Thể thao

Soi kèo phạt góc West Ham vs Wolves, 23h30 ngày 1/10

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-22 13:48:34 我要评论(0)

Ẩn Danh - 01/10/2022 04:55 Kèo phạt góc bongda 24hbongda 24h、、

èophạtgócWestHamvsWolveshngàbongda 24h   Ẩn Danh - 01/10/2022 04:55  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi UBND TP Hà Nội đề nghị báo cáo Thủ tướng kết quả giải quyết phản ánh, khiếu nại của người dân liên quan đến việc chủ đầu tư cho tổ chức, cá nhân sử dụng tầng 1 chung cư 25T2 thuộc Cụm nhà ở N05 Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy) làm nhà hàng ăn uống không đúng mục đích, công năng...

{keywords}
Cư dân khiếu nại việc Chủ đầu tư để cho tổ chức, cá nhân sử dụng tầng 1 chung cư 25T2 làm nhà hàng ăn uống là không đúng mục đích, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe, cuộc sống của các hộ dân, có nguy cơ cháy nổ cao (Ảnh chụp tháng 1/2020).

Trước đó, tổ dân phố 21 phường Trung Hòa phản ánh, khiếu nại chủ đầu tư để tổ chức, cá nhân sử dụng tầng 1 chung cư 25T2 thuộc cụm nhà ở N05 Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng làm nhà hàng ăn uống là không đúng mục đích, công năng gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng tới sức khỏe, cuộc sống của các hộ dân, nguy cơ cháy nổ cao.

Đây không phải lần đầu tiên Văn phòng Chính phủ có văn bản đề nghị UBND TP Hà Nội báo cáo vấn đề này.

Trước đó, từ năm 2013, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đã giao UBND TP Hà Nội chỉ đạo kiểm tra làm rõ, có biện pháp xử lý theo đúng quy định của pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả trong quý I/2013.

Đến ngày 19/3/2019, Văn phòng Chính phủ tiếp tục có Văn bản số 2130/VPCP-V.I đề nghị UBND TP Hà Nội báo cáo Thủ tướng trước ngày 1/4/2019.

Tiếp đến, tại văn bản số 11605/VPCP-V.I ngày 20/12/2019 của Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình đã yêu cầu UBND TP Hà Nội khẩn trương giải quyết dứt điểm vụ việc đúng quy của pháp luật, báo cáo kết quả thực hiện lên Thủ tướng trước ngày 1/1/2020.

“Tuy nhiên, đến nay UBND TP Hà Nội chưa báo cáo, tổ dân phố số 21 liên tục có đơn gửi Thủ tướng phản ánh vụ việc chưa được giải quyết”, văn bản mới đây nêu rõ.

{keywords}
Văn phòng Chính phủ đề nghị UBND TP Hà Nội khẩn trương báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả giải quyết khiếu nại của người dân trước ngày 25/4/2020 (Ảnh chụp tháng 1/2020).

Tại văn bản lần này, Văn phòng Chính phủ đề nghị UBND TP Hà Nội khẩn trương báo cáo Thủ tướng Chính phủ kết quả giải quyết vụ việc nêu trên trước ngày 25/4/2020.

Được biết, cụm chung cư N05 thuộc dự án khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng, phường Trung Hòa được UBND TP Hà Nội cấp Giấy chứng nhận đầu tư ngày 10/7/2007 và giao cho Tổng Công ty CP Vinaconex làm chủ đầu tư.

Dự án cụm chung cư N05 có quy mô gồm 4 tòa nhà gồm tòa chung cư 25T1, 25T2, 29T1 và 29T2 cùng với 3 tầng hầm đã được nghiệm thu, bàn giao đưa vào sử dụng từ cuối năm 2011 với trên 720 căn hộ.

Huỳnh Anh

Tầng 1 chung cư thành nhà hàng, dân lo, Phó Thủ tướng ‘lệnh’ dứt điểm

Tầng 1 chung cư thành nhà hàng, dân lo, Phó Thủ tướng ‘lệnh’ dứt điểm

- Phó Thủ tướng yêu cầu UBND TP Hà Nội giải quyết dứt điểm phản ánh, khiếu nại của người dân liên quan đến việc chủ đầu tư cho thuê tầng 1 chung cư 25T2 (quận Cầu Giấy) làm nhà hàng ăn uống không đúng mục đích…

" alt="Hà Nội chưa báo cáo vụ nhà hàng tầng 1 chung cư thành nhà hàng" width="90" height="59"/>

Hà Nội chưa báo cáo vụ nhà hàng tầng 1 chung cư thành nhà hàng

Các bệnh nhân tan máu bẩm sinh - Ảnh: N.Liên

Theo TS.BS. Bạch Quốc Khánh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Phó Chủ tịch Hội Tan máu bẩm sinh Việt Nam, Thalassemia (tan máu bẩm sinh) là bệnh lý di truyền phổ biến nhất trên thế giới, ước tính 7% dân số toàn cầu mang gen và bị ảnh hưởng bởi bệnh lý này.

Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng dân số và giống nòi, gây ra nhiều gánh nặng cho gia đình, xã hội. Những con số về tình hình Thalassemia tại Việt Nam rất đáng báo động: tất cả 63 tỉnh và 54 dân tộc đều có người mang gen bệnh; tỷ lệ mang gen bệnh là trên 13%, tức ước tính khoảng 14 triệu người mang gen bệnh trên cả nước. Trong số đó, có nhiều dân tộc tỷ lệ mang gen Thalassemia lên tới 30-40%, riêng dân tộc Kinh là 9,8%.

Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Người bệnh mức độ nặng nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra các triệu chứng nặng như: biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), suy tuyến nội tiết, chậm phát triển, suy gan, xơ gan, suy tim… thậm chí có nguy cơ tử vong. Người bệnh thalassemia phải định kỳ truyền máu (khối hồng cầu), thải sắt và điều trị biến chứng tại các bệnh viện.

Mỗi năm, ước tính cả nước có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai. Một người bệnh mức độ nặng từ khi sinh ra đến năm 30 tuổi cần khoảng 3 tỷ đồng để điều trị và đến năm 21 tuổi cần truyền khoảng 470 đơn vị máu để duy trì đời sống.

Cần đầu tư nhiều hơn cho phòng bệnh

Phát biểu tại Hội thảo Thực trạng bệnh Thalassemia tại Việt Nam và đề xuất giải pháp phòng bệnh trong tình hình mới dành cho các nhà lãnh đạo, quản lý tổ chức ngày 28/4, TS.BS Bạch Quốc Khánh cho biết, từ cách đây hàng chục năm, nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện thành công chương trình phòng bệnh Thalassemia.

Thực tiễn cho thấy, chi phí đầu tư cho phòng bệnh nhỏ hơn rất nhiều so với chi phí điều trị, trong khi hiệu quả mang lại rất cao.

TS.BS Bạch Quốc Khánh, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương - Ảnh: Công Thắng

Theo TS Khánh, tại Việt Nam, Bộ Y tế đã ban hành quy định và hướng dẫn sàng lọc bệnh Thalassemia ở phụ nữ mang thai, nhưng để thực sự đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh cần có ngay các chính sách đồng bộ về giáo dục, y tế và dân số. Cụ thể, đưa bệnh Thalassemia vào chương trình giảng dạy của các cấp học; tuyên truyền, vận động thanh thiếu niên và người trong độ tuổi sinh đẻ chủ động xét nghiệm, tầm soát gen bệnh; bảo hiểm y tế xem xét thanh toán chi phí chẩn đoán trước sinh…

“Việc sàng lọc bệnh Thalassemia cần thực hiện sớm hơn, ngay từ giai đoạn tiền hôn nhân, đồng thời tư vấn cho người mang gen bệnh các biện pháp sinh con khỏe mạnh, đó là điểm then chốt để tiến tới chấm dứt tình trạng trẻ sinh ra bị bệnh và giảm dần tỷ lệ di truyền gen bệnh trong cộng đồng”, TS Khánh nhấn mạnh.

Chia sẻ tại hội thảo, anh Nguyễn Đức Hùng (Hà Nội) có con gái mắc Thalassemia tâm sự, anh và vợ đều hoàn toàn khỏe mạnh, không hay biết bất cứ thông tin gì về bệnh này cho đến khi con ra đời. Bé gái năm nay 12 tuổi, đều đặn đi viện 2 lần mỗi tháng, cả gia đình rất vất vả. Dù được truyền máu, thải sắt liên tục nhưng con vẫn rất yếu, gặp nhiều biến chứng sức khỏe.

Theo anh Hùng, điều làm anh rất trăn trở là trước nay chưa được biết nhiều thông tin về Thalassemia. Trước khi lấy vợ, mỗi năm anh đều đi khám tổng quát ít nhất 1 lần, nhưng không được phát hiện, tư vấn các bất thường về gen.

“Chúng ta hoàn toàn có thể phòng tránh được bệnh cho con bằng cách tuyên truyền. Tôi cho rằng cả xã hội cần chung tay trong việc tuyên truyền, không riêng Viện Huyết học và Hội Thalassemi. Ví dụ, Bộ Giáo dục Đào tạo có thể đưa bài giới thiệu về bệnh di truyền này trong sách sinh học thì ít nhiều từ nhỏ các cháu đã biết đến căn bệnh Thalassemia”, vị phụ huynh nói.

Anh cũng bày tỏ mong muốn bảo hiểm y tế có thể giúp đỡ, hỗ trợ các gia đình về chi phí sàng lọc tan máu bẩm sinh, vì người nghèo sẽ rất khó khăn để chi trả chi phí này, đến khi đứa trẻ chào đời sẽ là gánh nặng lớn cho gia đình, xã hội.

Nguyễn Liên

" alt="Khoảng 14 triệu người Việt mang gen của căn bệnh phải truyền máu cả đời Thalassemia" width="90" height="59"/>

Khoảng 14 triệu người Việt mang gen của căn bệnh phải truyền máu cả đời Thalassemia

Các bệnh nhân tan máu bẩm sinh - Ảnh: N.Liên

Theo TS.BS. Bạch Quốc Khánh, Viện trưởng Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương, Phó Chủ tịch Hội Tan máu bẩm sinh Việt Nam, Thalassemia (tan máu bẩm sinh) là bệnh lý di truyền phổ biến nhất trên thế giới, ước tính 7% dân số toàn cầu mang gen và bị ảnh hưởng bởi bệnh lý này.

Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng dân số và giống nòi, gây ra nhiều gánh nặng cho gia đình, xã hội. Những con số về tình hình Thalassemia tại Việt Nam rất đáng báo động: tất cả 63 tỉnh và 54 dân tộc đều có người mang gen bệnh; tỷ lệ mang gen bệnh là trên 13%, tức ước tính khoảng 14 triệu người mang gen bệnh trên cả nước. Trong số đó, có nhiều dân tộc tỷ lệ mang gen Thalassemia lên tới 30-40%, riêng dân tộc Kinh là 9,8%.

Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể. Người bệnh mức độ nặng nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra các triệu chứng nặng như: biến dạng xương mặt (trán dô, mũi tẹt), suy tuyến nội tiết, chậm phát triển, suy gan, xơ gan, suy tim… thậm chí có nguy cơ tử vong. Người bệnh thalassemia phải định kỳ truyền máu (khối hồng cầu), thải sắt và điều trị biến chứng tại các bệnh viện.

Mỗi năm, ước tính cả nước có thêm khoảng 8.000 trẻ em sinh ra bị bệnh Thalassemia, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng và khoảng 800 trẻ không thể ra đời do phù thai. Một người bệnh mức độ nặng từ khi sinh ra đến năm 30 tuổi cần khoảng 3 tỷ đồng để điều trị và đến năm 21 tuổi cần truyền khoảng 470 đơn vị máu để duy trì đời sống.

Cần đầu tư nhiều hơn cho phòng bệnh

Phát biểu tại Hội thảo Thực trạng bệnh Thalassemia tại Việt Nam và đề xuất giải pháp phòng bệnh trong tình hình mới dành cho các nhà lãnh đạo, quản lý tổ chức ngày 28/4, TS.BS Bạch Quốc Khánh cho biết, từ cách đây hàng chục năm, nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện thành công chương trình phòng bệnh Thalassemia.

Thực tiễn cho thấy, chi phí đầu tư cho phòng bệnh nhỏ hơn rất nhiều so với chi phí điều trị, trong khi hiệu quả mang lại rất cao.

TS.BS Bạch Quốc Khánh, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương - Ảnh: Công Thắng

Theo TS Khánh, tại Việt Nam, Bộ Y tế đã ban hành quy định và hướng dẫn sàng lọc bệnh Thalassemia ở phụ nữ mang thai, nhưng để thực sự đẩy lùi bệnh tan máu bẩm sinh cần có ngay các chính sách đồng bộ về giáo dục, y tế và dân số. Cụ thể, đưa bệnh Thalassemia vào chương trình giảng dạy của các cấp học; tuyên truyền, vận động thanh thiếu niên và người trong độ tuổi sinh đẻ chủ động xét nghiệm, tầm soát gen bệnh; bảo hiểm y tế xem xét thanh toán chi phí chẩn đoán trước sinh…

“Việc sàng lọc bệnh Thalassemia cần thực hiện sớm hơn, ngay từ giai đoạn tiền hôn nhân, đồng thời tư vấn cho người mang gen bệnh các biện pháp sinh con khỏe mạnh, đó là điểm then chốt để tiến tới chấm dứt tình trạng trẻ sinh ra bị bệnh và giảm dần tỷ lệ di truyền gen bệnh trong cộng đồng”, TS Khánh nhấn mạnh.

Chia sẻ tại hội thảo, anh Nguyễn Đức Hùng (Hà Nội) có con gái mắc Thalassemia tâm sự, anh và vợ đều hoàn toàn khỏe mạnh, không hay biết bất cứ thông tin gì về bệnh này cho đến khi con ra đời. Bé gái năm nay 12 tuổi, đều đặn đi viện 2 lần mỗi tháng, cả gia đình rất vất vả. Dù được truyền máu, thải sắt liên tục nhưng con vẫn rất yếu, gặp nhiều biến chứng sức khỏe.

Theo anh Hùng, điều làm anh rất trăn trở là trước nay chưa được biết nhiều thông tin về Thalassemia. Trước khi lấy vợ, mỗi năm anh đều đi khám tổng quát ít nhất 1 lần, nhưng không được phát hiện, tư vấn các bất thường về gen.

“Chúng ta hoàn toàn có thể phòng tránh được bệnh cho con bằng cách tuyên truyền. Tôi cho rằng cả xã hội cần chung tay trong việc tuyên truyền, không riêng Viện Huyết học và Hội Thalassemi. Ví dụ, Bộ Giáo dục Đào tạo có thể đưa bài giới thiệu về bệnh di truyền này trong sách sinh học thì ít nhiều từ nhỏ các cháu đã biết đến căn bệnh Thalassemia”, vị phụ huynh nói.

Anh cũng bày tỏ mong muốn bảo hiểm y tế có thể giúp đỡ, hỗ trợ các gia đình về chi phí sàng lọc tan máu bẩm sinh, vì người nghèo sẽ rất khó khăn để chi trả chi phí này, đến khi đứa trẻ chào đời sẽ là gánh nặng lớn cho gia đình, xã hội.

Nguyễn Liên

" alt="Khoảng 14 triệu người Việt mang gen của căn bệnh phải truyền máu cả đời Thalassemia" width="90" height="59"/>

Khoảng 14 triệu người Việt mang gen của căn bệnh phải truyền máu cả đời Thalassemia