当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo góc Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Sự kết hợp của thịt hun khói, thịt thăn heo cùng mật ong mang lại cho bạn và gia đình món ăn lạ miệng, hấp dẫn.
" alt="Nghệ thuật làm đồ ăn giả"/>Một nữ vũ công khi đang thực hiện "Vũ điệu váy lửa" tại một lễ hội ở tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, thì gặp phải sự cố bất ngờ.
Theo đó, chiếc váy đã bất ngờ bị bắt lửa khi nữ vũ công đang thực hiện điệu múa. Cô gái đã cố gắng dập, nhưng ngọn lửa vẫn bùng lên nhanh chóng. Hốt hoảng trước tình huống bất ngờ xảy ra, nữ vũ công đã phải lột váy để bỏ chạy. Phản ứng nhanh giúp cô gái không bị thương trong sự cố này.
"Vũ điệu váy lửa" là một điệu múa dân gian, kết hợp giữa lửa và chiếc váy xòe để tạo ra biểu tượng hình bông hoa lửa độc đáo. Vũ điệu này thường được biểu diễn tại những lễ hội và địa điểm du lịch của tỉnh Giang Tây.
Nam sinh trường THPT Tiên Du số 1, tỉnh Bắc Ninh, đã khiến nhiều người phải thán phục vì đã thể hiện động tác múa rồng đầy ấn tượng trong màn trình diễn văn nghệ tại trường.
Camera giám sát đã ghi lại tình huống thót tim khi em bé nghịch ngợm tháo nắp chai nước, ngậm vào miệng rồi vô tình nuốt phải, khiến em bé bị ngạt thở.
May mắn, mẹ của em bé đang quét sân ở gần đó kịp thời phát hiện tình huống nên nhanh chóng chạy đến, thực hiện động tác vỗ lưng để khai thông đường thở. Sau một vài cú vỗ lưng, chiếc nắp chai đã bị rơi ra, giúp em bé có thể thở lại bình thường.
Đoạn video về tình huống thót tim này đã "gây sốt" sau khi được đăng tải lên mạng xã hội. Nhiều cư dân mạng đã bày tỏ sự thán phục và không tiếc lời khen ngợi hành động kịp thời của người phụ nữ trong đoạn video.
Clip là minh chứng cho thấy mức độ quan trọng của việc nắm bắt các kiến thức về sơ cứu, đặc biệt là các kỹ thuật khai thông đường thở với trẻ nhỏ, giúp xử lý kịp thời khi xảy ra tai nạn bất ngờ.
Bể bơi được thiết kế để tạo ra dòng nước chảy mạnh, giúp các vận động viên bơi lội có cảm giác như đang bơi ngược dòng chảy, từ đó nâng cao hiệu quả tập luyện.
Núi lửa trên bán đảo Reykjanes, Iceland, đã bất ngờ phun trào vào đêm 20/11 vừa qua mà không có bất kỳ dấu hiệu cảnh báo nào. Đây là lần phun trào thứ 7 của ngọn núi lửa này kể từ tháng 12 năm ngoái.
Người dân và khách du lịch ở xung quanh ngọn núi lửa đã phải sơ tán khẩn cấp. Dù vụ phun trào xảy ra bất ngờ nhưng không có thương vong nào được ghi nhận.
Vụ phun trào núi lửa đã tạo ra những dòng dung nham nóng chảy và phát sáng trong đêm tối, tạo nên một khung cảnh vừa đẹp mắt vừa đáng sợ.
Iceland là quốc gia nằm trên vành đai núi lửa ở Bắc Đại Tây Dương nên hiện vẫn còn nhiều núi lửa đang hoạt động tại quốc gia này. Vụ phun trào núi lửa gây thiệt hại lớn xảy ra gần nhất vào năm 2010, khi núi lửa Eyjafjallajokull phun ra những đám tro bụi khổng lồ làm gián đoạn hàng không xuyên Đại Tây Dương trong nhiều tháng.
Stop-motion là kỹ thuật làm phim hoạt hình trong đó nhà làm phim sẽ chụp từng khung hình của các vật thể, đối tượng, nhân vật… khi chúng thay đổi và di chuyển từng chút một giữa các khung hình. Cuối cùng, nhà làm phim sẽ ghép và chiếu các khung hình liên tiếp ở tốc độ cao, tạo cảm giác các vật thể, đối tượng hoặc nhân vật đang di chuyển liên tục và mượt mà.
Để tạo ra một bộ phim stop-motion đòi hỏi các nhà làm phim phải hết sức tỉ mỉ, thay đổi từng tí một cho mỗi khung hình để tạo nên chuyển động liên tục. Đoạn clip về hậu trường của bộ phim stop-motion "The Bear & The Hare" đã khiến nhiều người phải ngỡ ngàng và thán phục với độ tỉ mỉ và kiên trì của các nhà làm phim.
Chiếc máy bay Boeing 787 của hãng hàng không Hainan Airlines, Trung Quốc, khi đang trên đường bay từ thành phố Rome đến Thâm Quyến, đã bất ngờ gặp sự cố.
Video do hành khách từ bên trong máy bay ghi lại cho thấy lửa liên tục bốc ra từ động cơ, kèm theo tiếng nổ lớn. Cơ trưởng đã phải quyết định cho máy bay hạ cánh khẩn cấp.
Tuy nhiên, sự cố xảy ra khi máy bay vừa cất cánh không lâu nên vẫn còn nhiều nhiên liệu, khiến máy bay quá nặng để có thể hạ cánh an toàn. Cơ trưởng buộc phải cho máy bay bay vòng trên không và thực hiện xả bớt nhiên liệu ra khỏi khoang chứa để giảm khối lượng máy bay.
Chỉ đến khi máy bay hạ cánh an toàn, hành khách mới có thể thở phào nhẹ nhõm. Nguyên do của sự cố được cho là vì một con chim va chạm với động cơ máy bay khiến động cơ bị cháy.
Ban quản lý khu du lịch núi Thái Sơn, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc, đã sử dụng chó robot để vận chuyển rác từ trên đỉnh núi xuống địa điểm thu gom ở chân núi. Điều này sẽ giúp tiết kiệm sức lực của các nhân viên làm việc tại khu du lịch này.
Không chỉ thực hiện nhiệm vụ vận chuyển rác từ trên đỉnh núi xuống phía dưới, sự xuất hiện của chó robot, phía trên là thùng chứa rác, di chuyển lên xuống các bậc cấp dẫn lên đỉnh núi đã khiến nhiều du khách có mặt tại khu du lịch cảm thấy thích thú.
Trong khi đang đi xuống cầu thang, chàng trai bị vấp ngã, đồng thời vô tình kích hoạt chuông báo cháy. May mắn, camera an ninh đã ghi lại được toàn bộ sự việc, giúp "giải oan" cho chàng trai này.
Chàng trai người Thái Lan điều khiển chiếc xe máy trong kiểu dáng đặc biệt, cùng chiếc mũ bảo hiểm "nồi cơm điện" theo đúng nghĩa đen, thu hút mọi ánh mắt của người đi đường.
" alt="Clip "nữ vũ công gặp sự cố bất ngờ khi trình diễn múa lửa" nổi bật tuần qua"/>Clip "nữ vũ công gặp sự cố bất ngờ khi trình diễn múa lửa" nổi bật tuần qua
Xong việc rồi nhậu
Những ngày đầu về làm dâu, tôi không sao hiểu được nhà chị Út Cam - cách nhà chồng tôi vài căn - ngày nào cũng có mâm nhậu 5-7 người. Trong lúc chồng và các “chiến hữu” cụng ly khí thế thì chị Út tất bật lo cho bầy heo hơn 50 con ăn, rồi tắm rửa, dọn chuồng heo. Thỉnh thoảng có việc chạy vào nhà, chồng hoặc các “chiến hữu” đưa ly rượu đế cho chị. Chị ực một ngụm, nhón một miếng “mồi” rồi cười hề hề ra cho heo ăn tiếp.
Tôi lạ bởi quê tôi không có cảnh ăn nhậu như vậy, càng không có chuyện chồng ngồi nhậu, vợ vất vả cày cuốc mà vẫn vui vẻ. Sau, tôi mới biết vợ chồng chị Út có thỏa thuận: Chồng nhậu thì nhậu, nhưng vẫn phải xong việc. Việc của anh là nấu cám heo và nấu lò rượu. Vì vậy, dù có nhậu, nhưng anh vẫn hoàn thành sự phân công lao động, nên không ảnh hưởng đến gia đình.
Làm dâu xứ này 5 năm, tôi dần xem chuyện nhậu của các ông chồng là “một phần tất yếu của cuộc sống”. Tôi rất nể các bà vợ. Tuy chấp nhận “sống chung với… nhậu”, nhưng các bà đều có bí kíp và cao tay để quản chồng nhậu.
Ảnh mang tính minh họa |
Nhậu xong, xúm lại rửa chén, lau nhà
Người có “số má” về chuyện nhậu trong xóm tôi là anh Tám Vị. Mọi người hay đùa là anh không bao giờ “thiếu nước chân” (rượu trong người), và luôn uống “gối đầu”.
Anh nhậu ngày 2-3 cữ, có bạn cũng nhậu, mà không có bạn thì cũng uống vài chung rượu trong bữa cơm. Tháng 3/2020, anh bị xuất huyết bao tử, người gầy guộc, xanh xao. Bác sĩ dặn anh không được uống rượu. Vợ anh ra tối hậu thư “cấm rượu”, nếu không chị bỏ đi. Anh sợ chết, tuân thủ triệt để.
Gần bảy tháng sau, bệnh ổn, anh thuyết phục vợ nới lỏng cho anh “nhậu một lần/tuần”. Thấy chồng buồn vì thiếu rượu nên chị động lòng. Nhưng qua tuần thứ hai thì anh Vị nhậu hai bữa liên tục. Chị thắc mắc, anh tỉnh queo “tui nhậu ứng cho tuần sau”.
Đến tuần sau, anh nhậu bốn bữa, chị lại truy vấn. Anh Vị cười “tụi ứng hết tháng sau”. Vậy là vỡ trận. Không quản được thời gian nhậu của chồng, chị quay qua khống chế “tửu lượng” và không gian: Không được say bét nhè, chỉ được nhậu tại nhà và không được bày bừa.
Từ đó, mỗi sáng chị đi bán xôi ở chợ thì chồng gầy độ nhậu với bạn tại nhà. Đến 10 giờ chị về thì nhà chị như có cô Tấm từ trong quả thị bước ra: Rửa chén, quét nhà, quét sân tinh tươm. Chuyện thật như đùa này đến từ thông báo của chồng chị với “chiến hữu”: “Tụi bây muốn nhậu ở nhà tao thì phải dọn dẹp sạch sẽ, bày ra bả về chửi chết”.
Do chị trước đó ra giao kèo: “Ông nhậu thì nhậu, mà phải dọn dẹp sạch sẽ nghen”. Vậy nên, trước khi nhậu, hoặc nhậu xong là mấy ông xúm lại rửa chén, lau nhà, quét sân.
Trong số “chiến hữu” đó có anh Út Chiếu, làm nghề cào cá. Nhìn anh cặm cụi quét sân bóng loáng, tôi và má chồng thắc mắc: “Không biết ở nhà ổng có chịu dọn vậy hông?”. Chị Tám Vị giải thích: “Không làm dễ gì vợ ổng cho đi nhậu. Vợ ổng bán khoai mì kế tui nè, bả nói việc trong nhà một tay ổng làm đó”.
Vợ hóa… sư tử
Một lần, nhà tôi có giỗ. An - người cháu rể của tôi - vừa sà xuống đã xí ngay chai rượu, rót lia lịa và hối mọi người uống và trò chuyện, An giữ vai trò là cây hài đinh. Tuy nhiên, tôi vẫn không mấy thiện cảm với An, vì sự vồ vập của An với rượu.
Sau này khi quen thân, tôi ngồi cùng mâm với chồng và những người họ hàng. Tôi hỏi An về lý do những lần vội vã. An cười: “Vợ con cho đi nhậu chỉ một tiếng đồng hồ. Con không hối anh em nhậu nhanh thì… lỗ. Đơn ly hôn vợ viết sẵn, về trễ là hôm sau lên huyện liền”.
Tưởng chỉ là câu chuyện hài hước của An, nhưng khi tôi hỏi Quyên - vợ An - Quyên gật đầu: “Con cho nhậu thoải mái… trong một tiếng. Phải có giới hạn mới kìm được mấy ông”.
“Nhậu thì nhậu, làm thì làm”, ngoài lúc cụng ly, anh An siêng năng phụ vợ làm bánh tráng để bỏ mối. |
An không phải dạng sợ vợ. Tôi từng chứng kiến cảnh Quyên cơm bưng nước rót cho chồng khi An đi nhậu về. Nhưng An là người tôn trọng thỏa thuận vợ chồng. Cậu ta từng có lần vi phạm thỏa thuận, hôm đó hết “tăng một” ở đám cưới, An đi tăng hai ở đám giỗ đến 7 giờ tối chưa về. Sau nhiều cuộc gọi có lời hứa “anh về liền” vẫn không thấy bóng chồng, Quyên phi tới chỗ nhậu, gọi chồng ra ngoài.
An vừa ra cửa, Quyên nhào tới như con sư tử vồ mồi: Cào cấu, túm đầu, tay đập bình bịch vào chồng. Cậu em của Quyên ra giải cứu anh rể cũng bị dính một chưởng xước mặt.
Về nhà, em Quyên mách mẹ: “Bà Quyên bị ai nhập, dữ như quỷ”. Câu chuyện này nhanh chóng loan truyền khắp xóm Cái Hố, xã An Thạnh Trung, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.
“Anh về em nói chuyện này xíu”
Cao thủ trong quản chồng nhậu của xóm tôi là cô giáo Trang. Chồng chị có một hội bạn thân, cứ 2-3 ngày lại tổ chức nhậu, mỗi lần nhậu lai rai từ sáng đến chiều, hoặc từ chiều đến khuya lơ khuya lắc.
Ngày nào, mấy ông nhậu cũng có hết đứa trẻ này đến đứa trẻ khác réo ba về. Các ông hứa “chút ba về”, nhưng con vừa khuất dạng thì bay mất lời hứa. Chị Trang không sai con đi, mà chính chị đi. Chị không vào nhà, mà đứng ngoài ngõ. Chị cất tiếng: “Anh về nhà xíu đi, em nói chuyện xíu hà”. Anh Hưng - chồng chị - nhẹ nhàng: “Em về trước đi, chút chút anh về liền”.
Chị Trang vẫn đứng đó, mặc trời nắng hay mưa, giọng ngọt như rót mật: “Anh về xíu đi, em nói chuyện xíu rồi anh quay lại”. Chỉ một câu, chị kiên nhẫn lặp lại vài chục đến cả trăm lần trong mỗi lần gọi chồng, với cùng âm lượng, sắc độ.
Nói thật, đó là câu nói dịu dàng nhất tôi từng được nghe. Anh Hưng cũng kiên trì trả lời đúng một câu: “Em về trước đi, chút chút anh về liền” và tiếp tục cuộc nhậu. Nhưng không còn cảnh cụng ly rôm rốp, vỗ đùi đen đét và tiếng khà sảng khoái của mấy ông. Mấy ông đều trở nên căng thẳng, vẻ như rón rén uống. Có lần chồng tôi tham gia, anh nói lúc đó ly rượu đắng nghét thật sự. Ai cũng trông anh Hưng về nhà để đỡ căng thẳng, còn anh Hưng có lẽ sợ đứng lên theo vợ về thì quê với hội bạn nên cũng ngồi lì.
Tôi nhớ những cảnh đó y như trong phim và tôi hóng chờ kết quả xem ai thắng. Còn má chồng tôi và các bà thím trong xóm thì la: “Hoặc tao về nhà ngủ cho “phẻ”, hoặc tao nhào vô lôi cổ nó về rồi, tới đâu thì tới, chớ hơi nào đứng ngoài nắng mấy tiếng đồng hồ”.
Và sau hơn ba tiếng đồng hồ vờn “về” - “chút về”, anh Hưng đành đứng lên theo vợ ra về. Thật ra, chị Trang từng ăn tát vì “tội” dám đứng đợi chồng, nhưng sau mấy lần về trước mà chồng vẫn bặt tăm, chị chấp nhận chịu đựng, kiên nhẫn đến cùng.
Kết cuộc, anh Hưng và cả hội bạn nhậu đều ớn cái câu ngọt như mía lùi “anh về em nói chuyện này xíu đi”, nên chị Trang vừa cất giọng “anh về…” thì anh Hưng uống hết tua là đứng lên. Hiện, chỉ hiếm hoi trong đám tiệc anh mới nhậu với hội bạn. Anh chị mở trang trại chăn nuôi heo, chí thú làm ăn và vừa xây ngôi nhà thật to.
Chuyện nhậu ở miền Tây hay xóm tôi không có gì lạ, nó cũng phần nào phản ánh văn hóa vùng đất trù phú. Nhưng vẫn có cái lạ là giờ đây các ông không nhậu say bét nhè như ngày xưa, không chửi lộn, đánh lộn như ngày xưa, cũng không còn đi nhậu về đập phá đồ đạc, rượt vợ đánh con như ngày xưa… Tất cả những thay đổi đó có tác nhân chính yếu là “hậu phương” của các ông.
Ngày xưa, các chị/các mẹ không có tiếng nói vì hoàn toàn lệ thuộc vào chồng, và họ luôn có tâm lý cam chịu, chịu đựng các ông chồng nhậu. Về sau, các chị/các mẹ, ngoài việc đồng áng, còn đi mua bán, làm mướn… nên có đồng ra đồng vào.
Các chị cũng không còn tâm lý mặc nhiên chịu đựng, đã có những góp ý, thỏa thuận với chồng về việc nhậu. Và những góp ý, thỏa thuận đó đã giúp các ông chồng tiết chế hơn khi nhậu.
Theo Phụ nữ TP.HCM
Nhiều người khuyên tôi cứ nhận nhà, những việc khác tính sau. Nhưng tôi vẫn thấy không thoải mái.
" alt="'Tuyệt chiêu' xử lý chồng nhậu"/>2. Thời gian xem tivi
Liệu bạn có giới hạn thời gian xem tivi của bé nhà mình? Vậy thời gian cho các thiết bị điện tử khác như máy tính, Ipad và điện thoại thì sao? Đã có rất nhiều nghiên cứu chỉ ra việc tiếp xúc quá lâu với những màn hình điện tử như vậy có thể ảnh hưởng đên sự phát triển của trẻ, bao gồm kỹ năng tổ chức, mức độ tập trung, hay kỹ năng chơi thể thao, thế nhưng lại có quá ít cảnh báo về hậu quả của hoạt động không tốt này. Bạn hãy hạn chế giờ con ngồi trước màn hình và cố gắng không cho trẻ dưới 2 tuổi tiếp xúc quá sớm với đồ công nghệ.
3. Dành ít thời gian hoạt động ngoài trời
Lần cuối cùng con bạn ra ngoài chơi là khi nào? Một nghiên cứu của Viện Hàn lâm Nhi khoa Hoa kỳ đã cho thấy phân nửa trẻ em hiện nay không dành thời gian của mình để vui chơi ngoài trời mỗi ngày. Điều này gây ra những ảnh hưởng bất lợi đến sự phát triển các cơ vận động, sức khỏe tinh thần, cũng như lượng Vitamin D và thị lực của trẻ. Mẹ nên cho con ra ngoài chơi 60 phút mỗi ngày, kèm theo đó là các hoạt động thể chất như đi bộ, xe đạp, hoặc chơi các trò vận động và khám phá thú vị khác.
4. Ngủ dậy muộn
Nếu con bạn thức dậy buổi sáng với một tinh thần uể oải và vẫn còn buồn ngủ thì việc chúng bỏ bữa sáng là rất bình thường. Nhưng bỏ bữa sáng như vậy lại có những tác động tiêu cực đến sức khỏe các bé. Viện Dinh dưỡng đã chỉ ra trẻ nào ăn bữa sáng với tinh thần tỉnh tháo, sảng khoái hấp thụ tốt chất dinh dưỡng của thức ăn và sức khỏe cũng sẽ tốt hơn với những trẻ bỏ bữa. Thậm chí, một hậu quả nữa cho những bé không ăn sáng đó là thường có xu hướng thừa cân, béo phì.
5. Vấn đề xương
Trẻ em xây dựng khung xương hoàn thiện của mình trước khi chúng 17 tuổi, vì thế lượng canxi được hấp thụ lúc nhỏ là rất quan trọng. Nếu quá ít canxi, con của bạn sẽ có nguy cơ yếu xương, dễ gãy xương, thậm chí là mắc bệnh loãng xương. Vì thế, các mẹ nên quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho con mình hơn, đặc biệt với con số mà một nghiên cứu đưa ra gần đây khi trong 10 bé gái chỉ 1 trẻ gái hấp thụ đủ canxi qua các bữa ăn, còn với bé trai, con số này là 1 trên 4 trẻ. Vì vậy các mẹ nên cho con mình uống sữa, ăn những sản phẩm bơ sữa ít chất béo và các loại rau xanh nữa.
6. Tẩy chay thức ăn
Con bạn thích cà rốt nhưng mấy hôm nay con không thèm đụng đến? Đây có thể là hành vi đặc trưng của những trẻ chập chững biết đi và khiến bạn cảm thấy khó chịu. Nhưng đừng vội ép buộc con, hãy tạm để những món bé không thích sang một bên, biết đâu bé lại đổi ý của mình. Hoặc bằng nhiều cách khác nhau, bạn có thể giới thiệu cho con món ăn ấy được sáng tạo theo một cách mới mẻ để con có cơ hội thực sự trải nghiệm đồ ăn và thấy thích thú ăn chúng.
7. Thói quen khác lạ
Có thể con bạn khó tính đến mức chỉ thích ăn một loại thực phẩm nhất định, nếu cho bé ăn những món khác bé sẽ giãy nẩy hoặc chối đây đẩy không muốn ăn. Nhưng thật may mắn, thói quen ăn uống lạ lùng ấy ở trẻ sẽ dễ dàng được khắc phục. Nếu vấn đề không quá nghiêm trọng, ví dụ như con bạn chỉ thích chọn đồ ăn theo màu sắc hoặc hình thức thể nào đó, bạn hãy tôn trọng quyết định của con. Bạn có thể đưa đồ ăn ra, rồi dọn dẹp bàn ăn sau 15 phút, dù cho bé không đụng một thìa nào món ăn ấy đi chăng nữa, vì sau đó cơn đói của bé sẽ nhanh chóng khiến bé phải ăn món tiếp theo.
(Theo Trí thức trẻ)" alt="7 thói quen bạn nên khuyên con từ bỏ"/>Ba con báo tuyết sống trong công viên ở bang Nebraska (Mỹ) đã chết vì mắc Covid-19 (Ảnh: The Guardian).
Ban quản lý vườn thú Lincoln Children's nằm ở bang Nebraska (Mỹ) đã thông báo về cái chết của ba con báo có tên Ranney, Everest và Makalu. Hiện tại, hai con hổ trong vườn thú cũng bị mắc Covid-19 nhưng đang có dấu hiệu hồi phục tích cực.
Thông tin này đã được ban quản lý vườn thú xác nhận mới đây và được nhấn mạnh là một mất mát, tổn thất của vườn thú: "Mất mát này thực sự khiến chúng tôi - những người đã gắn bó với vườn thú và những loài động vật sinh sống tại đây - cảm thấy rất buồn bã, tất cả nhân viên của vườn thú đều đang cùng chia sẻ niềm thương tiếc dành cho ba con báo vừa bị chết.
Ranney, Everest và Makalu được nhân viên trong vườn thú rất yêu mến. Du khách đến thăm vườn thú cũng luôn thích thú ngắm nhìn chúng".
Vườn thú Lincoln Children's đã bắt đầu điều trị cho ba con báo tuyết và hai con hổ Sumatra bị mắc Covid-19 từ hồi tháng trước. Hiện tại, hai con hổ có tên Axl và Kumar đã hồi phục tích cực.
Vườn thú cho biết họ vẫn đang mở cửa hoạt động, chào đón du khách và tiếp tục thực hiện các biện pháp phòng chống dịch để ngăn chặn sự lây lan của bệnh dịch Covid-19 đối với nhân viên vườn thú, du khách và các loài động vật sinh sống tại đây. Dù vậy, nguy cơ vẫn không thể bị chặn đứng hoàn toàn.
Nhiều vườn thú tại Mỹ hiện đã thông báo về việc họ phải điều trị cho những loài động vật sống trong vườn thú bị mắc Covid-19.
Theo Dân Trí
Chú chó tên Deng Deng đã được gửi tại Trung tâm nuôi dưỡng thú cưng ở Bắc Kinh (Trung Quốc) vào năm 2014 và bị bỏ rơi kể từ đó đến nay.
" alt="Ba con báo tuyết trong công viên chết vì Covid"/>