Nhận định, soi kèo Herediano vs Real Espana, 7h ngày 17/8

Thể thao 2025-02-04 07:28:59 576
ậnđịnhsoikèoHeredianovsRealEspanahngàlịch thi đấu bóng đá việt nam   Phạm Xuân Hải - 16/08/2023 06:35  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/964b698119.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà


Mua lại khách sạn sang nhượng được xem là một “bài toán” kinh doanh vừa giúp tiết kiệm chi phí bỏ ra ban đầu, vừa thúc đẩy nhanh quá trình hiện thực hóa ý tưởng kinh doanh. Ảnh: Internet

• Trường hợp nhận chuyển nhượng khách sạn từ doanh nghiệp, hồ sơ thủ tục bao gồm:

- Quyết định Chủ sở hữu/ hội đồng thành viên/đại hội đồng cổ đông;

- Biên bản họp hội đồng thành viên/đại hội đồng cổ đông (đối với loại hình TNHH hai thành viên trở lên và Cổ đông);

- Giấy đăng ký kinh doanh bản sao có chứng thực;

- Hợp đồng thanh lý;

- Biên bản thanh lý;

- Chứng minh nhân dân chứng thực của thành viên/cổ đông liên quan.

- Thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp theo mẫu sẵn có.

Sau khi đã thay đổi đăng ký kinh doanh thì tiến hành thay đổi người đại diện pháp luật. Thời hạn giải quyết các thủ tục trên không quá 3 ngày làm việc kể từ khi cơ quan chuyên trách nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

2. Thủ tục về giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy

Theo Khoản 3, Điều 49, Nghị định 79/2014/NĐ – CP hướng dẫn Luật Phòng cháy và Chữa cháy và Luật Phòng cháy và Chữa cháy chữa sửa đổi: “Trường hợp cơ sở kinh doanh có sự thay đổi về người đứng đầu, người đại diện theo pháp luật thì doanh nghiệp, cơ sở kinh doanh đó phải làm hồ sơ gửi cơ quan Cảnh sát Phòng cháy và Chữa cháy đã cấp giấy xác nhận trước đó để cấp lại hoặc đổi giấy xác nhận mới”.

Hồ sơ yêu cầu đổi hoặc cấp lại giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy bao gồm:

- Đơn đề nghị đổi giấy xác nhận.

- Bản sao hợp lệ (kèm bản chính đối chiếu) giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sau khi đã thay đổi thông tin sở hữu.

Thời hạn giải quyết yêu cầu đổi hoặc cấp lại giấy chứng nhận phòng cháy chữa cháy không quá 5 ngày làm việc kể từ khi nhận đủ hồ sơ hợp lệ.

3. Thủ tục về giấy xác nhận đủ điều kiện an ninh – trật tự

Ngành khách sạn là một lĩnh vực kinh doanh có điều kiện cho nên khi sang nhượng khách sạn cần phải làm thủ tục đề nghị đổi hoặc cấp lại giấy xác nhận đủ điều kiện an ninh - trật tự. Thủ tục này cũng được thực hiện bởi cơ quan chuyên trách đã cấp trước đó.

Hồ sơ cấp đổi bao gồm:

- Văn bản đề nghị nêu rõ lý do

- Bản sao hợp lệ các tài liệu liên quan cần thiết phải thực hiện việc đổi hoặc cấp lại.

Thời gian giải quyết hồ sơ trong vòng 7 ngày làm việc.

Hình ảnh mặt tiền của khách sạn mini


Để quá trình sang nhượng khách sạn diễn ra an toàn và suôn sẻ, nhà đầu tư cần nắm rõ các thủ tục sang nhượng theo quy định của pháp luật. Ảnh: Internet

Những lưu ý không thể bỏ qua khi nhận sang nhượng khách sạn

• Kiểm tra kỹ hồ sơ và các loại giấy tờ liên quan

Trước khi nhận chuyển nhượng khách sạn cần phải kiểm tra thật kỹ lưỡng hồ sơ, các loại giấy tờ kinh doanh liên quan có đảm bảo tính pháp lý hay không…. để tránh khả năng bị lừa đảo sang nhượng khách sạn cùng một lúc cho nhiều người, sang nhượng khách sạn không chính chủ… Nếu không am hiểu nhiều về các thủ tục pháp lý này, nhà đầu tư nên tìm đến người có chuyên môn tư vấn, hỗ trợ.

• Định giá chính xác giá trị của khách sạn

Khi sang nhượng khách sạn, thông thường chủ sở hữu sẽ chuyển giao lại toàn bộ hệ thống cơ cở vật chất, trang thiết bị, nội thất của khách sạn… lại cho người mua. Chính vì vậy, người nhận chuyển nhượng cần liệt kê thật chi tiết, cụ thể về số lượng, tình trạng sử dụng các tài sản, cơ sở vật chất để làm cơ sở sở so sánh, định giá cho hợp lý. Nên tham khảo giá sang nhượng khách sạn cùng loại để tránh bị "sập bẫy" mua giá cao do định giá sang nhượng thiếu chính xác.

• Lập các điều khoản hợp đồng thật chi tiết

Sau khi đã xem xét, kiểm tra kỹ lưỡng các loại giấy và đã thỏa thuận được mức giá sang nhượng thì hai bên tiến hành thảo hợp đồng với những điều khoản quy định thật chi tiết như: Giá chuyển nhượng; các tài sản – cơ sở vật chất kèm theo; quyền lợi và nghĩa vụ của hai bên; phương thức thanh toán: lộ trình thời gian thanh toán; thời hạn sang nhượng; điều khoản giải quyết vi phạm hợp đồng, điều kiện chấm dứt hợp đồng, thời điểm có hiệu lực của hợp đồng… Việc lập các điều khoản hợp đồng càng chi tiết sẽ càng tốt, tránh những tranh chấp về sau vì mọi thông tin đều được thể hiện trên hợp đồng mà hai bên đã ký kết. Lưu ý, hợp đồng ký kết  phải có chữ ký của hai bên và nên có công chứng để đảm bảo tốt hơn về giá trị pháp lý.

• Tuân thủ chặt chẽ quy định của pháp luật

Quá trình thực hiện việc sang nhượng khách sạn cần phải tuân thủ chặt chẽ các quy định pháp lý hiện hành. Để đảm bảo quá trình này không xảy ra sai sót, tốt nhất nên nhờ đến sự hỗ trợ của luật sư hoặc những người am hiểu pháp luật.

Theo ThanhnienViet

Đất nền tỉnh lẻ: Thanh khoản giảm, giá bán đi ngang

Đất nền tỉnh lẻ: Thanh khoản giảm, giá bán đi ngang

Đất nền tỉnh lẻ giáp ranh TP.HCM đã ghi nhận sự sụt giảm cả về giao dịch và giá, còn tại phía Bắc các thị trường vệ tinh giáp ranh Hà Nội giá vẫn đi ngang.

">

Những lưu ý khi mua lại khách sạn sang nhượng để tránh “tiền mất tật mang”

Từ khi khởi xướng, sáng kiến “Make In India” đã gặt hái được nhiều thành tựu. Một điểm sáng không thể không kể đến là sản xuất smartphone tại Ấn Độ khi họ đã chiếm 11% sản xuất di động toàn cầu trong năm 2017, vượt qua Việt Nam để trở thành “công xưởng” di động lớn thứ hai thế giới chỉ sau Trung Quốc tính theo sản lượng.

Sau Ấn Độ, Trung Quốc năm 2015 đã đưa ra kế hoạch chiến lược “Made in China 2025” với mục tiêu nâng cấp toàn diện nền công nghiệp, trong đó tập trung chủ yếu các lĩnh vực công nghệ cao của nước này lấy cảm hứng từ sáng kiến Công nghiệp 4.0 của Đức. Trung Quốc đặt ra mục tiêu vào năm 2025 có thể tăng tỷ trọng sản phẩm nội địa lên 70% trong một số ngành công nghiệp trọng yếu.

{keywords}
Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ

Tại Việt Nam, cụm từ “Make in Vietnam” được Bộ TT&TT lần đầu chia sẻ tại Diễn đàn CNTT-TT Việt Nam - Myanmar với chủ đề “Chuyển đổi số trong Chính phủ” hồi trung tuần tháng 12/2018, khi đề cập đến những sản phẩm, giải pháp công nghệ được các doanh nghiệp ICT Việt Nam như Viettel, VNPT, MobiFone, FPT và BKAV sang giới thiệu, trình diễn với các cơ quan, doanh nghiệp nước bạn Myanmar.

Tiếp đó, “Make in Vietnam” cũng đã được lấy làm chủ đề của Triển lãm về công nghệ, công nghiệp ICT Việt Nam trong khuôn khổ Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của ngành TT&TT hồi giữa tháng 1/2019. Triển lãm này có sự tham gia trình diễn, demo các sản phẩm về công nghệ cao (AI, IoT, an toàn an ninh mạng…) của các doanh nghiệp, nhằm khẳng định năng lực của các doanh nghiệp trong ngành TT&TT đã sẵn sàng đáp ứng cho cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Lý giải về sự xuất hiện thông điệp “Make in Vietnam”, bà Tô Thị Thu Hương, Phó Vụ trưởng Vụ CNTT, Bộ TT&TT cho biết: “Từ cuối năm 2018, Bộ TT&TT đã tính tới việc cần phải có một slogan cho việc phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà. “Made in Vietnam”, mang tính chất là sản xuất ở Việt Nam và không có sự chủ động. Còn thông điệp “Make in Vietnam”, làm tại Việt Nam sẽ hàm nghĩa người Việt Nam chủ động, sáng tạo, thiết kế, tích hợp sản phẩm tại Việt Nam của người Việt Nam và phát triển, đóng góp vào công nghệ, phát triển cộng đồng công nghệ. Như vậy, cụm từ “Make in Vietnam” vừa tạo hiệu ứng truyền thông, vừa thể hiện khát khao, mong muốn, sự chủ động của người Việt Nam trong việc làm chủ công nghệ và phát triển công nghệ”.

Trước chiến lược “Make in Vietnam”, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã kêu gọi cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, thể hiện khát vọng xây dựng một nền kinh tế tự cường, chung sức đồng lòng thực hiện sứ mệnh lịch sử quyết không để đất nước chúng ta rơi vào bẫy thu nhập trung bình, quyết tâm xây dựng một nước Việt Nam hùng cường, thịnh vượng.

Còn Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nêu ra vấn đề về tăng năng suất lao động, phát triển nhanh và bền vững, phát triển bao trùm, thoát bẫy thu nhập trung bình, đưa Việt Nam thành nước phát triển, sánh vai cường quốc năm châu, khát vọng về một Việt Nam hùng cường. Đâu là câu trả lời chung cho những trăn trở ngàn năm đó của Việt Nam? “Đó là công nghệ. Cuộc cách mạng số và đặc biệt là sự phát triển mới của nó - cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đã tạo ra những cơ hội mới và thời cơ có một không hai cho Việt Nam. Công nghệ có thể giải những bài toán Việt Nam một cách hiệu quả. Việt Nam với những vấn đề của mình chính là thị trường để sinh ra và phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Việt Nam cũng là cái nôi để các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam đi ra toàn cầu, giải những bài toán toàn cầu”, Bộ trưởng lý giải.

“Make in Vietnam” - khi thời cơ đã đến

Bình luận về chiến lược “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch CMC cho rằng, Ấn Độ là bài học thành công tốt về chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ. Thái Lan cũng sớm tuyên bố về quốc gia số. Các quốc gia cần có chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ thì mới phát triển bền vững được. Việt Nam đang có nhiều cơ hội phát triển các doanh nghiệp công nghệ. Bây giờ chúng ta có thể làm R&D và phải có chính sách kéo lực lượng R&D về Việt Nam. Chúng ta có thể thu hút được nhiều nhân lực của Việt Nam đã làm cho doanh nghiệp nước ngoài quay về đóng góp cho đất nước. Với chiến lược quốc gia đúng đắn thì sau 5 - 10 năm nữa sẽ thay đổi được diện mạo quốc gia. “Nếu chúng ta chỉ làm xuất khẩu phần mềm và lắp ráp thì chuỗi giá trị gia tăng này rất thấp, lợi nhuận chỉ từ 10 - 13%. Chúng ta không nên đi theo các mô hình sản xuất lắp ráp cách đây 20 năm. Để thoát khỏi mô hình này một cách thông minh, chỉ có cách là sản xuất chế tạo bởi con người Việt Nam, công ty tại Việt Nam. Make in Vietnam không chỉ là con người Việt Nam mà cả các công ty nước ngoài tại Việt Nam làm ra các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Chúng ta cần làm những công việc có năng suất công nghệ và hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, đây là con đường thoát bẫy thu nhập trung bình của Việt Nam. Nếu chúng ta có chiến lược và con đường đi đúng thì chúng ta có thể đi nhanh hơn các quốc gia đã thành công khác”, ông Chính nói.

Theo ông Nguyễn Thành Nam, cựu CEO FPT, hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng quản trị (HĐQT) Đại học FPT, “Make in Vietnam” chính là một tuyên bố quyết tâm giành độc lập về mặt công nghệ, được đưa ra đúng thời điểm, khi mà Việt Nam đang trở thành một điểm thu hút đầu tư lớn.

Tuy nhiên, ông Nam nhận định, để “Make in Vietnam” thành hiện thực, cần hội tụ một số điều kiện. Một là, phải đặt ra được bài toán rõ ràng. Việt Nam có cơ hội, có thị trường với 100 triệu dân và mức thu nhập tăng không ngừng. Tuy nhiên, một hạ tầng xã hội thô sơ, dân trí thấp, pháp luật lỏng lẻo, đang làm cho các vấn đề đan xen nhau, phụ thuộc nhau, rất khó có thể bóc tách thành những bài toán rõ ràng để dùng công nghệ giải quyết.

Thứ hai là thời cơ. Trong thời đại toàn cầu hóa, ở đâu có cơ hội, ở đó có cạnh tranh. Cơ hội càng lớn, cạnh tranh càng khốc liệt. Chúng ta không nên và không thể đối đầu với thế giới. Ngược lại, chúng ta cần mềm dẻo, tận dụng tối đa lợi thế của người đi sau. Chọn lĩnh vực nào: tài chính hay hậu cần, giao thông hay y tế, chăn nuôi hay giáo dục? Đứng trên toàn cục mà nói thì cuộc chiến tranh thương mại Mỹ - Trung chắc chắn sẽ tạo ra những cơ hội to lớn cho ngành công nghệ Việt Nam chủ động giải quyết các vấn đề của Việt Nam.

Cuối cùng là cần có một thủ lĩnh ở tầm cỡ quốc gia để khi thời cơ đến thì biết cách chớp lấy một cách quyết liệt. Người thủ lĩnh phải là người tập hợp được tất cả các lực lượng, công nghệ, tài chính, chuyên ngành, pháp luật. Không phân biệt người Việt trong nước hay ngoài nước. Không phân biệt công ty to hay công ty nhỏ. Ông Nguyễn Thành Nam cho rằng, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng có thể coi là đã dũng cảm đứng ra cầm cờ cho công cuộc “Make in Vietnam” này.

{keywords}

Ông Phạm Hải Văn, Giám đốc khu vực miền Bắc của Công ty Haravan chia sẻ: “Là một doanh nghiệp tại Việt Nam, chúng tôi cũng rất mong muốn làm sao đem được những trí tuệ, công nghệ phát triển được để có thể ứng dụng trong các doanh nghiệp Việt Nam. Việt Nam hoàn toàn có thể xây dựng được những sản phẩm công nghệ cạnh tranh trực tiếp với các doanh nghiệp nước ngoài. Đồng thời, với những ứng dụng công nghệ đó, các doanh nghiệp Việt Nam cũng phải tạo ra được lợi thế cạnh tranh với những doanh nghiệp nước ngoài và thúc đẩy phát triển kinh tế tại Việt Nam”.

Đề cập đến chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam, ông Hùng Trần, CEO Công ty Got It nhận định, hơn chục năm trước, chưa ai biết đến Uber, còn doanh nghiệp công nghệ này hiện được định giá hơn 100 tỷ USD. Cũng trong khoảng 10 năm qua, nhiều công ty công nghệ lớn đã hình thành, phát triển và sau khi IPO thì giá trị công ty đã rất lớn, có thể kể đến như Facebook, Google hay một số công ty khác. “Với tư tưởng đó và dựa trên kinh nghiệm của chính Got It, tôi cho rằng Việt Nam có thể xây dựng được những công ty toàn cầu, đào tạo ra lứa nhân sự làm công nghệ hùng mạnh để gây dựng doanh nghiệp”, ông Hùng Trần tin tưởng.

Chiến lược tốt, nhưng cần bước qua định kiến của người Việt

Ở góc độ của một doanh nghiệp công nghệ đã bắt tay vào việc xây dựng thương hiệu sản phẩm công nghệ Việt trong hơn 10 năm qua, nói về tương lai của “Make in Vietnam”, ông Nguyễn Tử Quảng, Nhà sáng lập, Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty cổ phần Bkav nhận định, cơ hội để Việt Nam phát triển dựa vào khoa học công nghệ là rất lớn. Người đứng đầu Bkav cũng cho biết, để thực hiện “Make in Vietnam”, các doanh nghiệp khoa học công nghệ rất cần sự thúc đẩy mạnh mẽ của Chính phủ. “Một điều quan trọng không kém là Việt Nam cần xóa bỏ định kiến là người Việt Nam không thể làm ra những sản phẩm cạnh tranh với những nước hàng đầu trên thế giới. Nếu thay đổi định kiến đó, trong 10 năm tới Việt Nam có thể phát triển bùng nổ, và trong 15 năm tiếp theo có thể trở thành cường quốc về công nghệ”, ông Nguyễn Tử Quảng nêu quan điểm.

Từ kinh nghiệm của doanh nghiệp mình, ông Quảng cho biết, khó khăn, thách thức lớn nhất đối với các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam trong quá trình xây dựng thương hiệu “Make in Vietnam” chính là định kiến Việt Nam là nước chưa phát triển thì không thể cạnh tranh với các nước hàng đầu. “Đặc biệt, đây là định kiến của cả xã hội thì không thể thay đổi một sớm, một chiều mà phải là một công việc trường kỳ”, người đứng đầu Bkav chia sẻ.

Ông Trần Trọng Tuyến, CEO Công ty Cổ phần Công nghệ Sapo đánh giá, để tạo ra các sản phẩm thương hiệu Việt, khó khăn nhất hiện nay là khi lựa chọn những thị trường, ngành hàng mà sản phẩm đó vốn dĩ không được sử ủng hộ của người Việt khi đa số có định kiến rằng “phải hàng ngoại mới xịn”. Chống lại định kiến đó bằng cách phủ định, phớt lờ nhằm chứng tỏ điều ngược lại, với khẩu hiệu “người Việt dùng hàng Việt” là rất khó khăn.

Bình luận về vấn đề này, ông Nguyễn Dương, nguyên Giám đốc Singtel Việt Nam cho rằng, người Việt Nam chưa tin tự mình có thể làm ra những sản phẩm công nghệ hàng đầu thế giới. Định kiến là một phần của nhận thức, hình thành có lý do của nó, không tự nhiên sinh ra. Người làm thị trường phải coi định kiến là một thực tế và xuất phát từ định kiến chính là xuất phát từ thực tế. Rồi chinh phục khách hàng dần dần bằng sản phẩm chất lượng và dịch vụ như kỳ vọng.

Ông Lữ Thành Long, Chủ tịch HĐQT Công ty MISA nhấn mạnh, việc làm sản phẩm công nghệ là bài toán cực kỳ khó, vô cùng thách thức. Khi làm một sản phẩm công nghệ thì doanh nghiệp phải nghĩ đến chuyện làm sao để cả xã hội sử dụng được sản phẩm này, làm sao để cạnh tranh được với những sản phẩm trong nước khác và cả sản phẩm nước ngoài. Vì thế, đòi hỏi những người làm ra sản phẩm phải có sự sáng tạo, đồng thời cũng phải rất am hiểu đặc thù của thị trường Việt thì mới có thể tạo ra sản phẩm có giá trị mà lại cạnh tranh được với nước ngoài. “Chúng ta có đủ sự tự tin để giải quyết các bài toán của Việt Nam một cách rất hiệu quả và cũng trên cơ sở đó, cùng với sự lớn mạnh của đất nước, các doanh nghiệp công nghệ Việt Nam nói chung và doanh nghiệp phần mềm nói riêng cũng đang phát triển rất mạnh mẽ. Tôi tin rằng trong tương lai không xa, Việt Nam sẽ là một cường quốc về công nghệ, có nhiều sản phẩm triển khai thành công ở khu vực cũng như trên thế giới”, ông Long tin tưởng.

“Sau 30 năm lắp ráp, gia công, nay đã đến lúc Việt Nam có đủ điều kiện cơ bản để chuyển sang sáng tạo, làm ra các sản phẩm công nghệ Việt. Người Việt Nam có đủ tố chất tốt để sáng tạo công nghệ và sản phẩm công nghệ. Chúng ta cần xây dựng và tuyên bố một cách dứt khoát, rõ ràng một chiến lược phát triển doanh nghiệp công nghệ Việt Nam: Sáng tạo tại Việt Nam, thiết kế tại Việt Nam, Việt Nam làm chủ công nghệ và chủ động trong sản xuất”.
Thủ tướng Chính phủ NGUYỄN XUÂN PHÚC">

Khát vọng đưa Việt Nam thành cường quốc về công nghệ

trinh van quyet flc.png
Ông Trịnh Văn Quyết. Ảnh: Hoàng Hà

Thời điểm đó, đoàn thanh tra đã tham mưu cho Bộ Tài chính ban hành các văn bản báo cáo kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo các Bộ, ngành 9 nội dung, trong đó có nội dung đề nghị xử phạt hành chính đối với Công ty Faros về hành vi vi phạm công bố thông tin.

Trước khi ông Trịnh Văn Quyết bị khởi tố, Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) cũng đã thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc tuân thủ quy định pháp luật trong giao dịch chứng khoán đối với nhóm cổ phiếu FLC.

Cụ thể, vào đầu năm 2017, đoàn kiểm tra đã kiểm tra trực tiếp tại Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM, kiểm tra việc thực hiện các quy định về niêm yết chứng khoán, trong đó có hồ sơ chấp thuận niêm yết mà chứng khoán ROS của Công ty Faros.

Theo quy định của pháp luật, thẩm quyền chấp thuận hồ sơ niêm yết là của Sở Giao dịch chứng khoán. Đoàn kiểm tra không có thẩm quyền thẩm định lại hồ sơ chấp thuận niêm yết của Sở Giao dịch chứng khoán TP.HCM. Phương pháp kiểm tra chỉ là đối chiếu các tài liệu có trong hồ sơ so với danh mục các tài liệu theo quy định để xác định xem có đầy đủ, hợp lệ hay không…

Do vậy, đoàn kiểm tra đã không thể phát hiện ra sai phạm trong việc thẩm định hồ sơ niêm yết của Sở Giao dịch TP.HCM.

Theo CQĐT, không phát hiện vi phạm trong hoạt động thanh kiểm tra của đoàn kiểm tra, do đó không có căn cứ xem xét trách nhiệm đối với các thành viên đoàn kiểm tra do UBCKNN, Bộ Tài chính thành lập.

Cơ quan điều tra kiến nghị kịp thời nhận diện các mã cổ phiếu có giao dịch bất thường

Khi hoàn tất kết luận điều tra vụ ông Trịnh Văn Quyết thao túng thị trường chứng khoán, CQĐT Bộ Công an đã chỉ ra những kẽ hở của pháp luật mà các doanh nghiệp có thể lợi dụng để cố tình làm sai.

Ví dụ, một doanh nghiệp có thể “tự tăng vốn” mà không cần cổ đông phải góp thêm bất cứ một đồng vốn tiền thật nào, nhằm nâng khống vốn điều lệ công ty, để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật nhằm thu lợi bất chính (như lừa đảo; thao túng các hoạt động đấu thầu, giấu giá; thao túng thị trường chứng khoán…), gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư.

CQĐT đề nghị Bộ Tài chính: Phối hợp và thường xuyên trao đổi thông tin với các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Công an về diễn biến của thị trường tài chính, tiền tệ, chứng khoán, các hoạt động đăng ký, niêm yết, phát hành, đầu tư, giao dịch cổ phiếu.

Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, kịp thời cung cấp thông tin chính thống, chính xác về chủ trương, định hướng điều hành và tình hình kinh tế vĩ mô để ổn định tâm lý nhà đầu tư, tạo niềm tin vào thị trường và nâng cao nhận thức, hiểu biết và kỹ năng tài chính của nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư cá nhân, qua đó góp phần giúp các nhà đầu tư tham gia thị trường chứng khoán an toàn và hiệu quả.

Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chức năng phối hợp chặt chẽ với các đơn vị nghiệp vụ của Bộ Công an nhằm tăng cường công tác nắm tình hình thị trường chứng khoán để kịp thời xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật; đặc biệt là các hành vi đưa tin thất thiệt, không chính xác, gây mất an ninh, an toàn thị trường.

Chỉ đạo các cơ quan, đơn vị chức năng khẩn trương rà soát các quy định pháp luật liên quan đến thị trường chứng khoán và phát hành, đầu tư trái phiếu doanh nghiệp; kịp thời tham mưu cho Bộ Tài chính, Chính phủ, Quốc hội sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật để tăng cường hiệu lực công tác quản lý Nhà nước về lĩnh vực thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bảo đảm thị trường phát triển lành mạnh, minh bạch, an toàn; có chế tài cảnh báo sớm, quản lý rủi ro và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm quy định pháp luật.

CQĐT cũng đề nghị UBCKNN: Tăng cường giám sát thị trường chứng khoán, trong đó tập trung vào giao dịch các mã cổ phiếu có dấu hiệu biến động giá mạnh, chạm tiêu chí giám sát do các Sở Giao dịch chứng khoán chuyển nhưng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp yếu kém hoặc chuyển từ lỗ thành lãi.

Kịp thời nhận diện mã cổ phiếu có giao dịch bất thường và phát hiện giao dịch của các mã cổ phiếu được lôi kéo, hô hào thông qua hội nhóm online, diễn đàn, mạng xã hội, có biến động giá thuộc tiêu chí giám sát của Sở Giao dịch chứng khoán để xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.

">

Vụ FLC: Bộ Tài chính từng phát hiện dấu hiệu bất thường góp vốn ở Công ty Faros

Nhận định, soi kèo Umm Salal vs Al Duhail, 20h30 ngày 31/1: Cuốn bay đối thủ

{keywords}Đột phá trong tư duy để Việt Nam bứt phá

Vậy ngành TT&TT và các lĩnh vực đang trực tiếp được Bộ TT&TT quản lý sẽ cần thay đổi tư duy và chính sách như thế nào để có thể phát triển đột phá nhờ CMCN 4.0, góp phần vào sự phát triển của đất nước?

Nền tảng của thương mại điện tử

Từ một thị trường chuyển phát đã bão hòa, bị thua lỗ, trở thành gánh nặng, các doanh nghiệp bưu chính đang chuyển mình mạnh mẽ để trở thành nền tảng phát triển của thương mại điện tử (TMĐT). TMĐT giúp thị trường phát triển mạnh mẽ các kết nối cung cầu trong thế giới ảo. Nhưng cần có một dòng chảy vật lý tương tự thế giới thực, một kết nối vật lý trong thế giới thực. Đó chính là mạng lưới bưu chính. Bưu chính phải đảm bảo dòng chảy hàng hoá trong thế giới thực, đó chính là tương lai, là không gian vô hạn của bưu chính.

Nhưng để trở thành nền tảng phát triển TMĐT, bản thân các doanh nghiệp bưu chính cũng cần thay đổi tư duy. Thay vì chỉ làm dịch vụ chuyển phát hàng hóa, bưu chính phải đặt mục tiêu xa hơn, sở hữu và khai thác cơ sở dữ liệu khách hàng hiệu quả hơn để từ một dịch vụ cơ bản, doanh nghiệp có thể tiếp cận để cung cấp thêm các dịch vụ khác tới khách hàng. Nếu doanh nghiệp bưu chính cung cấp được nhiều dịch vụ khác nữa trên tập khách hàng của mình thì doanh thu sẽ tăng lên nhiều lần. Lĩnh vực bưu chính lúc đó không chỉ là doanh nghiệp tỷ USD, mà sẽ là doanh nghiệp hàng chục tỷ USD.

Muốn làm được điều đó, doanh nghiệp bưu chính phải thành lập một bộ phận chuyên biệt để đẩy mạnh ứng dụng ICT vào mọi hoạt động của mình. ICT không chỉ giúp đổi mới các hoạt động truyền thống, mà còn có thể tạo ra các lĩnh vực mới. Bưu chính phải thực hiện chuyển đổi số triệt để thì mới có thể sáng tạo, phát triển nhiều dịch vụ mới.

Một số doanh nghiệp bưu chính lớn đã chuyển hướng sang doanh nghiệp công nghệ và dịch vụ. Bộ TT&TT cũng đang phối hợp với Bộ Công Thương tập trung phát triển TMĐT, chú trọng xây dựng các platform (nền tảng) công nghệ cho hoạt động bưu chính.

Vì một Việt Nam số

Năm 2020, lần đầu tiên Việt Nam sẽ đăng cai tổ chức Hội nghị Viễn thông thế giới (Telecom World). Với nhận thức và xu hướng tiến tới chuyển đổi số, Bộ TT&TT đã chính thức đề nghị đổi tên hội nghị thành Digital World và được Liên minh Viễn thông thế giới ITU chấp thuận.

Trong quá trình chuyển đổi số, quan trọng nhất là chuyển đổi từ hạ tầng viễn thông thành hạ tầng ICT và làm chủ các công nghệ nền tảng của chuyển đổi số như IoT, Big Data, AI... Để chuyển đổi như vậy, các doanh nghiệp viễn thông cần nhận thức được sứ mệnh của mình với quốc gia, đó là xây dựng hạ tầng viễn thông - công nghệ thông tin (CNTT) phục vụ cho chuyển đổi số, cho một Việt Nam số, (Digital Vietnam). Không chỉ là hạ tầng viễn thông theo khái niệm truyền thống, mà còn là hạ tầng dữ liệu, lưu trữ và xử lý dữ liệu, hạ tầng IoT, hạ tầng về cung cấp ứng dụng như dịch vụ.

Tại Hội thảo Đổi mới Sáng tạo Việt Nam được tổ chức ở Hà Nội sáng 14/11, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã khẳng định: “5G không chỉ là cơ hội về dịch vụ kết nối, cơ hội để thay đổi thứ hạng viễn thông Việt Nam, mà còn là cơ hội để phát triển ngành công nghiệp ICT nước nhà”; “Kết nối vạn vật sẽ yêu cầu một cách đầu tư hoàn toàn khác so với mạng điện thoại di động dành cho kết nối chỉ con người với nhau. Các nhà mạng di động phải nhận thức được trách nhiệm của mình đối với đất nước, đối với dân tộc. Mạng 5G là hạ tầng cho kết nối vạn vật - hạ tầng quan trọng nhất của CMCN 4.0. Việt Nam muốn đi đầu trong CMCN 4.0 thì mạng 5G phải đi trước và cả đi đầu. Mạng lưới, hạ tầng kết nối phải có trước. Đầu tư trước kinh doanh sau, đây phải là triết lý kinh doanh của tất cả các nhà mạng. Mạng 5G cho kết nối vạn vật của Việt Nam phải vào loại tốt nhất trên thế giới. Số lượng trạm BTS cho 5G sẽ phải lớn hơn rất nhiều so với các công nghệ trước đó. Do vậy, dùng chung hạ tầng, chia sẻ hạ tầng viễn thông với các hạ tầng điện, nước, giao thông là rất quan trọng để giảm chi phí xã hội.”

Hiện tại, chất lượng di động băng rộng của Việt Nam vẫn chưa tốt. Với sự kết hợp công nghệ 4G/5G, các doanh nghiệp viễn thông trong nước sẽ cần phải nâng cao chất lượng di động băng rộng để Việt Nam lọt vào Top 30-50 trên thế giới. Tỉ lệ phổ cập smartphone đến 100% người dân Việt Nam cũng sẽ là một yếu tố quan trọng thúc đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia.

{keywords}
Việt Nam đăng cai tổ chức Hội nghị Viễn thông thế giới (Telecom World)

Để ngành viễn thông chuyển đổi sang hạ tầng ICT nhanh hơn, Bộ TT&TT đang đẩy mạnh quá trình đấu thầu và quy hoạch lại tần số để sẵn sàng cho việc triển khai 5G, chuẩn bị thương mại hóa trong năm 2020, đồng thời kiến nghị Chính phủ cho phép thử nghiệm Mobile money.

“Chúng ta đã nói nhiều tới TMĐT, đến khởi nghiệp, đến đổi mới sáng tạo, nhưng lại quên nói đến một trong những nền tảng quan trọng nhất để thúc đẩy chúng là nền tảng thanh toán. Muốn một dịch vụ nào đó phổ biến đến 100% người dân thì đầu tiên là nền tảng thanh toán phải đến được 100% người dân. Không có phương tiện nào có thể thực hiện việc này tốt hơn là di động, là Mobile Money. Ở Việt Nam, tỷ lệ người dùng thẻ tín dụng còn thấp, nhưng mật độ thuê bao di động thì đã trên 100% từ nhiều năm nay”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhìn nhận.

Tại Việt Nam, 99% các giao dịch dưới 100.000 đồng là bằng tiền mặt. Mobile Money sẽ là giải pháp mạnh mẽ để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt. Câu chuyện ở đây là công nghệ có thể giúp giải quyết rất nhiều vấn đề của đất nước, nhưng phải dám thay đổi, dám chấp nhận các mô hình mới.

Mobile Money là một ví dụ thuyết phục về việc nhà mạng viễn thông có thể trở thành nền tảng của nhiều thứ, chứ không chỉ là hạ tầng viễn thông như hàng trăm năm nay. Vì vậy trong thời gian tới, các doanh nghiệp viễn thông sẽ được kỳ vọng rất nhiều trong việc tự chuyển mình để trở thành nền tảng của dữ liệu, của điện máy đám mây, của nội dung số, của xác thực của IoT...

Bảo vệ Tổ quốc trên không gian mạng

Nếu coi mục tiêu của chuyển đổi số là phát triển quốc gia hùng cường, động lực của chuyển đổi số là thể chế, là công nghệ và đổi mới sáng tạo thì tiền đề của chuyển đổi số chính là an toàn, an ninh không gian mạng. Muốn dựa vào chuyển đổi số để phát triển thành quốc gia hùng cường thì Việt Nam phải là cường quốc về an ninh mạng để đảm bảo an toàn cho quá trình này, tạo niềm tin số cho mọi người.

Tại Hội thảo Ngày An toàn thông tin (ATTT) Việt Nam 2019, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam nhận xét: “Nếu thực hiện đảm bảo ATTT chưa tốt, có nghĩa là nhận thức của chúng ta đang có vấn đề. Thực tế cho thấy, các nước trên thế giới thường đầu tư trung bình 15-20% giá trị dự án CNTT cho việc đảm bảo công tác ATTT. Tại Việt Nam, tỷ lệ này thường xuyên ở mức dưới 5%. Với thực tế này, chưa thể nói Việt Nam đã có nhận thức đầy đủ về ATTT được.”

Để giải quyết thực trạng trên, trước tiên, cần phải thay đổi cách nghĩ về ATTT. Nếu như trước đây, các doanh nghiệp, tổ chức đẩy mạnh triển khai ứng dụng và phát triển CNTT trước, thì giờ đây, ứng dụng và phát triển CNTT phải song hành cùng an toàn, an ninh mạng.

Nếu như trước đây khi xảy ra sự cố ATTT, các cơ quan, doanh nghiệp cố gắng giữ kín, càng ít người biết càng tốt, thì giờ đây, họ phải hiểu rằng không ai an toàn một mình trong không gian mạng. Càng chia sẻ, chúng ta càng an toàn hơn. Không chia sẻ thì sau chúng ta lại sẽ là một doanh nghiệp nào đó nữa bị tấn công tương tự. Mức độ bảo đảm an toàn, an ninh mạng của một cơ quan, tổ chức không phải nằm ở việc cơ quan, tổ chức đó có bị tấn công hay không, mà nằm ở cách thức cơ quan, tổ chức đó phản ứng như thế nào sau khi bị tấn công. Nếu họ rút ra được những kinh nghiệm, bài học để khắc phục sự cố của hệ thống và chia sẻ thì sẽ giúp cả cộng đồng cùng nâng cao độ an toàn trước các sự cố ATTT.

{keywords}

Cũng đã đến lúc cần phải thay đổi cách làm. Nếu trước đây, khi đầu tư, các cơ quan, đơn vị thường chú trọng đầu tư cho giải pháp, thiết bị mà ít chú trọng đến con người, quy trình. Giờ đây, con người là quan trọng nhất, sau đó đến quy trình, rồi mới đến giải pháp, thiết bị. Mỗi cơ quan, tổ chức cần bảo đảm tỷ lệ hợp lý, cân đối cả ba yếu tố này.

Nếu như trước đây, chúng ta thường tự đầu tư, tự bảo đảm an toàn, an ninh mạng cho cơ quan, tổ chức của mình, thì giờ đây, chúng ta phải hiểu rằng, những dịch vụ tốt nhất được cung cấp bởi những doanh nghiệp chuyên nghiệp nhất.

Việt Nam rất cần nâng cao tiềm lực an toàn, an ninh mạng quốc gia, làm chủ công nghệ để bảo đảm an toàn. Cơ quan, tổ chức nhà nước phòng, chống tấn công mạng cần ưu tiên sử dụng các sản phẩm “Make in Vietnam”. Các doanh nghiệp tiên phong về ATTT cần phát triển hệ sinh thái sản phẩm an toàn, an ninh mạng Việt Nam phục vụ Chính phủ điện tử, đô thị thông minh và hệ thống thông tin quan trọng quốc gia.

Việt Nam có lợi thế lớn khi có khoảng 1 triệu nhân lực trong lĩnh vực ICT. Nguồn nhân lực an toàn, an ninh mạng vào loại tốt trên thế giới, với những chuyên gia đạt đẳng cấp quốc tế. Việt Nam hoàn toàn có thể sinh ra những doanh nghiệp lớn mạnh để trở thành cường quốc an toàn, an ninh mạng, nhằm bảo vệ sự thịnh vượng của Việt Nam trên không gian mạng.

Năm 2019 cũng đánh dấu chuyển biến quan trọng trong lĩnh vực ATTT với việc Luật An ninh mạng chính thức có hiệu lực. Luật An ninh mạng cùng với Luật Bảo vệ bí mật nhà nước và các quyết định, chỉ thị, nghị định được Thủ tướng ký ban hành trong năm 2018 như Nghị định số 130/2018/NĐ-CP (quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số), Nghị định số 53/2018/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định 58/2016/NĐ-CP ngày 1/7/2016 của Chính phủ quy định chi tiết về kinh doanh sản phẩm, dịch vụ mật mã dân sự và xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm mật mã dân sự), Chỉ thị số 14/CT-TTg (về việc nâng cao năng lực phòng chống phần mềm độc hại), Quyết định 28/2018/QĐ-TTg (về việc gửi, nhận văn bản điện tử giữa các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước), Quyết định số 1017/QĐ-TTg (về việc Phê duyệt Đề án Giám sát an toàn thông tin mạng đối với hệ thống, dịch vụ CNTT phục vụ chính phủ điện tử đến năm 2020, định hướng đến năm 2025) đã hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật liên quan tới thể chế từ cấp Trung ương tới các bộ, ngành và địa phương về đảm bảo an toàn an ninh mạng.

Luật An ninh mạng tập trung quy định về triển khai hoạt động bảo vệ an ninh mạng một cách đồng bộ, thống nhất từ Trung ương tới địa phương, trọng tâm là các cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị, quy định rõ các nội dung triển khai, hoạt động kiểm tra an ninh mạng đối với hệ thống thông tin của các cơ quan, tổ chức này. Cơ sở hạ tầng không gian mạng quốc gia, cổng kết nối mạng quốc tế cũng là một trong những đối tượng được bảo vệ trọng điểm.

Nền tảng của Chính phủ điện tử là ứng dụng CNTT

Tháng 9/2019 đánh dấu một chuyển biến mới về Chính phủ điện tử (CPĐT) tại Việt Nam, khi Thủ tướng Chính phủ giao Bộ TT&TT chủ trì các nhiệm vụ xây dựng Chính phủ điện tử. Hiện từng tỉnh, từng bộ của Việt Nam đều đã có cách làm riêng về xây dựng CPĐT. Tuy vậy, hệ thống của các bộ ngành, địa phương vẫn chưa kết nối, chia sẻ được với nhau. Để làm được điều đó, cần đẩy nhanh sự ra đời của một nền tảng dùng chung. Đây sẽ là trọng trách của Bộ TT&TT trong thời gian tới.

Để đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT trong Chính phủ, từ Trung ương tới các địa phương, các tỉnh thành và các bộ cũng cần thay đổi tư duy, trong phân bổ ngân sách, hàng năm phải có hạng mục chi cho CNTT. Hạt nhân triển khai CNTT tại các địa phương phải là Sở TT&TT. Các quy định về dự án CNTT, thuê dịch vụ CNTT theo hướng đặc thù cũng cần sửa đổi. Các đơn vị CNTT của các bộ, các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương cần xây dựng kế hoạch xây dựng CPĐT và đô thị thông minh theo Khung kiến trúc CPĐT Việt Nam 2.0 đang được Bộ TT&TT trình Chính phủ duyệt.

Để triển khai CPĐT hiệu quả, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định: “Các địa phương cần triển khai nền tảng trước, triển khai ứng dụng sau, bởi nếu không sẽ chồng chéo dẫn đến đầu tư không hiệu quả. Dữ liệu phải được dùng chung và điều hành tập trung, có như vậy việc chỉ đạo điều hành mới đem lại hiệu quả.”

Đồng thời, Bộ TT&TT sẽ làm việc với từng bộ, từng tỉnh/thành phố để đẩy nhanh xây dựng CPĐT, tháo gỡ khó khăn cho các bộ và tỉnh, tập trung chỉ đạo một số bộ, địa phương làm mẫu, nhất là về đô thị thông minh để đánh giá, hướng dẫn triển khai rộng rãi.

Chuyển đổi số với "Make in Vietnam"

CMCM 4.0 và chuyển đổi số đang mở ra cơ hội lớn cho Việt Nam. Nhưng đây là một sự thay đổi mang tính toàn diện, đến từng doanh nghiệp, từng tổ chức, đến từng người dân, đến mọi lĩnh vực. Vậy ai sẽ là hạt nhân của quá trình chuyển đổi này? Đó chính là các doanh nghiệp ICT Việt Nam. Cần phải phát triển thêm 50.000 doanh nghiệp ICT để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số Việt Nam.

Việt Nam cần tập trung phát triển 4 loại doanh nghiệp công nghệ số. Một là, các doanh nghiệp công nghệ lớn, làm chủ quá trình nghiên cứu phát triển các công nghệ cốt lõi và đầu tư hạ tầng ICT. Cần khoảng 10-20 doanh nghiệp có tiềm lực về tài chính, thị trường và nhân lực. Hai là, các doanh nghiệp công nghệ đã có 10-20 năm kinh nghiệm. Hiện Việt Nam đang có hàng ngàn doanh nghiệp dạng này, nhưng đang chủ yếu làm gia công thì nay cần chuyển sang làm sản phẩm, tập trung làm các platforms chuyển đổi số. Ba là, các doanh nghiệp công nghệ mới khởi nghiệp, làm tư vấn công nghệ, chuyển giao công nghệ, mang công nghệ số áp dụng vào mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội. Sẽ cần hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn doanh nghiệp loại này. Cuối cùng là các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, phát triển các công nghệ mới, mô hình kinh doanh mới đột phá. Việt Nam có được hàng trăm doanh nghiệp loại này cũng đã rất thành công.

Để đẩy mạnh công nghiệp CNTT trong thời đại CMCN 4.0, cần 5 yếu tố nền tảng quan trọng. Thứ nhất, chính sách của Chính phủ cần thay đổi để chấp nhận các công nghệ mới, mô hình kinh tế mới. Thứ hai, phải tự sản xuất được các thiết bị IoT, xây dựng các trung tâm dữ liệu lớn để xử lý hàng tỷ thiết bị, hàng nghìn tỷ kết nối với lượng dữ liệu khổng lồ. Thứ ba, phải có cơ sở hạ tầng CNTT tiên tiến với mạng băng rộng tốc độ cao 5G, cùng tỷ lệ sử dụng smartphone đạt 100% dân số. Thứ tư, Chính phủ ban đầu sẽ hỗ trợ ngành công nghiệp bằng cách phân bổ nhiều hơn chi tiêu cho các sản phẩm 4.0. Cuối cùng là đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt là đào tạo lại kỹ năng và đào tạo kỹ năng nâng cao.

Cách tiếp cận chính sách theo cách truyền thống thường là: Quản được thì mở, quản đến đâu thì mở đến đó, không quản được thì đóng. Cách tiếp cận mới mà nhiều nước áp dụng, gọi là cách tiếp cận Sandbox: Cái gì không biết quản thế nào thì không quản, cho tự phát triển, nhưng trong một không gian nhất định, trong một thời gian nhất định, để các vấn đề được bộc lộ một cách rõ ràng, mà thường là không nhiều như lúc đầu các nhà quản lý dự đoán. Sau đó mới hình thành chính sách, hình thành quy định để quản lý. Đây là một trong những cách tiếp cận chính sách phù hợp với cuộc CMCN 4.0, phù hợp để đón nhận các mô hình kinh doanh mới, để đón nhận các sáng tạo đổi mới, các sáng tạo mang tính phá huỷ cái cũ.

Chiến lược CMCN 4.0 của Việt Nam dự kiến sẽ gồm ba giai đoạn. Giai đoạn một, đẩy nhanh việc áp dụng CMCN 4.0 trong tất cả các ngành nhằm tăng hiệu quả hoạt động và năng suất lao động và tạo cơ hội mới cho tăng trưởng. Giai đoạn hai, tập trung vào nghiên cứu và làm chủ công nghệ để phát triển các sản phẩm 4.0, thông qua chương trình "Make in Vietnam". Giai đoạn ba, sử dụng CMCN 4.0 như một lợi thế cạnh tranh trong nước và toàn cầu để hiện thực hóa các mục tiêu của Việt Nam cho công nghiệp hóa và hiện đại hóa quốc gia.

Tạo đồng thuận, niềm tin và khát vọng Việt Nam hùng cường

Sứ mạng của báo chí là phải thể hiện dòng chảy chính của xã hội Việt Nam, tạo đồng thuận, niềm tin xã hội và khát vọng Việt Nam hùng cường. Một đất nước muốn vươn lên thì sức mạnh chính phải là sức mạnh tinh thần. Báo chí phải tạo ra sức mạnh tinh thần đó, tạo ra năng lượng tích cực cho xã hội, cho người dân. Dù là đưa tin tiêu cực hay tích cực thì vẫn phải với mục tiêu khích lệ sự phát triển đi lên, làm cho Việt Nam mạnh lên, ổn định, chứ không phải làm xói mòn lòng tin và sức mạnh của đất nước.

Muốn quản lý được báo chí thì đầu tiên phải nhìn thấy toàn bộ bức tranh hàng trăm triệu thông tin mỗi ngày trên không gian mạng, phải giám sát được, đo lường được, phân tích và dự báo được các xu thế, phát hiện sai phạm để nhắc nhở. Các đơn vị, cá nhân sai phạm có hệ thống cần phải xử lý rất nghiêm minh.

{keywords}

Năm 2019, Bộ TT&TT đã triển khai Quy hoạch phát triển và quản lý báo chí đến 2025, giúp giải quyết một số vấn đề nổi cộm trong lĩnh vực báo chí hiện nay như tình trạng báo hoá tạp chí, báo hoá trang tin điện tử tổng hợp, giải quyết nạn phóng viên làm tiền doanh nghiệp.

Nhiều báo hiện nay không nhận được hỗ trợ tài chính của Nhà nước, tự tìm nguồn thu trên thị trường. Trong khi đó, thị trường quảng cáo bị chia sẻ gần 40% với mạng xã hội, và con số này có xu thế ngày càng tăng lên. Bộ TT&TT sẽ sớm hoàn thiện cơ chế đặt hàng báo chí, đề xuất cơ chế thuế, cơ chế tự chủ tài chính thuận lợi cho báo chí phát triển.

Công nghệ số đang ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực báo chí truyền thông, làm thay đổi các hình thức truyền tải tin tức truyền thống. Nhưng các cơ quan báo chí lại đang là người đi sau về công nghệ nhất. Đứng trước những thách thức khác nhau của nhu cầu đổi mới công nghệ, nhiều cơ quan báo chí đã lỗi hẹn, đã bỏ cuộc hoặc thậm chí chưa từng bắt đầu.

Công nghệ sẽ tạo cuộc chơi mới, tạo mô hình kinh doanh mới. Vì thế, quá trình tìm lời giải về công nghệ phải song song với việc tìm ra các mô hình kinh tế mới cho báo chí, trong bối cảnh hệ sinh thái truyền thông số trên toàn thế giới đang có những biến động mạnh, đặt tất cả các cơ quan báo chí trước bài toán khốc liệt để tồn tại và phát triển.

Người làm báo có thể cho rằng công nghệ mới sẽ phức tạp, nhưng sự phức tạp đó lại giúp cho việc làm báo đơn giản hơn. Sự phức tạp của công nghệ không liên quan đến người làm báo, hãy đẩy sự phức tạp của công nghệ cho công ty công nghệ. Chuyển đổi số báo chí cần có những công ty công nghệ đi bên cạnh hỗ trợ. Rất may là Việt Nam có những công ty công nghệ số rất mạnh, không chỉ cung cấp hạ tầng viễn thông, hạ tầng CNTT, hạ tầng Cloud, họ còn có thể phát triển các Platforms, các ứng dụng cho báo chí, nhất là các Platforms dùng chung cho báo chí.

Một mô hình kinh doanh mới, một hệ sinh thái mới cần được phát triển để báo chí có thể làm tốt hơn sứ mạng của mình. Các doanh nghiệp VT-CNTT nói riêng và các doanh nghiệp công nghệ số nói chung cần chung tay vì sự phát triển của báo chí nước nhà, cũng là vì sự phát triển của chính mình.

Huy Phong (ghi)

">

Đột phá trong tư duy để Việt Nam bứt phá

Ngày 27/2, TAND tỉnh Đồng Tháp tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Phương (39 tuổi, quê An Giang) 13 năm tù về tội “Trộm cắp tài sản”.

Theo cáo trạng, bị cáo Phương và bị hại Phạm Phi Hùng quen biết nhau qua mạng xã hội. Tháng 6/2022, ông Hùng kêu bị cáo Phương đến trông coi giúp nhà nghỉ Hà Kiều Anh Shop 3 ở TP Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp.

Tối 24/6/2022, ông Hùng cùng hai người bạn đến nhà nghỉ Hà Kiều Anh Shop 3 chơi và nghỉ lại. Tại đây, ông Hùng lên mạng Facebook livestream bán hàng mỹ phẩm và có đeo nhiều vàng. Lúc này, bị cáo Phương thấy, nảy sinh ý định lấy trộm. 

bi cao.jpg
Bị cáo Trịnh Văn Phương. Ảnh: E.X

Khoảng 0h ngày 25/6/2022, ông Hùng ngừng livestream bán mỹ phẩm, tháo nữ trang cất vào vali để trong phòng và qua phòng khác ngủ.

Lúc này, bị cáo Phương lén mở cửa phòng, vào lấy trộm vali cất vàng của ông Hùng rồi mang về phòng mình cất giấu. 

Đến sáng, bị cáo Phương lấy vali đựng vàng rồi rời khỏi nhà nghỉ. Người này sau đó điện thoại cho chủ nợ (không rõ nhân thân) đến mang vali vàng đi bán trừ nợ. Sau khi bán vàng và cấn trừ, chủ nợ đưa lại cho bị cáo Phương 153 triệu đồng. 

Phương đem 153 triệu đồng trả nợ cho người phụ nữ ở An Giang, sau đó bỏ trốn ở nhiều nơi. Tháng 5/2023, Trịnh Văn Phương bị bắt theo quyết định truy nã. 

Theo cáo trạng, vali mà Phương trộm có 21,96 chỉ vàng 18k; 261,27 chỉ vàng PPJ610 (vàng 61%), tổng giá trị gần 947 triệu đồng. 

Tại phiên tòa, bị cáo Phương khai do nợ tiền nhóm cho vay nặng lãi, bị đòi liên tục nên nảy sinh ý định trộm vàng để trả nợ. 

Cô gái ăn mặc như công chúa nhưng đi trộm vàngLợi dụng sơ hở của chủ tiệm, đối tượng Cà Thị Xuân, ở TP Sơn La đã trộm 4 chỉ vàng rồi mang đi tiêu thụ, lấy tiền tiêu xài.">

Người đàn ông trộm vali đầy vàng tại nhà nghỉ Hà Kiều Anh

友情链接