi. Một lần, trong lúc nóng giận, tôi bảo anh “hãy ly hôn, giải thoát cho nhau đi”. Mẹ anh nghe thấy nên làm căng. Bà yêu cầu anh phải ly hôn ngay, mẹ sẽ tìm cho anh một người vợ tốt hơn tôi cả trăm lần.

Tôi chán nản, muốn buông bỏ mọi thứ nhưng khi nhìn thấy đứa con còn đang non nớt, tôi không đành lòng. Chồng tôi có lẽ cũng nghĩ cho con nên không nhắc đến chuyện ly hôn nữa. 

Hết 6 tháng nghỉ sinh, tôi đi làm.

Lúc này, công ty tôi có nhân viên mới. Đó là người đàn ông hơn tôi 4 tuổi, còn độc thân.

Anh quan tâm và chúng tôi giúp đỡ nhau rất nhiều trong công việc. Dần dần, tình cảm giữa chúng tôi ngày một lớn lên, đến mức, tôi không cưỡng lại sự cám dỗ.

Một lần, anh nói với tôi, nếu hôn nhân bế tắc quá, hãy ly dị đi. Anh sẽ yêu thương và che chở cho tôi.

Nhưng hôm ấy trở về nhà, tôi lại chứng kiến chồng đang cưng nựng đứa bé. Tự nhiên, tôi thấy thật tội lỗi với chồng con.

Tôi nghĩ, nếu tôi chạy theo tiếng gọi của tình yêu thì đứa trẻ sẽ phải xa bố hoặc mẹ. Tương lai của con không biết sẽ như thế nào.

Sau nhiều đêm suy nghĩ, tôi quyết định chấm dứt mối quan hệ ngoài luồng.

Tôi hẹn người bạn trai đến khách sạn để nói lời chia tay. Bạn trai tôi rất đau khổ nhưng cũng tôn trọng quyết định của tôi.

Hôm đó, chúng tôi xác định là lần cuối cùng bên nhau nên cảm xúc rất dâng trào.

Đang lúc hạnh phúc thì tôi nghe tiếng gõ cửa dồn dập. Qua “mắt thần” trên cửa, tôi thấy chồng tôi đang đứng bên ngoài. Ánh mắt anh đầy căm hận và lửa giận đang bừng bừng.

Biết đã bị bắt quả tang, tôi quỳ xuống, bật khóc xin anh tha thứ.

Bạn trai tôi cũng quỳ xuống, nói đỡ cho tôi, nhận hết phần sai về phía mình. Thế nhưng, chồng tôi không chấp nhận. Anh yêu cầu tôi phải ký vào đơn ly hôn, ra đi tay trắng.

Tôi không đồng ý thì anh dọn quần áo, ra khỏi nhà.

Đến nay, một tuần đã trôi qua, anh vẫn không trở lại. Hàng ngày, tôi sống trong sự dày vò và những lời cay nghiệt của mẹ chồng.

Tôi không biết phải làm thế nào nữa.

Liệu tôi có thể cứu vãn được cuộc hôn nhân này nữa hay không? Mong mọi người hãy cho tôi lời khuyên.

Thông gia khẩu chiến vì sự cố bất ngờ của cô gái trẻ

Thông gia khẩu chiến vì sự cố bất ngờ của cô gái trẻ

Chỉ vì một chuyện chưa rõ ràng, bố mẹ 2 bên của tôi lớn tiếng tranh cãi khiến vợ chồng tôi rơi vào cảnh khó xử, không biết phải làm thế nào? 

" alt="Bị bắt quả tang trong khách sạn, vợ trẻ bật khóc xin tha thứ" width="90" height="59"/>

Bị bắt quả tang trong khách sạn, vợ trẻ bật khóc xin tha thứ