当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Kèo vàng bóng đá Viktoria Plzen vs Ferencvarosi, 03h00 ngày 21/2: Tin vào chủ nhà 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
"Liên hệ với bộ phận chăm sóc khách hàng, họ nói thiết bị có sẵn phần cứng 5G, nhưng phần mềm không hỗ trợ do liên quan đến vấn đề giấy phép", Tú nói.
Trên cộng đồng người dùng Sony Xperia tại Việt Nam, nhiều người phản ánh tình huống giống Minh Tú.
Tình trạng này được ghi nhận với Xperia 1 Mark VI và 10 Mark VI, ra mắt tại Việt Nam hồi tháng 7. Hai smartphone vốn được trang bị phần cứng có sẵn kết nối 5G khi bán tại một số thị trường quốc tế. Tuy nhiên, với máy chính hãng tại Việt Nam, khi truy cập cài đặt kết nối mạng, thiết bị hiển thị lựa chọn cao nhất là LTE. Một số người mua máy "xách tay" từ Hong Kong, Đài Loan cũng gặp tình trạng tương tự.
Smartphone 5G giá 30 triệu đồng nhưng chỉ dùng được 4G ở Việt Nam
Tôi hiểu ý bạn tôi nói, khi người ta cố tỏ ra mình đang vui là để che đậy một nỗi buồn, khi người ta muốn thiên hạ biết mình hạnh phúc thực ra là đang khát thèm hạnh phúc. Một người được yêu thật sự, hạnh phúc thật sự thì lại ít có nhu cầu phơi bày, vì bản thân họ thấy thế là đủ rồi, không có nhu cầu được người khác biết.
Có một thực tế, rất nhiều phụ nữ đăng những lời yêu thương dành cho chồng lên trang cá nhân, ít ông chồng nào làm như vậy với vợ. Có một số ít đàn ông thể hiện sẽ nhận lại những bình luận kiểu như: Lại làm gì có lỗi với vợ rồi; bị vợ hack facebook hay sao thế?...
Bố mẹ tôi thuộc tầng lớp người cũ xưa, cả hai đều đã ngoài bảy mươi tuổi. Bố tôi nổi tiếng nghiêm khắc khó tính nhất làng. Người ngoài luôn nghĩ mẹ sống với bố chắc khổ lắm, nhưng sự thật thì không.
Ngày xưa mẹ lấy bố là do “cha mẹ đặt”, nhưng bố thì thương mẹ thật lòng. Ông chăm chút bà, lo cho từng chút một. Ông chẳng bao giờ tặng hoa tặng quà, ông chỉ nói “Tôi tặng bà cả cuộc đời tôi”.
Mẹ tôi không bao giờ nói ra, nhưng chúng tôi thừa biết mẹ rất hạnh phúc khi mỗi lần ốm đau bố giành phần ngồi bón cháo cho mẹ, thuốc bóc sẵn từng viên; khi mẹ bực dọc chuyện gì, bố sẽ chỉ ôm mẹ vào lòng (tất nhiên là nghĩ con cái không nhìn thấy). Từ khi còn trẻ cho đến khi bố mẹ đã già, tôi chưa từng thấy họ cãi nhau, chỉ có những tranh luận vừa phải đủ để phân định đúng sai.
Chúng tôi luôn ngưỡng mộ tình cảm của bố mẹ mình, luôn chỉ ước ao đời mình gặp được một người chồng người vợ như thế. Mẹ luôn nói với chúng tôi: Hôn nhân, chỉ cần thật lòng, mọi lời nói ướt át ngôn tình đều không đáng tin. Con hãy nhớ, dù con yêu người ta nhiều đến đâu đi chăng nữa cũng đừng bất chấp băng mình qua giông bão để chạy đến với một người chẳng thể cùng con đi qua một cơn mưa. Bởi nếu không yêu thật lòng, mọi hi sinh đều trở thành vô nghĩa.
Phụ nữ thật ra rất coi trọng tình yêu, và coi việc được yêu là một sự tự hào. Nếu không có, họ sẽ tự tạo ra niềm hạnh phúc của mình cho cả thiên hạ thấy. Một lời chúc mừng, một câu tán dương, một chút ghen tị hay ngưỡng mộ của người đời cũng đem lại cho họ một khoái cảm lạ lùng.
Cô em tôi quen vừa cập nhật trạng thái mới trên trang cá nhân, bức ảnh chụp một lọ hoa ly rất đẹp. Tôi chưa kịp khen, em đã nhắn tin: “Hoa em tự mua “cúng” mình đấy, đẹp không?”.
Nhưng chỉ có tôi biết được sự thật ấy, còn dưới những bình luận khác, em vẫn trả lời như thể là hoa chồng em mua tặng. Nghĩ không dưng thấy buồn buồn, thương thương.
Có những người đàn bà, muốn vui chỉ còn cách tự vẽ ra niềm vui. Có những người đàn bà lúc nào cũng chan chứa “ngôn tình” nhưng trong lòng thì đầy những tâm tư chất chứa. Thật ra, thứ họ cần không đơn giản chỉ là một bó hoa, một món quà để khoe cho thiên hạ thấy. Thứ họ cần, chính là sự yêu thương.
Một cuộc thăm dò ý kiến gần đây về giới mày râu độ tuổi từ 18 đến 55, ở thủ đô Paris, nước Pháp để xem đàn ông thời nay thích và không thích những gì ở phụ nữ. Kết quả thật bất ngờ.
" alt="Những người đàn bà “ngôn tình”"/>Bà Sửu, 45 tuổi, là giáo viên tiểu học, hiện bị cấm đi khỏi nơi cư trú để phục vụ điều tra.
Nhận định, soi kèo Fortaleza vs Rionegro Aguilas, 08h10 ngày 18/2: Khách tự tin có điểm
Nhưng chỉ độ vài tháng sau, mỗi khi ở nhà với chồng con, tôi cảm thấy như mình trở thành một người thừa. Chị ta biết rõ chồng con tôi thích ăn món gì, thích mặc những quần áo nào, thích đi ngủ và thức dậy vào giờ nào? Đặc biệt là họ hay cười đùa vui vẻ với nhau.
Chồng tôi mọi khi rất ít nói chuyện với vợ và gần như không bao giờ nói đùa. Hai đứa con tôi cũng ít khi kể với mẹ về các thầy cô giáo và các bạn bè của nó ở trường. Nhiều bữa ăn diễn ra trầm lặng, vừa nhai vừa xem ti-vi.
Nhưng hình như từ khi có chị ta xuất hiện, mọi người hay nói chuyện hơn. Chồng tôi kể hôm nay đi xe máy về gần đến nhà có thằng say rượu lao vào xe mình may mà chỉ sướt ống chân một tí, không tránh nhanh thì vỡ mặt. Chị ô-sin đặt bát cơm xuống thốt lên: ”May quá! Sao anh biết là nó say?”.
Thế là chồng tôi kể say sưa, nào là nhìn thấy mặt hắn đỏ gay như gà chọi, xe thì lảo đảo như đưa võng, mình đã cảnh giác rồi nên khi nó sắp xô vào, mình lấy chân đẩy ra nên chỉ bị thương nhẹ. Nói xong anh kéo ống quần lên cho mọi người nhìn vết tím ở ống chân.
Chị ô-sin bảo: ”Nó tím lại thế này, anh phải bóp cồn ngay kẻo mai là sưng vù”. Nói xong, chị xăng xái đi lấy lọ cồn đem đến. Nếu tôi không có mặt ở đó chắc là chị ta sẽ bóp cồn chỗ đau của chồng tôi.
Lại đến bé gái mới 8 tuổi khoe hôm nay thi kể chuyện ở lớp được điểm 10. Chị ô-sin mừng rỡ: ”Cháu kể chuyện gì mà hay thế?”. Thế là nó líu lô kể lại câu chuyện khiến cả nhà nín thở nghe và ai cũng bật cười khen nó kể quá hay, làm con bé sung sướng đỏ cả mặt”.
Chị Lan bỗng nhận ra nếu mình có đi công tác cả tháng thì ở nhà vẫn đầm ấm thế này. Chồng con vẫn được ăn ngon, mặc đẹp, nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp và có lẽ bầu không khí gia đình còn vui hơn cả khi mình ở nhà. Sinh hoạt phòng the của vợ chồng chị vốn trước đã thưa thớt nay càng hững hờ hơn.
Buổi tối chồng ôm cái máy tính xách tay, mặc quần đùi may-ô ra ban-công ngồi đọc báo cho mát. Hai đứa con thỉnh thoảng lại hỏi “cô” những câu hỏi ngớ ngẩn rồi cô cháu ôm nhau cười ngặt nghẽo. Chị cảm thấy ghen với chị ta, cố tìm xem chị ta có làm gì sai không nhưng vừa mới bắt đầu mở miệng chê bất cứ chuyện gì dù nhỏ thì chồng con đã bênh ô-sin chầm chập.
Chị Lan tức quá nhân lúc ô-sin đi chợ liền họp gia đình thông báo chị mới được chuyển sang làm biên tập viên ở đài không phải đi công tác xa nữa, nên có thời gian quán xuyến việc nhà và sẽ cho ô-sin nghỉ việc. Nhưng vừa nói xong thì cả mấy gương mặt chồng và con đều ỉu xìu như bánh đa phải giời mưa.
Anh chồng không có lý do gì bác bỏ ý kiến của vợ, chỉ nói một câu “tùy em” rồi đứng dậy, vẻ mặt rõ ràng bất mãn! Cô con gái nhỏ khóc thút thít, còn cậu con trai thì lầm lì phản đối ngầm. Chị tức đầy ruột mà không biết làm thế nào?
Nhưng trường hợp chị Lan không phải là cá biệt. Từ lâu các nghiên cứu về tâm lý đã phát hiện tính ham thích khám phá những miền đất lạ là đặc điểm của đàn ông. Chẳng phải đàn ông thời nay mới sinh ra tính ấy mà điểm lại danh sách các nhà thám hiểm nổi tiếng từ xưa đến nay chúng ta thấy hầu như tất cả đều là đàn ông.
Từ Colombus tìm ra châu Mỹ, đến Magellan đi vòng quanh thế giới, cho đến những nhà thám hiểm phát hiện ra Bắc cực, Nam cực … đều là “giống đực”. Có thể nói đàn ông là sinh vật luôn thích những cái mới lạ, thậm chí trò chuyện, giao tiếp với người mới lạ cũng thích hơn.
Các khảo sát thực tế cũng chứng minh rằng người phụ nữ lạ luôn hấp dẫn đàn ông hơn. Từ xưa các cụ cũng thừa nhận “cái lạ bằng tạ cái quen” hay “cỏ vườn hàng xóm xanh hơn vườn nhà”. Cho nên các bà vợ đừng chủ quan nghĩ rằng ô-sin làm sao hơn mình được điểm gì?
Nên nhớ họ có một điểm mà các bà vợ không có, đó là yếu tố mới lạ. Chưa kể khi người ta là thân phận ô-sin thì chủ sai làm gì chả phải làm. Nấu cơm, rửa bát, giặt là quần áo là việc thường ngày, đến cả những việc nhạy cảm hơn như đấm hộ cái lưng đang bị đau hay bóp hộ cái vai đang mỏi quá cũng không phải là chuyện lạ, khi vợ vắng nhà.
Hỏi có mấy bà vợ chiều chồng bằng ô-sin chiều chủ? Mặt khác ô-sin cũng là con người, họ cũng có ham muốn bản năng của con người và nếu họ có rung động trước một ông chủ vừa vui tính vừa hào hoa phong nhã cũng chẳng có gì khó hiểu.
Người ta kể rằng một ông chồng nọ phàn nàn rằng cơm nấu nát quá không thể nào nuốt nổi. Bà vợ liền tươi cười: ”Ô-sin lỡ tay cho nhiều nước quá đấy mà! Thôi cố ăn đi rồi sẽ đền cho một cái hôn”. Ông chồng phấn khởi tưởng ai nấu cơm nát thì người ấy phải đền, liền vui vẻ: ”Thế thì bảo nó lên đền luôn đi!”.
Tuy nhiên nói thế không phải cứ có ô-sin là tan cửa nát nhà, thậm chí có khi ô-sin biến thành bà chủ. Bởi vì đâu phải đàn ông cứ thích cái gì là làm cái ấy bất chấp hậu quả thế nào.
Tuy nhiên nếu biết lựa thuê ô-sin nhiều tuổi hoặc kém hấp dẫn hơn thì độ an toàn cũng cao hơn. Câu nói “khôn ba năm dại một giờ” có lẽ ngày nay không chỉ dành cho phái yếu.
Nên chăng người vợ khôn ngoan nên khiêm tốn nhận ra ô-sin đã cho mình nhiều bài học về nghệ thuật chung sống mà mình hoàn toàn có thể học được và không dại gì phó thác tất cả gia đình cho người giúp việc, có khi họ lại giúp luôn cả việc làm bà chủ nữa thì phiền.
Với phụ nữ, dù ở bất cứ thời đại nào, dù họ là ai, thành đạt hay không thành đạt, cao sang hay nghèo hèn… thì điều khiến họ hạnh phúc nhất không phải là tiền bạc mà là sự yêu thương chở che của người bạn đời.
" alt="Quý bà lăn đùng ngã ngửa khi phát hiện chồng ngoại tình"/>Con trai chị Thủy là du học sinh, chuyên ngành lập trình tại một trường đại học ở Pháp. Theo kế hoạch ban đầu, ngày 5/3, con trai chị sẽ dự lễ tốt nghiệp ra trường.
![]() |
Hiện chị Thủy đã cách ly ở Trường Quân sự Quân khu 7 được 11 ngày. |
Trước đó một tuần, chị Thủy đặt vé máy bay sang Pháp chúc mừng con. ‘Ban đầu, nhà trường thông báo dời lịch trao bằng tốt nghiệp hai ngày. Sau đó, họ thông báo hoãn với lý do, tình hình dịch bệnh đang phức tạp’, chị Thủy nhớ lại.
Ở lại với con mấy hôm, chị đặt vé máy bay về, vì còn nhiều việc phải giải quyết. Tối ngày 15/3, chị đến sân bay Tân Sơn Nhất. Thời điểm đó, Việt Nam đang tiến hành đón người Việt đang sinh sống, học tập, làm việc ở nước ngoài về nước. Đã có hàng ngàn người lên máy bay về nước tránh dịch, đều được đưa đi cách ly.
![]() |
Chị Thủy dành thời gian cách ly để đọc sách, nói chuyện với con. |
Ở Pháp, con trai chị Thủy nhắn tin cho mẹ: ‘Mẹ ơi! Con về nhà nhé’. ‘Lúc đó, Việt Nam đã có 61 người nhiễm virus corona và hàng ngàn người phải cách ly. Đa số người nhiễm đều từ nước ngoài về, hoặc lây nhiễm chéo trên máy bay. Lực lượng chức năng, các y bác sĩ thì căng mình chống dịch’, chị Thủy nói.
![]() |
Suất ăn của người cách ly trong Trường Quân sự Quân khu 7. Đại tá Cảnh cho biết, chi phí ăn một ngày của người cách ly là 90 ngàn đồng. |
Chị nhắn cho con: ‘Sân bay là môi trường lây nhiễm chéo. Bây giờ, con đi máy bay về mẹ cũng không yên tâm. Tốt hơn hết, con nên ở lại và thực hiện nghiêm ngặt ‘ai ở đâu thì ở yên ở đó’. Con nên hạn chế đi ra ngoài, đến nơi đông người và nên xin các thầy cô cho mang máy tính về nhà làm việc nhé.
Ở Việt Nam bây giờ, các y bác sĩ, lực lượng chức năng đang căng mình chống dịch. Ai cũng mệt và muốn về nhà. Nếu con về sẽ tạo thêm gánh nặng cho họ. Mẹ chúc con chiến thắng dịch bệnh. Cả nhà mình cùng cố gắng nhé, con yêu’.
![]() |
Các chiến sĩ đưa cơm đến tận tay người cách ly. |
Con trai chị Thủy nhắn cho mẹ: ‘Con sẽ ở lại ạ’ xong, cậu nghiêm ngặt thực hiện việc ở trong nhà.
Mỗi tuần, cậu đi chợ một lần để mua đồ ăn. Ngày ba bữa, cậu tự nấu ăn tại nhà, mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ. Cậu cũng uống thêm nước cam, nước gừng, tập thể dục, nấu thêm các món bổ dưỡng để tăng sức đề kháng. ‘Đến nay, con vẫn nằm trong vùng an toàn’, dù rất lo cho con, nhưng chị lạc quan con mình sẽ không sao.
Đi cách ly như được nghỉ phép
Vì trở về từ vùng dịch, chị Thủy được đưa đến Trường Quân sự Quân khu 7 cách ly ngay. ‘Tôi đến khu cách ly lúc 10 giờ 30 khuya. Các chiến sĩ bộ đội vẫn chờ ở cổng. Họ giúp tôi mang vali, đồ dùng lên phòng. Tôi được các y bác sĩ kiểm tra y tế. Tất cả mọi khâu đều diễn ra rất nhanh. Sau đó, tôi được các chiến sĩ hướng dẫn sử dụng giường chiếu, chăn màn, đồ dùng trong phòng, nhà vệ sinh… như thế nào cho an toàn’, người mẹ sinh năm 1969 kể về ngày đầu ở khu cách ly.
![]() |
Một chiến sĩ đang gom rác thải. |
Đến nay, chị đã được ở trong trường quân đội 11 ngày và xem 14 ngày cách ly như một kỳ nghỉ phép. Buổi sáng, chị dậy sớm xuống sân đi bộ, trò chuyện từ xa với những người trong khu cách ly, rồi đi ăn sáng, đọc sách. Tối, ăn uống, tắm rửa xong, chị đọc sách, xem tin tức rồi gọi điện hỏi thăm tình hình của con trai.
Trao đổi với VietNamNet, Đại tá Đặng Văn Cảnh, Phó Chủ nhiệm Chính trị Trường Quân sự Quân khu 7, Trưởng ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh ở khu cách ly cho biết, những ngày qua, chị Thủy đã thực hiện tốt việc cách ly tại đơn vị. Hiện, chị đã cách ly được 11 ngày, sức khỏe ổn định, các kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19.
![]() |
Đại tá Cảnh cho biết, hiện khu cách ly có 50 người nước ngoài, ở 15 quốc gia khác nhau. |
Đại tá Cảnh cho biết, đa số những người trong khu cách ly đều không biết mình sẽ phải đi cách ly khi từ vùng dịch trở về. ‘Khi biết đưa đến đây, ai cũng bỡ ngỡ, thắc mắc. Có cháu nhỏ, là du học sinh, sống trong điều kiện tốt nên có những phản ứng, nhưng sau đó đã nghiêm chỉnh chấp hành. Có những cháu từ nước ngoài về bị lệch múi giờ cũng được bổ sung thêm bữa ăn tối từ tiếp tế của gia đình’, ông Cảnh nói.
Vị đại tá kể, có một chàng trai mới đi công tác từ vùng dịch về nên phải cách ly. Ở trong khu quân đội một tuần, người này xin về cưới vợ, vì đã định ngày cưới, nhưng không được. ‘Cậu ấy phản ứng, chúng tôi chỉ biết động viên và cương quyết yêu cầu chấp hành’, ông Cảnh nói.
![]() |
Cũng theo Đại tá Cảnh, khu cách ly có 50 chiến sĩ phục vụ ở vòng trong, trực tiếp tiếp xúc với người cách ly. |
Chị Thủy cho biết, 11 ngày sống trong khu cách ly, chị được rất nhiều. Đó là, chị được phục vụ tận tình, chu đáo, được hiểu thêm về cuộc sống của bộ đội, được làm quen, giao tiếp với nhiều người trong khu cách ly bằng cách trao đổi số điện thoại, trang cá nhân của nhau.
‘Có một số cháu tuổi còn nhỏ, quen sống trong điều kiện khá giả và quen với cuộc sống ở nước ngoài, khi về Việt Nam bị lệch múi giờ nên đã có những đòi hỏi. Tuy nhiên, các chiến sĩ vẫn lắng nghe, ghi nhận rồi trình báo với cấp trên, sau đó quay lại giải đáp.
Các cháu thích ăn khuya thì được nhận đồ tiếp tế bên ngoài từ 6-8 giờ tối. Các cháu buồn thì có wifi để lên mạng’’ chị Thủy kể.
Người mẹ Sài Gòn cảm thấy biết ơn và gửi lời xin lỗi các chiến sĩ, các y bác sĩ đã vất vả vì mình. 'Họ phải làm việc trong môi trường nguy hiểm, phải nghe những lời phàn nàn từ người cách ly, phải thức đêm, dậy sớm nhưng không một chút kêu ca. Họ vì chúng tôi mà phải cực khổ, xa gia đình, quên đi những nguy hiểm rình rập. Tôi thấy thật có lỗi', thông qua báo VietNamNet, chị Thủy nhắn nhủ.
Ngày đầu về Việt Nam, em bé nhớ hơi mẹ, thèm sữa mẹ nên khóc không ngớt. Các chiến sĩ, y bác sĩ ở khu cách ly phải thay phiên nhau bế, chăm sóc, đút từng muỗng sữa cho bé ăn.
" alt="Mẹ Việt trong khu cách ly nhắn con trai: Con ở Pháp đi, về lại thêm gánh nặng"/>Mẹ Việt trong khu cách ly nhắn con trai: Con ở Pháp đi, về lại thêm gánh nặng
Hoàng Hải, Vũ Thảo My - hai giọng ca trong Our Song Việt Nam - sẽ lần đầu giới thiệu bản song ca trên sân khấu. Các gương mặt show âm nhạc Anh trai vượt ngàn chông gaigồm Kay Trần, BB Trần, Tăng Phúc chuẩn bị tiết mục trình diễn.
* Đăng ký dự Gala Vietnam iContent 2024