Thể thao

Dự án 'trung tâm tro cốt' và bóng dáng ông Trịnh Xuân Thanh

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-12 08:54:28 我要评论(0)

Dự án Trung tâm Thương mại dịch vụ Hạ Đình” do liên danh Tổng Cty Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC) và lịch europa leaguelịch europa league、、

Dự án Trung tâm Thương mại dịch vụ Hạ Đình” do liên danh Tổng Cty Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC) và Cty TNHH TM Hỗ trợ kiến thiết Miền núi (Cty Miền Núi) làm chủ đầu tư đến nay đã 17 năm vẫn giậm chân tại chỗ. Điều đáng nói sau khi trúng thầu,ựántrungtâmtrocốtvàbóngdángôngTrịnhXuâlịch europa league PVC đã “biến mất” khỏi dự án.

{ keywords}

Dự án 17 năm “bất động”

Trao đổi với PV Tiền Phong qua điện thoại, bà Hoàng Thị Kim Loan – Giám đốc Cty Miền Núi cho biết: Năm 2009, UBND quận Thanh Xuân quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án có sử dụng đất trên địa bàn làm Trung tâm Thương mại dịch vụ Hạ Đình (chủ đầu tư dự kiến xây dựng 2 cao ốc kết hợp trung tâm thương mại và dạy nghề).

Dự án nằm trên phường Hạ Đình (quận Thanh Xuân) và xã Tân Triều (huyện Thanh Trì), trúng thầu là liên danh PVC (do ông Trịnh Xuân Thanh là Chủ tịch HĐQT, TGĐ) và Cty Miền Núi. Khi trúng thầu, nhà đầu tư phải hỗ trợ ngân sách TP Hà Nội 2 tỷ đồng.

Theo bà Loan, hợp đồng thoả thuận liên danh PVC sẽ góp 10% tổng mức đầu tư. Sau khi chúng thầu, PVC và Cty Miền Núi có họp với nhau được vài lần năm 2009. “Cty Miền Núi nhiều lần có văn bản đề nghị PVC đóng tiền nhưng họ không thực hiện cũng không có hồi âm. Kể từ đó, PVC hầu như “biến mất” khỏi dự án này” - bà Loan nói.

Vừa qua, Cty Miền Núi đề xuất UBND TP Hà Nội chuyển đổi dự án Trung tâm Thương mại dịch vụ Hạ Đình, Trung tâm văn hoá tâm linh để kinh doanh đồ thờ và lưu trữ tro cốt. Để triển khai dự án, Cty Miền Núi đề xuất TP Hà Nội thu hồi hơn 15.000m2 đất tại phường Hạ Đình và xã Tân Triều.

Đến ngày 1/9/2015, UBND thành phố Hà Nội có văn bản 6010 “đồng ý về mặt nguyên tắc” với đề xuất của Cty Miền Núi. Tuy nhiên, đề xuất này đã vấp phải sự phản đối của nhiều hộ dân sinh sống quanh khu vực…

Bác đề nghị chuyển đổi dự án

{ keywords}

Phối cảnh tháp đôi tro cốt.

Trao đổi với PV, ông Nguyễn Tiến Cường, Phó Chủ tịch UBND huyện Thanh Trì, cho biết: Trung tâm Thương mại dịch vụ Hạ Đình nằm trên đất quận Thanh Xuân và chỉ có một phần trên đất huyện Thanh Trì.

Ông Cường cũng đưa ra văn bản 8467 ngày 31/10/2014 của UBND Hà Nội, giao UBND quận Thanh Xuân và UBND huyện Thanh Trì tiếp tục thực hiện thu hồi đất, GPMB. Ông Cường cho rằng, văn bản này là căn cứ cho việc UBND huyện Thanh Trì lên phương án GPMB dự án.

Về việc này, Sở Quy hoạch & Kiến trúc Hà Nội cho rằng: Cty Miền Núi đề xuất bổ sung tạo lập một khu phục vụ cho thuê chỗ lưu trữ tro cốt tại công trình Trung tâm thương mại dịch vụ là chưa phù hợp với quy định tại quy hoạch nghĩa trang Thủ đô Hà Nội.

Bên cạnh đó, Cty Miền Núi đề xuất tăng chiều cao công trình từ 18 tầng lên 31 tầng là không phù hợp với quy hoạch phân khu đô thị H2-3, tỷ lệ 1/2000 được cấp thẩm quyền duyệt.

UBND quận Thanh Xuân cũng khẳng định, không đồng ý chuyển đổi dự án Trung tâm Thương mại Dịch vụ Hạ Đình thành dự án tâm linh…

Theo Tiền phong

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

网友点评
精彩导读
Công an một số tỉnh, thành phố đã phát cảnh báo về hình thức lừa đảo sử dụng công nghệ Deepfake. (Ảnh minh họa: Internet)

Trong chia sẻ tại hội thảo chủ đề “An ninh mạng trên không gian số - Xu hướng và cơ hội” được Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) tổ chức ngày 27/3, chuyên gia Ngô Minh Hiếu, đồng sáng lập dự án ChongLuaDao.vn và Threat Hunter, Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia cho biết, video Deepfake mới xuất hiện tại Việt Nam nhưng trên thực tế chiêu thức lừa đảo, giả mạo sử dụng công nghệ ứng dụng AI này đã được các nhóm tội phạm quốc tế áp dụng từ khoảng 2 – 3 năm gần đây.

Chuyên gia Ngô Minh Hiếu cũng phân tích, trên không gian mạng đang có nhiều công cụ hỗ trợ các đối tượng tạo ra các video Deepfake. Tới đây, khi tội phạm mạng tại Việt Nam biết nhiều hơn các cách đánh cắp video và hình ảnh, cắt ghép sau đó dùng những công cụ được hướng dẫn trên mạng để tạo Deepfake - thì lúc đó sẽ diễn ra một làn sóng lừa đảo thế hệ 4.0 khiến nhiều người lâu nay rất khó bị lừa cũng trở thành nạn nhân.

“Những người tầm trung niên trở lên là đối tượng dễ bị lừa nhất vì họ thiếu nhận thức về an toàn thông tin, công nghệ và khó nhận biết kiểu lừa đảo tinh vi này”, chuyên gia Ngô Minh Hiếu chia sẻ thêm.

Chuyên gia Ngô Minh Hiếu chia sẻ với các sinh viên PTIT về các hình thức lừa đảo, trong đó có lừa đảo sử dụng Deepfake.

Bàn về vấn đề này, Giám đốc Kỹ thuật Công ty NCS Vũ Ngọc Sơn cho hay, các ứng dụng Deepfake đang ngày càng phổ biến, thậm chí gây lo ngại về việc mất kiểm soát. Lúc đầu các ứng dụng này được tạo ra với mục đích “hoán đổi khuôn mặt” giúp người sử dụng có thể dễ dàng thay khuôn mặt, giọng nói của mình vào những nhân vật trong các bộ phim nổi tiếng. Có thể coi là bước tiếp theo của trào lưu chế ảnh, lồng tiếng hài hước cho clip từng gây sốt trong thời gian trước đây.

Tuy nhiên, những kẻ lừa đảo đã lợi dụng các ứng dụng Deepfake để làm ra các clip có nội dung lừa đảo, mạo danh. Nhiều người đã bị mất tiền do tưởng là người thân, đồng nghiệp, lãnh đạo gọi cho mình yêu cầu chuyển một khoản tiền cho họ. Việc công nghệ này lại được sử dụng vào những mục đích xấu nhiều hơn, nên gần đây khi nhắc đến Deepfake là mọi người thường nghĩ đến công cụ xấu.

Cách phòng tránh lừa đảo dùng công nghệ Deepfake

Đề cập đến cách phòng tránh, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn phân tích, do năng lực tính toán của các ứng dụng Deepfake chưa thực sự trở nên hoàn hảo nên các clip chế từ công nghệ này thường có dung lượng nhỏ, thời gian ngắn, chất lượng âm thanh, hình ảnh không cao. Dễ nhận thấy nhất là khuôn mặt khá cứng và ít cảm xúc hơn. Hình thể của nhân vật trong Deepfake cũng sẽ ít di chuyển hơn, đặc biệt là ít quay ngang ngửa mặt hoặc cúi mặt so với các clip thông thường, càng không có các hành động đưa tay dụi mặt hay che mặt vì AI sẽ xử lý lỗi khi khuôn mặt bị che đi một phần. Do đó, nếu để ý kỹ có thể phát hiện ra được.

“Người dùng không nên tin vào các clip có thời lượng ngắn, chất lượng clip thấp, nhòe, không rõ, khuôn mặt ít biểu cảm, cơ thể ít di chuyển, khuôn mặt không quay ngang ngửa, giọng nói không trơn tru hoặc quá đều đều, không ngắt nghỉ”, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn khuyến nghị.

Vị chuyên gia đến từ Công ty NCS cũng cho hay, điều quan trọng nhất là người dùng cần nâng cao cảnh giác. Cụ thể là, không tin tưởng nếu nhận được các clip hoặc video call ngắn, chất lượng hình ảnh hoặc âm thanh không tốt; kiểm tra lại bằng cách gọi điện trực tiếp bằng điện thoại thông thường; yêu cầu người gọi đưa tay lên mặt hoặc quay trái, quay phải; trao đổi càng nhiều càng tốt với người gọi để đảm bảo cuộc gọi là thật chứ không phải là đang nói chuyện với một video được ghi hình sẵn. Đặc biệt là, người dùng không chuyển tiền, gửi thông tin vào các địa chỉ, tài khoản lạ.

Đồng quan điểm, chuyên gia Ngô Minh Hiếu khuyến nghị, để tránh bị lừa thì tốt nhất là người dùng cần tỉnh táo, nâng cao cảnh giác. khi có một ai đó trên mạng xã hội, trong danh sách bạn bè của mình mà tự nhiên hỏi mượn tiền hay gửi link lạ thì không nên vội, mà hãy bình tĩnh, kiểm chứng và nên xác thực lại.

“Người dùng có thể chủ động xác thực bằng cách gọi điện thoại trực tiếp hoặc facetime ít nhất trên 1 phút, sau đó giả vờ đặt ra những câu hỏi cá nhân mà chỉ có bạn và người kia mới biết. Vì Deepfake sẽ không thể giả được một cuộc trò chuyện thật sự trong thời gian thực mà có tính chuẩn xác cao”, chuyên gia Ngô Minh Hiếu đưa ra lời khuyên.

Chiêu lừa đảo “con đang cấp cứu”: Thông tin về học sinh lộ lọt từ đâu?

Chiêu lừa đảo “con đang cấp cứu”: Thông tin về học sinh lộ lọt từ đâu?

Theo các chuyên gia, hạn chế trong nhận thức đảm bảo an toàn thông tin của phụ huynh và các trường là một trong những nguyên nhân dẫn đến lộ lọt thông tin về học sinh cho đối tượng xấu tận dụng để lừa đảo." alt="Chuyên gia bảo mật chỉ cách tránh bẫy lừa đảo bằng Deepfake" width="90" height="59"/>

Chuyên gia bảo mật chỉ cách tránh bẫy lừa đảo bằng Deepfake

- Trong buổi thi sáng 2/7 ở môn thi Ngữ văn, không ít thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại hoặc tài liệu vào phòng thi hay khiển trách trừ điểm vì hỏi bài bạn.

Tại cụm thi Trường ĐH Bách khoa Hà Nội sáng 2/7 có 98.7% thí sinh đến dự thi, tương đương với 13478 thí sinh.

Trong buổi sáng 2/7 tại các điểm thi của trường có 6 thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại di động và mang tài liệu vào phòng thi. Mặc dù các thí sinh chưa sử dụng nhưng theo quy định tất cả các trường hợp này đều bị đình chỉ thi.

Theo lãnh đạo nhà trường, các thí sinh đều bị phát hiện và xử lí không lâu sau khi bắt đầu tính thời gian làm bài. Cũng sáng nay, có một thí sinh tại điểm thi của trường phải đi cấp cứu vì đau ruột thừa.

Tại cụm thi Học viện Nông nghiệp Việt Nam, tổng số thí sinh đến dự thi là 1121 thí sinh, đạt tỉ lệ 98,83%. Có 1 trường hợp thí sinh bị đình chỉ thi do mang tài liệu vào phòng thi. Thí sinh này cũng bị phát hiện, xử lí không lâu sau khi thời gian làm bài chính thức.

Thông tin ban đầu từ Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội cho biết sáng 2/7 có một trường hợp bị khiển trách do hỏi bài bạn. 

Trước đó, ngày 1/7, đã có một số trường hợp đáng tiếc cũng liên quan tới lỗi mang điện thoại vào phòng thi. Tại điểm thi Trường ĐH Thành Đô, sau khi tính giờ làm bài được một lúc, cán bộ coi thi phát hiện trong túi quần của một nam sinh có vật nghi là điện thoại. Khi được hỏi, thí sinh này đã bỏ từ túi quần ra điện thoại của mình. Mặc dù đang để ở chế độ tắt máy nhưng theo quy định em vẫn bị đình chỉ thi.

Tại điểm thi trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng, thí sinh Thái Công Lập (quê Quảng Nam, dự thi tại phòng 316) bị đình chỉ thi do giám thị phát hiện điện thoại rung và rơi giữa nền nhà.

Lập cho biết: “Sáng đi thi do em vội quá nên để quên cả điện thoại và chìa khóa phòng trọ trong túi. Mẹ em về phòng không thấy chìa khóa nên gọi điện để hỏi em. Điện thoại em để chế độ rung, khi mẹ gọi được vài giây thì điện thoại tuột ra khỏi túi rơi xuống nền nhà thì bị giám thị bắt gặp và đình chỉ thi”.

Trong khi đó, trên các mạng xã hội cũng lan truyền một số hình ảnh được cho là thí sinh khóc tức tưởi sau khi bị đình chỉ vì mang điện thoại vào phòng thi.

{keywords}
Bức ảnh được cho là chụp tại điểm thi Trường THPT Trần Phú, Đà Nẵng

Trước thông tin về việc vẫn có những thí sinh bị đình chỉ vì mang điện thoại di động vào phòng thi, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Khảo thí và kiểm định chất lượng giáo dục, Bộ GD-ĐT cho rằng trách nhiệm cuối cùng vẫn thuộc về thí sinh.

Ông Trinh bình luận: “Quả thật, đây là một điều rất đáng tiếc. Chúng tôi đã tiến hành truyền thông rất nhiều, các giám thị đã phổ biến rất kỹ lưỡng, nhưng rồi thí sinh vẫn mắc lỗi.

Những thí sinh mang điện thoại di động vào phòng thi có thể do quên, do lơ đễnh…, nhưng dù với lý do nào, những thí sinh mang vật dụng trái phép vào phòng thi đều bị xử lý nghiêm.

Vì tình thương với các em, tôi đề nghị các cán bộ coi thi tiếp tục nhắc nhở kỹ càng vấn đề này trước khi thí sinh vào phòng thi. Tới trước giờ bóc đề thi, cán bộ coi thi tiếp tục nhắc thêm lần nữa và cho phép các em được nộp lại điện thoại di động và các vật dụng trái phép khác nếu lỡ mang vào. Nếu làm kỹ như vậy, tôi hy vọng không còn xảy ra trường hợp bị đình chỉ đáng tiếc nào nữa.

Nhưng phải nói rằng, thí sinh chính là người chịu trách nhiệm cuối cùng về vấn đề này”.

Kết thúc môn thi Ngữ văn sáng nay, tại cụm thi số 30 (Đắk Lắk) có 20.905/21.096 thí sinh đến dự thi. Trong đó, 191 thí sinh bỏ thi và có 1 thí sinh bị đình chỉ thi do vi phạm quy chế mang điện thoại vào phòng thi.

Tại cụm thi do Sở GD-ĐT Đắk Lắk chủ trì 6.122/6.220 thí sinh đăng ký dự thi, vắng 98 thí sinh. Không có thí sinh và giám thị vi phạm quy chế, kỳ thi diễn ra nghiêm túc, an toàn.

Trùng Dương" alt="Thêm nhiều 'cái chết' trong phòng thi" width="90" height="59"/>

Thêm nhiều 'cái chết' trong phòng thi