当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
Tuy nhiên, một nghiên cứu mới công bố do các chuyên gia đến từ Đại học Oxford lại cho thấy một góc nhìn rất khác.
Amy Orben, một trong những người dẫn đầu nhóm nghiên cứu, đã chia sẻ rằng: "Các nghiên cứu đi trước chủ yếu dựa trên việc phân tích mối tương quan giữa hai yếu tố mạng xã hội và sự hài lòng về cuộc sống, mà không phân tách ra được xu hướng phát triển của hai yếu tố, đó là: Liệu việc sử dụng mạng xã hội có dẫn tới sự thay đổi về mức độ hài lòng với cuộc sống và ngược lại, sự thay đổi về mức độ hài lòng với cuộc sống có ảnh hưởng gì tới thói quen sử dụng mạng xã hội của con người hay không."
Câu trả lời là có, nhưng tương đối. Các nhà nghiên cứu đã đặt ra câu hỏi: Liệu mạng xã hội có khiến trẻ em (và cả những người lớn khác) gia tăng cảm giác buồn bã hay không? Và liệu sự buồn bã và những cảm xúc tiêu cực có khiến người ta tìm đến mạng xã hội (hay một thứ gì đó khác) nhiều hơn hay không?
" alt="Nghiên cứu mới: Facebook và Instagram không phải là nguyên nhân chính tác động tiêu cực đến trẻ em"/>Nghiên cứu mới: Facebook và Instagram không phải là nguyên nhân chính tác động tiêu cực đến trẻ em
Phiên bản
Giá xe gồm VAT
(Triệu VNĐ)
Polo sedan
690
Polo Hatchback
695
Cross Plo
725
Jetta
999
Beetle Dune
1.469
Scirocco GTS
1.499
Scirocco R
1.669
Passat GP
1.350
Passat Blue Motion
1.450
Tiguan
1.290
Tiguan Allspace
1.699
Touareg
2.499
Sharan
1.850
Như vậy, những sản phẩm mang thương hiệu Huawei đã có mặt trên thị trường sẽ tiếp tục sử dụng bản Android hiện tại và không được cập nhật thêm. Các sản phẩm trong tương lai của Huawei, sẽ không có các dịch vụ Google như Gmail, YouTube, Google Play...
Trên thực tế, các đối thủ của Huawei có thể đang mừng thầm trong bụng bởi họ có thể bớt đi một "dấu răng" lớn trên "miếng bánh" vốn dĩ đang teo lại từng ngày.
Tuy nhiên, niềm vui nỗi buồn ở mỗi hãng điện thoại lại rất khác nhau.
Apple: "Trâu bò đá nhau ruồi muỗi chết"
Tuy cạnh tranh ở vị trí hãng điện thoại di động lớn thứ 2 trong những năm qua, nhưng Apple có thể sẽ không mong muốn kết cục xấu cho Huawei ở thời điểm này. Bởi Apple chưa thực sự sẵn sàng để thoát khỏi lệ thuộc với Trung Quốc.
Trong khi đó, Trung Quốc đang xem Apple là con tin trong ván cờ chiến tranh thương mại với Mỹ. Sau động thái mạnh tay với Huawei của chính phủ Mỹ, có thể Apple sẽ là mục tiêu trả đũa của Trung Quốc.
![]() |
Trung Quốc chiếm 20% doanh thu của Apple với 51,9 tỷ USD năm 2018. Ảnh: Statista |
Ước tính mỗi năm công ty gia công Foxconn tại Trung Quốc xuất xưởng 150 triệu chiếc iPhone, 20 triệu iPad cùng các thiết bị điện tử khác cho Apple.
"Phần lớn các sản phẩm phần cứng của Apple bao gồm iPhone, iPad, Watch và Mac được lắp ráp, nhập khẩu từ Trung Quốc, rủi ro chịu thuế nhập khẩu khá lớn", Peter Sankar, nhà phân tích tại Cowen nhận định.
Hiện Apple đang sản xuất thiết bị tại nhiều quốc gia như Ấn Độ, Indonesia... Tuy vậy, táo khuyết vẫn gần như phụ thuộc hoàn toàn vào Trung Quốc. Hãng điện thoại từ Mỹ vẫn chưa quyết liệt trong việc dịch chuyển dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc dù mầm mống chiến tranh thương mại đã nổ ra từ năm 2012.
Theo danh sách đối tác cung ứng đăng tải trên trang của Apple, hiện công ty có hơn 300 đối tác đến từ Trung Quốc. Điều này khiến các sản phẩm Apple chịu ảnh hưởng kép khi vừa gánh thuế nhập khẩu nếu được bán cho người Mỹ, nơi nắm 40% doanh thu của công ty, vừa bị thị trường Trung Quốc tẩy chay.
Tháng 11/2018, Tổng thống Mỹ nói với tờ Wall Street Journal rằng ông sẽ áp thuế smartphone và laptop. Đồng nghĩa việc người dùng sẽ "có thể chịu" mức giá cao hơn 10%.
Những chiếc iPhone có giá khởi điểm từ 750-1.450 USD. Bất kỳ mức thuế nào áp lên cũng có thể khiến smartphone của Apple vượt quá khả năng chi tiêu của người dùng.
Đó là sản xuất. Về phần tiêu thụ sản phẩm, theo Statista, Trung Quốc chiếm 20% doanh thu của Apple trong năm 2018 với 51,9 tỷ USD.
![]() |
Apple là hãng có thể bị ảnh hưởng nặng nề nhất sau việc Google tẩy chay Huawei |
Trong cuộc chơi này, 60% doanh số của Apple đang chịu ảnh hưởng của chiến tranh thương mại. Trong khi đó, Huawei có 50% doanh số bán ra trong nước. Như vậy, Google "nghỉ chơi" với Huawei, Apple chịu ảnh hưởng khá nặng nề.
Nếu hứng trọn làn sóng tẩy chay hoặc một lệnh cấm nào đó từ chính phủ Trung Quốc, số phận Apple cũng không kém phần bi thảm so với Huawei.
“Đó là các công ty bán máy tính, máy chủ và thiết bị viễn thông. Nhưng nếu họ thực sự muốn trả đũa, đó phải là một công ty Mỹ rất nổi tiếng”. Tim Bajarin, chuyên gia phân tích công nghệ người Mỹ nói. Như vậy, công ty công nghệ rất nổi tiếng ở đây là Intel, Microsoft hay Apple?
Samsung: "Ngư ông đắc lợi"
Tại Trung Quốc, Samsung đang chật vật mới có thể lọt vào top 10 những hãng điện thoại lớn tại Trung Quốc. Vì vậy, họ không có gì phải lo khi căng thẳng giữ Mỹ và Trung leo thang. Bên cạnh đó, Trung Quốc không muốn có thêm đối thủ là Hàn Quốc về phe Mỹ.
Tuy nhiên, việc mất lợi thế ở thị trường thế giới thôi thúc Huawei tập trung vào thị trường trong nước. Điều này có thể khiến Samsung biến mất khỏi bản đồ smartphone của thị trường đông dân nhất hành tinh này.
![]() |
Biến cố của Huawei giúp Samsung gia tăng cách biệt với Apple và Huawei |
Tóm lại, Samsung đang nắm trong tay phần lợi bởi trong cuộc chiến thương mại này, cả hai đối thủ Apple và Huawei đều "bị thương". Đây là cơ hội cho Samsung gia tăng cách biệt, bảo vệ ngôi vương đang bị Huawei lăm le từ lâu.
Samsung đang ở thế không bị cấm ở Mỹ, Trung, mạnh ở Ấn, không bị áp thuế nhập/xuất khẩu cao, không dính "dớp" an toàn thông tin. Tóm lại, Samsung là bên được lợi.
Oppo, Vivo, Oneplus, Xiaomi… không tự quyết định số phận
Đều là những thương hiệu đến từ Trung Quốc, Oppo, Xiaomi, Vivo, OnePlus có thể chịu kết cục như Huawei bất kỳ lúc nào. Tuy vậy, những thương hiệu này quá nhỏ để có thể bị ông Trump chú ý. Những công ty này cũng không quá "nguy hiểm" với Mỹ bởi không có trong tay công nghệ 5G cũng như tiềm lực hùng mạnh như Huawei.
Việc có thể làm của nhóm thương hiệu này là ngồi chờ cách Huawei xử lý vấn đề, sau này áp dụng cho bản thân nếu gặp chuyện. Bên cạnh đó, các thương hiệu trên cũng nên mừng thầm khi không bị chính quyền ông Trump chọn là mục tiêu. Bởi không phải cứ nhỏ là an toàn, ZTE là một tấm gương.
Huawei tuyên bố đã tạo ra một hệ điều hành mới có khả năng thay thế Android trong trường hợp bị "ép vào đường cùng". Đây có thể là tia sáng mới cho thị trường di động vốn quá lệ thuộc vào Google. Nhưng đó cũng là bài toán chết chóc mà Huawei phải giải, bởi Nokia, Amazon, Microsoft... đều đã đầu hàng vô điều kiện khi tự phát triển hệ điều hành riêng.
Những thương hiệu như Oppo, Vivo, Xiaomi, Vivo có thể cân nhắc hợp tác với hệ điều hành mới của Huawei này. Vừa ủng hộ "đồng hương" Huawei, vừa tránh lệ thuộc vào nền tảng Google của Mỹ.
Theo Zing
Nhà sản xuất Trung Quốc sẽ có thêm 3 tháng để tiếp tục cập nhật phần mềm trên smartphone, trước khi Mỹ chính thức áp dụng lệnh cấm bán công nghệ.
" alt="Hãng nào đắc lợi sau vụ Google chia tay Huawei?"/>Nhận định, soi kèo Ulsan HD FC vs Shandong Taishan, 17h00 ngày 19/2: Tiếp tục chìm sâu
Quá trình tập luyện diễn ra trong phòng 10x10 solo, nơi người tập thể dục đeo thiết bị VR cùng với các thiết bị khác để theo dõi chuyển động và vị trí cơ thể của họ. Người dùng có thể tùy biến cường độ lên hoặc xuống dựa trên khả năng của họ. Phần mềm ảo cũng sẽ điều chỉnh người dùng về hình thức phù hợp trong môi trường ảo.
Trò chơi sử dụng HTC Vive có tích hợp dây đeo. Để đảm bảo mọi thứ đều vệ sinh, tai nghe bao gồm một nắp có thể thay thế được làm sạch sau mỗi lần sử dụng. Người dùng có thể lên lịch tập luyện trước thông qua ứng dụng của phòng tập thể dục. Có 14 thiết bị và hầu hết các bài tập kéo dài khoảng 30 phút, vì vậy có khoảng 28 vị trí có sẵn mỗi giờ.
Nếu thuê theo hình thức sử dụng thoải mái trong một tháng, người dùng sẽ trả 199 đô la mỗi tháng. Công ty đang cung cấp một buổi tập giới thiệu miễn phí cho 200 người đầu tiên.
Microsoft đã công bố ba dịch vụ mới đều nhằm mục đích đơn giản hóa quá trình phát triển công cụ sử dụng trí tuệ nhân tạo, học máy (maching learning).
" alt="Khám phá phòng tập gym VR đầu tiên trên thế giới"/>Theo Facebook, gọi video là một phần cốt lõi của truyền thông và vì thế Messenger sẽ thật vô nghĩa nếu không có tính năng này. Ngay cả một phiên bản thu gọn của Messenger cũng sẽ cần có tính năng gọi video.
Với việc bổ sung tính năng gọi video, Lite giờ đây cung cấp hầu như mọi thứ giống như bản đầy đủ. Nó có thể gửi tin nhắn văn bản, ảnh, liên kết cũng như gọi thoại tới mọi người dùng Messenger.
Để bắt đầu gọi video, bạn chỉ cần bắt đầu cuộc trò chuyện hoặc tìm người bạn muốn gọi trong danh bạ sau đó nhấp vào biểu tượng video ở góc trên bên phải của màn hình.
Ngay cả khi được bổ sung tính năng gọi video, Messenger Lite vẫn chỉ có dung lượng chưa tới 10 MB. Điều này giúp người dùng có thể tải nó về và mở lên một cách nhanh chóng. Tất nhiên, tính năng gọi video hiện mới chỉ có trên Messenger Lite dành cho Android.
Theo GenK
" alt="Facebook bổ sung tính năng gọi video cho Messenger Lite"/>Vào thời điểm đó, cửa hàng iTunes của Apple vẫn đang thống trị trong ngành công nghiệp âm nhạc trực tuyến. Tất nhiên lúc đó Apple Music chưa ra mắt, vì vậy iTunes chỉ thống trị trong mảng cho phép tải nhạc về máy chứ không phải nghe nhạc trực tuyến.nullnull
Spotify lại là một dịch vụ nghe nhạc trực tuyến, chứ không phải tải nhạc. Vì vậy Spotify trên thực tế không phải là mối đe dọa với Apple. Thay vào đó, các chuyên gia so sánh Spotify với các dịch vụ âm nhạc khác như Pandora, MOG, Grooveshark và Rdio.
Hầu hết các dịch vụ âm nhạc trên, ngoài Pandora, đều đã đóng cửa. Spotify dễ dàng thành công và ngày càng có nhiều người sử dụng. Cho đến khi Spotify thực sự trở thành một thế lực lớn, các gã khổng lồ công nghệ như Apple, Google hay Amazon mới nhảy vào thị trường này.
Rất nhiều những lời quảng cáo và tung hô kiểu như “kẻ giết chết Spotify”, nhưng cuối cùng thì Spotify vẫn tồn tại một cách mạnh mẽ trước sự cạnh tranh của các ông lớn khác.
Spotify khẳng định việc đánh bại Apple
Sau khi Apple ra mắt dịch vụ nghe nhạc trực tuyến Apple Music, đây được xem là đối thủ cạnh tranh trực tiếp với Spotify. Tuy nhiên trong hồ sơ đăng ký IPO của mình, Spotify đã nhắc đến Apple không dưới chục lần.
Ngay trang đầu tiên của bộ hồ sơ, Spotify nhấn mạnh chiến thắng của mình trước đối thủ Apple Music. “Nền tảng người dùng dịch vụ của chúng tôi là lớn gấp 2 lần so với đối thủ cạnh tranh gần nhất phía sau, Apple Music”, Spotify khẳng định.
Spotify có thể cạnh tranh được với 3 ông lớn của làng công nghệ thế giới, là nhờ có một nguồn tài chính dồi dào và sự tập trung vào một sản phẩm cốt lõi duy nhất. Amazon, Google hay Apple vẫn chỉ coi mảng kinh doanh dịch vụ nghe nhạc trực tuyến của mình như một phần phụ.
Ken Parks, hiện tại đã rời bỏ Spotify và hiện đang là giám đốc Pluto TV cho biết: “Hơn hai nghìn người cống hiến hết mình cho việc phát triển các giá trị âm nhạc và đưa dịch vụ này tới tất cả mọi người trên thế giới, sẽ hoàn toàn đánh bại một công ty mà âm nhạc không phải là một phần của hoạt động kinh doanh cốt lõi”.
Đó có thể là lý do giúp Spotify đánh bại Apple Music, trong quá khứ và trong cả hiện tại. Nhưng tương lai có thể sẽ hoàn toàn khác. Apple đang đẩy mạnh phát triển dịch vụ nghe nhạc trực tuyến của mình và quyết tâm đánh bại Spotify.
Ông Pär-Jörgen Parson là một nhà đầu tư của Spotify và cũng là thành viên lâu năm trong hội đồng quản trị, cho biết: “Ban giám đốc của Spotify đã nhận thấy những khó khăn bắt đầu ập đến”.
Spotify sẽ trở thành một Snapchat thứ hai?
Ông Parson cho biết Spotify đang chiếm ưu thế hơn Apple Music nhờ số lượng người dùng áp đảo. Nhưng không vì thế mà Apple không thể gây ra những khó khăn nhất định đối với công ty. Các nhà đầu tư bắt đầu nhận thấy rằng Spotify sẽ gặp khó khăn, khi Apple tính phí 30% đối với việc đăng ký tài khoản trả phí của các ứng dụng trên App Store.
Vì điều khoản này, Spotify sẽ thu về được ít tiền hơn đối với mỗi tài khoản đăng ký trả phí, hoặc sẽ phải tăng mức giá để bù lại. Ông Parson gọi đây là tình trạng “độc quyền”, và Spotify cũng đã phản ánh với cơ quan chống độc quyền nhưng hiện vẫn chưa có kết quả.
Cựu giám đốc điều hành của eMusic, David Pakman cho biết: “Spotify đã có một khởi đầu tốt và xây dựng được một sản phẩm tuyệt vời. Họ đã kiếm được một khoản tiền khổng lồ, để bù đắp những thiệt hại và dịch vụ không đem lại lợi nhuận”.
Spotify cho phép người sử dụng vẫn có thể nghe nhạc miễn phí và hỗ trợ hiển thị quảng cáo. Ban giám đốc của công ty tin rằng đây là một trong những lợi thế so với Apple Music, khi mà dịch vụ này chỉ cho phép một lựa chọn là đăng ký thuê bao trả phí.
Tuy nhiên sự thật cho thấy rằng Spotify đã lỗ ròng 1,5 tỷ USD trong năm 2017, tăng gấp đôi so với năm 2016. Nguyên nhân là do chi phí cho việc cấp phép bản quyền âm nhạc quá cao. Đối với một startup, việc thua lỗ là điều dễ hiểu và có thể chấp nhận được.
Thậm chí Spotify có thể tiếp tục kêu gọi vốn đầu tư mới, hoặc tăng khoản nợ lên hàng tỷ USD. Tuy nhiên đó không phải là cách hoạt động của một công ty sau khi đã IPO, một công ty thực sự cần tạo ra lợi nhuận chứ không phải liên tục đốt tiền như một startup khởi nghiệp.
Spotify đang khiến chúng ta liên tưởng tới Snap. Ứng dụng nhắn tin Snapchat của Snap đã vô cùng thành công, thậm chí được đánh giá là kẻ thách thức Facebook. Tuy nhiên trong một năm đầu tiên kể từ khi IPO, Snap đã phải liên tục vật lộn với những khó khăn của mình để đảm bảo có được kết quả kinh doanh tốt.
“Apple, Amazon hay Google có thừa khả năng để duy trì dịch vụ của mình, cho dú nó thua lỗ trong nhiều năm. Spotify không có khả năng đó, đặc biệt là sau khi đã IPO. Câu hỏi là các nhà đầu tư có thể chấp nhận Spotify thua lỗ trong bao nhiêu lâu?”, ông David Pakman nhận định.
Tất nhiên chúng ta vẫn kỳ vọng vào Spotify, để biến câu chuyện chàng David chiến thắng gã khổng lồ Goliath trở thành sự thật. Bên cạnh Spotify cũng còn có Dropbox - một startup từng bị Apple gạ mua và “dọa sẽ hủy diệt” - nhưng vẫn quyết tâm nộp hồ sơ IPO vào tháng 2 vừa qua.
Theo GenK
" alt="Spotify sẽ đánh bại Apple Music, hay trở thành một Snapchat thứ 2 sau khi IPO?"/>Spotify sẽ đánh bại Apple Music, hay trở thành một Snapchat thứ 2 sau khi IPO?