Hầu hết game VR hướng đến việc khiến người chơi đắm chìm vào một thế giới khác: Công viên giải trí,ốcdùnggameVRđểhướngdẫndânphânloạiráxem lại bóng đá bệnh viện ma... Tuy nhiên, trò này lại khác hẳn - nó muốn người chơi học cách phân loại rác chính xác, càng nhanh càng tốt.
Vào hôm 26, video về một bốt chơi game VR tại Thượng Hải đã trở nên viral trên Weibo.
Trung Quốc dùng game VR để hướng dẫn người dân phân loại rác
Lễ cưới của Bùi Tiến Dũng và vợ người mẫu diễn ra vào sáng 22/5.
Cả hai trao lời thề nguyện trước sự chứng kiến từ người thân, đồng nghiệp. Mẹ của Zakhidova cũng dành lời nhắn nhủ đến con gái trong ngày đặc biệt. "Tôi hạnh phúc khi thấy con xinh đẹp, khỏe mạnh, đáng yêu. Hôm nay là ngày trọng đại của hai con. Với tư cách là người mẹ, tôi chỉ mong những điều tuyệt vời nhất, tươi sáng nhất đến với các con. Cả hai hãy yêu thương, chăm sóc lẫn nhau, san sẻ niềm vui, nỗi buồn đến hết cuộc đời", mẹ người mẫu Zakhidova chia sẻ.
Khi những hình ảnh ban đầu về lễ cưới của Bùi Tiến Dũng và người mẫu Ukraine được bạn bè chia sẻ trên trang cá nhân, thông tin về Zakhidova lại một lần nữa được công chúng quan tâm.
Cô gái sinh năm 2000 đến từ Ukraine, hiện sống và làm việc tại TP.HCM. Dianka Zakhidova tốt nghiệp Đại học Quốc gia Kyiv, chuyên ngành Văn hóa và Nghệ thuật. Cô cũng có thời gian hoạt động trong đội bóng rổ hơn 7 năm và từng có ý định gắn bó lâu dài với thể thao.
Với lợi thế chiều cao 1,73 m, số đo ba vòng 85-63-92 cm, Zakhidova thử sức với công việc người mẫu sau khi ra trường. Cô hoạt động tại công ty đào tạo người mẫu Mix Models.
Sắc vóc của người mẫu Zakhidova. Ảnh: @ Zakhidova.
Trong vai trò người mẫu, cô từng hợp tác với một số nhãn hàng, lên bìa tạp chí thời trang. Tuy nhiên, ở Ukraine, tên tuổi của Zakhidova được ít người biết đến.
Cuộc sống của người đẹp sinh năm 2000 rẽ sang một hướng khác, đặc biệt là từ khi yêu Bùi Tiến Dũng. Thông tin về Zakhidova được người hâm mộ bóng đá và là fan của nam thủ môn tìm kiếm.
Trang cá nhân của người mẫu 22 tuổi nhận lượt theo dõi đột biến. Hiện tại, cô thu hút hơn 54.000 người theo dõi.
Ngoài khán giả yêu bóng đá, tên tuổi của Zakhidova cũng được nhiều nhãn hàng thời trang, nhà thiết kế để mắt. Người mẫu đến từ Ukraine xuất hiện trên các sàn catwalk. NTK Chung Thanh Phong, Lê Thanh Hòa, Lý Quý Khánh từng mời Zakhidova tham gia trình diễn các mẫu trong bộ sưu tập mới nhất.
Sau khi được nhiều người biết đến, cô chăm chỉ tập luyện để hoàn thiện ngoại hình. Cô trở thành KOLs, tham gia quảng cáo cho nhiều thương hiệu thời trang, mỹ phẩm.
Trong một bài phỏng vấn, Zakhidova chia sẻ việc đến Việt Nam và lập nghiệp tại mảnh đất này là cơ duyên.
Và từ cơ duyên đó, cô đã gặp định mệnh của đời mình - thủ môn Bùi Tiến Dũng.
Vợ Bùi Tiến Dũng: 'Em yêu nụ cười và ánh mắt lấp lánh hạnh phúc của anh'
Zakhidova là cô gái đầu tiên thủ thành sinh năm 1997 công khai trước công chúng với tư cách người yêu. Hai năm qua, đôi trẻ thường xuyên chia sẻ những hình ảnh chụp chung.
Người mẫu cũng thể hiện sự thân thiết với gia đình Bùi Tiến Dũng, xuất hiện trong những lần cả nhà đi ăn chung. Trong một bức ảnh khi đi ăn cùng gia đình bạn trai, cô viết: "Feel like at home" (Tạm dịch: Như được ở bên gia đình). Vào dịp Tết Nguyên đán 2021, cô về quê bạn trai ở Thanh Hóa thăm bố mẹ anh.
Vào những dịp đặc biệt như sinh nhật, cả hai bày tỏ tình cảm, khoảnh khắc ngọt ngào bên nhau. Thủ môn quê Thanh Hóa tự tay làm clip ghi lại chặng đường bên nhau nhân dịp sinh nhật tuổi 21 của bạn gái.
Anh nhắn nhủ người yêu: "Anh mong em vui vẻ, tận hưởng sinh nhật cùng gia đình và bạn bè. Anh ước em luôn khỏe mạnh, có nhiều niềm vui, cơ hội mới. Em luôn là cô gái thông minh, dũng cảm và mạnh mẽ".
Đôi trẻ trải qua hai năm gắn bó trước khi về chung một nhà. Ảnh: @ Zakhidova.
Về phía Zakhidova, người mẫu không ít lần có mặt tại khán đài để cổ vũ người yêu thi đấu. Cô cũng thường xuyên đăng tải những hình ảnh trong chuyến đi chơi, buổi chụp hình của cả hai.
"Anh hãy luôn trân trọng từng khoảnh khắc, tận hưởng cuộc sống theo cách trọn vẹn nhất và mỉm cười vượt qua khó khăn. Hãy cứ mãi là chàng trai vui vẻ. Em yêu nụ cười và ánh mắt lấp lánh hạnh phúc của anh. Em mong mỗi năm trôi qua, anh thành công và hạnh phúc hơn. Chúc cho mọi điều ước của anh đều đạt được", người mẫu 22 tuổi dành ngôn tình cho bạn trai vào dịp sinh nhật.
Kể từ khi gắn bó với Bùi Tiến Dũng, Zakhidova được đánh giá là nàng WAGs gợi cảm nhất của tuyển Việt Nam. Cô cũng được yêu mến bởi nụ cười tươi tắn và chưa từng vướng lùm xùm đời tư.
(Theo Zing)
" alt="Vợ người mẫu nhắn Bùi Tiến Dũng: 'Anh làm cuộc sống của em đáng giá'"/>
Thông báo của Phòng GD-ĐT TP. Phan Rang – Tháp Chàm về 4 giáo viên sao chép sáng kiến kinh nghiệm.
4 sáng kiến kinh nghiệm được xác định “sao chép” là: “Một số biện pháp giúp học sinh có kỹ năng tốt về tạo lập văn bản tự sự môn Ngữ văn 8”, “Một số trò chơi sử dụng trong dạy học sinh lớp 8”, “Một số giải pháp giúp học sinh hành văn tốt”, “Nâng cao chất lượng môn Tập viết lớp 2”.
Trao đổi với VietNamNet, Giám đốc Sở GD-ĐT Ninh Thuận Nguyễn Huệ Khải cho biết tình trạng sao chép sáng kiến kinh nghiệm để dự thi vẫn thường xảy ra. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên Phòng GD-ĐT TP. Phan Rang – Tháp Chàm mạnh dạn nêu tên người phạm lỗi để rút kinh nghiệm toàn ngành.
Lê Trường
Sẽ xử lý nghiêm các giáo viên copy sáng kiến kinh nghiệm
- Sáng kiến kinh nghiệm của giáo viên không cần phải viết dài đến 100 trang, không cần phải viết lý luận mà phải “thật”, đi từ vấn đề dạy học cụ thể hàng ngày và phải phổ biến được cho toàn ngành.
" alt="Bốn giáo viên bị 'bêu' tên vì sao chép sáng kiến kinh nghiệm"/>
Vì sinh viên, nhiều giảng viên sẵn sàng trao đi "bản quyền tri thức" (Ảnh: Timeout)
Ông Dũng kể:
“Đó là cuốn sách Automobile Electrical and Electronic Systems của giáo sư Tom Denton, một giáo sư người. Một cuốn sách về chuyên ngành điện và điện tử. Với sinh viên trường kỹ thuật được cầm trên tay cuốn sách này là một niềm ao ước. Nhưng thời điểm đó, giá bán của cuốn sách này khá cao. Số tiền 51.86$ (hơn 1 triệu đồng) để mua bản quyền là với các em điều không tưởng. “Nhiều em đến tháng còn chưa có tiền đóng học phí nói gì đến chuyện mua sách. Tôi đã viết email xin giáo sư Tom Dento cho các em sử dụng bản sao. Trong thư điện tử gửi cho giáo sư Tom Denton, tôi nói với ông rằng sinh viên Việt Nam chúng tôi còn nghèo. Các em rất ham học và muốn được đi học nhưng với đa số, khoản đóng góp học phí là một điều khó khăn. Với sinh viên ngành kỹ thuật, cuốn sách của ngài là một “bảo bối” rất hữu ích. Tôi biết việc này không tế nhị nhưng với các em để bỏ ra khoản chi phí mua sách bản gốc vô cùng khó khăn. Tôi xin giáo sư có thể cho các em sử dụng miễn phí bản photo để nghiên cứu. Tôi cũng cam kết với ngài sinh viên copy file để học và cam kết không được in ra để bán. Rất vui mừng là giáo sư Tom Dento đồng ý ngay. Đến nay lời cam kết sinh viên chỉ copy file để học và không được in để rao bán vẫn giữ nguyên”.
Ngoài “trường hợp” này ông cũng viết email xin photo của rất nhiều bản quyền từ các giáo sư nước ngoài cho sinh viên học, và họ cũng rất vui vẻ.
Vừa ra sách hôm trước, hôm sau đã thấy sinh viên cầm bản photo
Tiến sĩ Trần Đình Lý, Trưởng Phòng đào tạo Trường ĐH Nông lâm TP.HCM kể rằng, thầy vừa xuất bản sách mấy hôm trước, hôm sau lên lớp đã thấy sinh viên cầm bản photo. Thầy chỉ biết cười trừ và chợt nhớ ngày xưa mình cũng thế.
Luật là lý, nhưng cuộc sống thì cần vừa có lý vừa có có tình
“Tôi vừa xuất bản một cuốn sách mới có tên Xây dựng thương hiệu trái cây Việt Nam. Sách vừa in xong mấy hôm trước, mà hôm sau tới lớp đã thấy sinh viên tay trong tay cầm bản photo khá rõ. Tôi định bụng sẽ nói điều gì, nhưng lại chợt nhớ đến ngày xưa mình cũng thế. Do hoàn cảnh khó khăn và cũng thuận tiện nên đã photo. Nên hôm nay, tôi chỉ nhìn các em sinh viên “say đắm” và cười trừ. Mới hôm qua thôi, tôi có giờ lên lớp và có mang theo tài liệu môn học. Tôi gửi các em để học và đương nhiên các em rất vui. Tôi nói với các em rằng, cứ photo để phục vụ việc học. Trao cho các em “tri thức bản quyền” của mình, nhưng tôi không hối tiếc, vì các em có dịp được hiểu thêm kiến thức. Thiết nghĩ, mục đích của những giảng viên như chúng tôi là kiến thức được càng nhiều người đón nhận càng tốt”.
Theo ông Lý, “những gì gọi là luật thì phải nghiêm túc thực hiện. Việc Trường ĐH Luật TP.HCM quyết liệt trong việc này là đúng khi xung phong, gương mẫu thực hiện một sứ mệnh đào tạo ra những người làm và thực hiện luật. Xã hội, con người muốn phát triển phải tuân thủ các quy định, luật định”.
“Luật là lý! Điều quan trọng là làm luật càng gần gũi với cuộc sống và thực tế sinh động của xã hội phát triển càng tốt, càng có giá trị bền vững. Và khi thực thi, tất cả đều tâm phục khẩu phục. Nhưng cuộc sống thì cần vừa có lý vừa có có tình” – ông Lý cho biết.
Lê Huyền
" alt="Nhìn các em photo sách vừa xuất bản, tôi chợt nhớ ngày xưa mình cũng vậy"/>