当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Plzen vs Ferencvarosi, 3h00 ngày 21/2: Ngược dòng đi tiếp 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Dewa United vs Persebaya Surabaya, 19h00 ngày 21/2: Cửa dưới thất thế
Barcelona cố gắng đàm phán đưa Olmo hồi hương, nhưng chưa đạt được thỏa thuận về phí chuyển nhượng với CLB nước Đức do vướng mắc cơ cấu trả tiền.
Đội bóng xứ Catalan cần bán bớt cầu thủ nhằm gom đủ 50 triệu bảng theo điều khoản giải phóng hợp đồng giữa Dani Olmo và RB Leipzig.
Với Man City, họ không bị hạn chế về mặt tài chính nên sẵn sàng trả thẳng tiền mặt cho RB Leipzig để nẫng tay trên Dani Olmo.
Pep Guardiola xem xét kỹ lưỡng các cầu thủ có thể giúp đội bóng của mình cải thiện sức mạnh, sau khi giành chức vô địch Ngoại hạng Anh mùa thứ 4 liên tiếp.
Dani Olmo phù hợp với triết lý bóng đá mà Pep đang áp dụng cho Man "xanh". Hơn nữa, anh mới 26 tuổi và vẫn còn giá trị bán lại trong tương lai.
So với Barcelona đề nghị 34 triệu bảng cùng 16 triệu bảng phụ phí, Man City có thể trả trước 50 triệu bảng cùng mức lương hấp dẫn cho Dani Olmo.
Tại giải đấu trên đất Đức vừa qua, sau khi thế chỗ Pedri chấn thương, Olmo tỏa sáng rực rỡ với 3 bàn thắng vào lưới tuyển Đức, Georgia và Pháp.
Tại lễ công bố, PGS.TS. Nguyễn Hữu Huy Nhựt - Phó Hiệu trưởng HIU cho biết: “Xu hướng đào tạo “đưa doanh nghiệp vào trường học” tuy không mới nhưng nhà trường xác định tập trung đầu tư để tạo sự khác biệt. Các chương trình đào tạo sẽ mang tính ứng dụng thực tiễn, gia tăng trải nghiệm và cơ hội đầu ra cho sinh viên, tạo bước đệm cho các dự án khởi nghiệp của các bạn trẻ ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường. HIU không ngừng thắt chặt mối quan hệ với các doanh nghiệp, bên cạnh đội ngũ giảng viên nhà trường, còn có các CEO, doanh nhân thành đạt giảng dạy và hướng dẫn sinh viên trong các chương trình ngoại khóa và thực hành, thực tập. Sinh viên sẽ được trải nghiệm nghề nghiệp trong tương lai và doanh nghiệp cũng chính là đơn vị tiếp nhận, sử dụng nguồn nhân lực đó”.
Ông Lâm Minh Chánh - Chủ tịch Học viện Kinh doanh & Tài chính BizUni chia sẻ: “Doanh nghiệp đồng hành cùng nhà trường không chỉ hỗ trợ về tài chính là các suất học bổng cho sinh viên mà còn có sự tham gia đào tạo từ các doanh nhân, đưa kiến thức thực tế vào chương trình giúp các sinh viên có thể làm việc ngay khi tốt nghiệp, góp phần tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội. Điều này sẽ giúp sinh viên hạn chế thời gian “đào tạo lại” sau khi tốt nghiệp và đi làm, còn doanh nghiệp cũng sẽ có cơ hội tiếp cận sớm với đội ngũ lao động trẻ chất lượng”.
Nghiên cứu sinh Trần Văn Dương - Giám đốc điều hành Trung tâm tư vấn giáo dục và trị liệu trẻ em ATC khẳng định sự gắn kết xuyên suốt giữa doanh nghiệp và nhà trường mang tính chiến lược và thể hiện giá trị nhân văn: “Khi doanh nghiệp được tham gia vào tiến trình đào tạo của trường đại học sẽ tạo sự kết nối chặt chẽ và phản hồi để có những điều chỉnh, kéo gần khoảng cách giữa kiến thức đào tạo vào ứng dụng thực tế cho sinh viên và tạo cơ hội cho các em được thực hành”.
Bên cạnh 500 doanh nghiệp đồng hành xuyên suốt cùng HIU trong thời gian qua, đợt này HIU tiếp tục tổ chức ký kết hợp tác với hàng loạt các doanh nghiệp mới, nổi bật trong số đó là: Cộng đồng Group quản trị & khởi nghiệp; Trung tâm tư vấn giáo dục và trị liệu trẻ em ATC; Tạp chí Life Plaza - Hàn Quốc; Công ty TNHH Kewpie Việt Nam và nhiều đơn vị trong lĩnh vực pháp luật.
Được biết, HIU đang đồng hành cùng Sở Giáo dục & Đào tạo TP.HCM trong một sân chơi lớn về khởi nghiệp dành cho học sinh trên 200 trường THPT, Trung tâm giáo dục thường xuyên tại TP.HCM từ tháng 11/2023 - 2/2024.
Đăng ký xét tuyển học bổng tại: https://tuvannganh.hiu.vn/.
Doãn Phong
" alt="Hơn 300 doanh nghiệp đồng hành cùng học bổng doanh nhân HIU"/>Thông tư quy định về chia vùng để làm căn cứ tính định mức giáo viên như sau:
- Vùng 1: Các xã khu vực II, khu vực III theo quy định hiện hành thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi; các xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển; các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; các xã đảo, hải đảo, xã biên giới, xã an toàn khu theo quy định của Chính phủ;
- Vùng 2: Các xã khu vực I (trừ các phường, thị trấn) theo quy định hiện hành thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi;
- Vùng 3: Các phường, thị trấn thuộc khu vực I theo quy định hiện hành thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi và các xã, phường, thị trấn còn lại.
Số lượng học sinh/lớp theo vùng để làm căn cứ giao hoặc phê duyệt số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phổ thông như sau:
- Vùng 1: Bình quân 25 học sinh/lớp đối với cấp tiểu học; bình quân 35 học sinh/lớp đối với cấp THCS, THPT;
- Vùng 2: Bình quân 30 học sinh/lớp đối với cấp tiểu học; bình quân 40 học sinh/lớp đối với cấp THCS, THPT;
- Vùng 3: Bình quân 35 học sinh/lớp đối với cấp tiểu học; bình quân 45 học sinh/lớp đối với cấp THCS, THPT;
Việc xác định số lượng học sinh/lớp được tính cụ thể theo từng cơ sở giáo dục, không xác định theo đơn vị hành chính cấp xã, huyện, tỉnh.
Mỗi trường có 1 nhân viên tư vấn học sinh
Thông tư cũng quy định cụ thể số lượng người làm việc vị trí việc làm chức danh nghề nghiệp chuyên ngành (giáo vụ, tư vấn học sinh, vị trí hỗ trợ giáo dục người khuyết tật, vị trí thiết bị thí nghiệm), vị trí việc làm chuyên môn dùng chung (thư viện, quản trị công sở, văn thư, thủ quỹ, kế toán) và vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ.
Một số điểm mới đáng chú ý tại thông tư như: Vị trí việc làm y tế chuyển sang nhóm vị trí việc làm hỗ trợ, phục vụ; vị trí việc làm công nghệ thông tin được thay bằng vị trí việc làm quản trị công sở; bổ sung 1 vị trí việc làm tư vấn học sinh.
Do có chuyển đổi về nhóm danh mục nên đối với vị trí y tế học đường, công nghệ thông tin, thông tư mới cũng đã có điều khoản chuyển tiếp để bảo đảm quyền lợi cho nhân viên y tế học trường, công nghệ thông tin đã được tuyển dụng cũng như đang thực hiện nhiệm vụ.
Thông tư này có hiệu lực từ ngày 16/12. Quý độc giả có thể xem cụ thể Thông tư số 20/2023/TT-BGDĐT (thay thế Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT) dưới đây:
Quy định mới về vị trí việc làm, căn cứ trả lương trong trường học
Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
Mặc dù địa hình ở huyện Cam Lạc (Trung Quốc) phức tạp, giao thông đi lại bất tiện và việc tìm kiếm tài liệu học cũng khó khăn, nhưng nam sinh vẫn tận dụng mọi cơ hội để tìm đến con chữ. Với sự ủng hộ của bố mẹ, Ước Nhiệt luôn nỗ lực cố gắng thu hẹp khoảng cách với các bạn có học lực xuất sắc trong lớp.
Nam sinh chia sẻ, để nâng cao điểm môn Tiếng Anh, em thường tranh thủ đến trường sớm để học từ mới. "Nhiều lúc ngồi dưới ngọn đèn đường, tôi mệt quá nên đã ngủ thiếp đi vì kiệt sức. Nhưng với sự cố gắng, điểm tiếng Anh của tôi dần được cải thiện", Ước Nhiệt cho biết.
Nhớ lại khoảng thời gian học cấp 1, nam sinh kể không thích đọc sách, thậm chí còn cảm thấy mệt khi phải học. Nhưng bố mẹ luôn đồng hành cùng Ước Nhiệt mọi lúc. "Tôi muốn cảm ơn bố mẹ, mặc dù không đọc sách, nhưng họ biết tầm quan trọng của việc học và kiến thức. Do đó, bố mẹ luôn làm việc chăm chỉ để tôi được đến trường", nam sinh bày tỏ.
Khi được hỏi về kinh nghiệm học tập, nam sinh cho biết hạn chế dùng máy tính, điện thoại. "Nếu không biết cách kiểm soát thời gian, sẽ dễ bị nghiện ảnh hưởng đến việc học", Ước Nhiệt chia sẻ.
Đối với môn học yếu, Ước Nhiệt dành nhiều thời gian để trau dồi. Việc xây dựng thói quen phân loại những câu hay làm sai với nam sinh là điều quan trọng cần triển khai.
"Nên trao đổi với thầy cô, bạn bè để cùng nhau tìm ra hướng giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống", nam sinh nói thêm.
Thời gian rảnh, Ước Nhiệt tích cực tham gia hoạt động thể thao, để cân bằng giữa học tập và rèn luyện thể chất, giữa làm việc và nghỉ ngơi.
Người duy nhất trong huyện đỗ Đại học Bắc Kinh
Vươn lên nghịch cảnh, trong kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2023, Ước Nhiệt đạt được 681/750 điểm. Trong đó, tiếng Trung đạt 123 điểm, môn Toán đạt 127 điểm, tiếng Anh được 140 điểm, tổ hợp Tự nhiên đạt 271 điểm và 20 điểm cộng cho thí sinh vùng dân tộc thiểu số.
Với số điểm này, Ước Nhiệt đỗ Đại học Bắc Kinh, khoa Thực nghiệm Kỹ thuật. Nam sinh cũng trở thành người duy nhất trong huyện đỗ đại học top đầu cả nước.
Nhớ lại khoảnh khắc biết tin đỗ Đại học Bắc Kinh, Ước Nhiệt cho biết đã bật khóc. "Ước mơ của tôi cuối cùng trở thành hiện thực", nam sinh chia sẻ.
"Tôi bắt đầu tra kết quả thi từ tối 13/7, nhưng đến chiều 15/7 mới biết tin đỗ Đại học Bắc Kinh. Thời gian đó, tôi vẫn giúp bố mẹ chăn trâu, cắt cỏ và nhổ đậu", Ước Nhiệt kể.
Bước chân vào cánh cửa đại học là món quà nam sinh dành tặng bố mẹ và thầy cô. Để gửi lời cảm ơn bố mẹ, nam sinh cho biết muốn đưa gia đình lên Bắc Kinh chơi.
"Bố mẹ tôi chưa bao giờ rời khỏi huyện Cam Lạc (Trung Quốc). Tôi muốn đưa bố mẹ lên thành phố tham quan", Ước Nhiệt cho biết. Cuối tháng 8, sau khi đi nhập học, nam sinh đã có dịp thực hiện mong muốn của bản thân.
Nam sinh cho biết, giờ đây khi nhìn lại 12 năm học thấy sự chăm chỉ của bản thân được đền đáp xứng đáng. Với Ước Nhiệt, sự cố gắng không bao giờ uổng phí, những vất vả đã trải qua giờ phút này biến thành giọt nước mắt hạnh phúc.
Theo Sohu, The Paper
Nam sinh nghèo bật khóc khi đỗ đại học Bắc Kinh top đầu Trung Quốc
TP.HCM sẽ hỗ trợ học phí cho học sinh tiểu học tư thục từ 100
Có nghĩa, xét về năng lực các cầu thủ Việt Nam được đánh giá không thấp và cũng từng được nhiều đội bóng trong khu vực từ Thái Lan, Indo, Malaysia mời gọi… Thế nhưng rốt cuộc đến lúc này chỉ còn duy nhất Công Phượng đang tìm kiếm cơ hội tại Nhật Bản càng đáng buồn.
Vì lý do gì cầu thủ Việt ngại xuất ngoại thì đã từng được chỉ ra như sợ thất bại, chưa ổn về ngoại ngữ, văn hoá, năng lực và chế độ đãi ngộ… điều này khiến bóng đá hay đội tuyển Việt Nam cũng vì thế tiến chậm, thành tích thiếu sự ổn định so với Thái Lan, đặc biệt ở thời điểm hiện tại.
Đến lúc VFF cần hành động
Về cơ bản, VFF không thể can thiệp vào chuyện cầu thủ ra nước ngoài thi đấu bởi đây là việc cá nhân hay quyền lợi từ CLB chủ quản với đội bóng muốn chuyển nhượng.
Nếu vậy VFF có thể làm được gì nhằm đưa tuyển Việt Nam trở lại vinh quang, chiến thắng trong bối cảnh mà các đội bóng cùng khu vực nhập tịch ồ ạt hay tiến bộ lên từng ngày nhờ vào nhóm các cầu thủ ra nước ngoài thi đấu?
Không dễ, nhưng chẳng phải bế tắc nếu VFF xây dựng được một chiến lược, kế hoạch đưa các cầu thủ trẻ đi “du học” bóng đá hoặc kết hợp đào tạo với các quốc gia phát triển hơn.
Thực tế, thời gian qua các lứa U của bóng đá Việt Nam cũng từng được VFF cho xuất ngoại theo cách nói trên như U17 sang Đức du đấu chẳng hạn, tuy nhiên muốn tốt thêm xem chừng vẫn cần một kế hoạch dài hơi, thường xuyên hơn thay vì chờ lời mời từ đối tác.
Cơ chế chưa cho sử dụng cầu thủ nhập tịch, lứa cầu thủ tài năng trụ cột ở tuyển Việt Nam vẫn ngại hay sợ xuất ngoại nên bắt buộc VFF phải tính xa, nếu không muốn tụt lại thời điểm Indonesia, Thái Lan… đang rất thành công bằng chính sách nhập tịch hay xuất ngoại.