您现在的位置是:Kinh doanh >>正文
Nền tảng thanh toán AliPay đang tìm cách vào thị trường Việt Nam?
Kinh doanh5人已围观
简介Chia sẻ với ICTnews,ềntảngthanhtoánAliPayđangtìmcáchvàothịtrườngViệlịch giao hữu nhiều nguồn tin cho...
![]() |
Chia sẻ với ICTnews,ềntảngthanhtoánAliPayđangtìmcáchvàothịtrườngViệlịch giao hữu nhiều nguồn tin cho biết, AliPay, nền tảng thanh toán trực tuyến bên thứ 3 do Alibaba sáng lập vào năm 2004, hiện có hơn 400 triệu người dùng tại Trung Quốc, đang tìm cách để vào thị trường Việt Nam.
Có thể thấy, với những bước chuẩn bị và nền tảng hiện có, chỉ cần được sự đồng ý là AliPay sẽ nhanh chóng vào thị trường Việt Nam mà không cần làm gì nhiều.
Cụ thể, vào tháng 4/2016, Alibaba đã chi 1 tỷ USD thâu tóm kênh mua sắm trực tuyến hàng đầu Lazada hiện đang hoạt động tại Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Indonesia và Việt Nam.
Đúng 1 năm sau, tháng 4/2017, dịch vụ thanh toán trực tuyến HelloPay của Lazada đã hợp nhất với Ant Financial, nền tảng thanh toán trực tuyến qua di động sở hữu bởi Alibaba. Ngay sau đó, HelloPay đổi tên thành Alipay Singapore, Alipay Malaysia, Alipay Indonesia và Alipay Philippines theo tên các thị trường mà Lazada đang hoạt động.
Nhìn một cách tổng thể, Alibaba đang có những bước đi một cách rất bài bản tại thị trường Đông Nam Á, khi có cả một hệ thống thương mại điện tử bao gồm bán sỉ, bán lẻ, logistics và cả thanh toán. Cụ thể, ở lĩnh vực bán sỉ Alibaba.com đang hoạt động rất mạnh, tiếp theo là các kênh bán lẻ gồm Taobao, Lazada, logistics với bộ phận riêng của Lazada và Singpost, cuối cùng nền tảng thanh toán tích hợp là AliPay.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
Kinh doanhHư Vân - 21/02/2025 18:10 Úc ...
阅读更多Sự thật về những chú bò 'bay qua núi' ở Thụy Sĩ
Kinh doanhHàng nghìn người Bangladesh đổ xô đi xem bò tí hon
Bất chấp các lệnh hạn chế bởi dịch Covid-19, hàng nghìn người dân Bangladesh vẫn đổ xô đi chiêm ngưỡng Rani, chú bò được cho là nhỏ nhất thế giới.
">...
阅读更多Đối thoại Chính sách Quốc phòng Việt Nam
Kinh doanhThượng tướng Hoàng Xuân Chiến đón Quốc vụ khanh Quốc phòng Anh Vernon Coaker. Đối thoại diễn ra trong bối cảnh quan hệ Đối tác Chiến lược Việt Nam - Anh được quan tâm thúc đẩy; hợp tác quốc phòng tiếp tục là thành tố quan trọng.
Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến khẳng định, thời gian qua, quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam - Anh được triển khai đúng hướng, đạt nhiều kết quả tích cực. Hai nước duy trì hiệu quả cơ chế hợp tác, nhất là cơ chế Đối thoại Chính sách Quốc phòng thường niên; an ninh, an toàn hàng hải... Đáng chú ý, hợp tác đào tạo về ngôn ngữ là một điểm sáng.
Nhân dịp này, Thứ trưởng Hoàng Xuân Chiến trân trọng cảm ơn Bộ Quốc phòng Anh hằng năm đã dành các suất đào tạo, hỗ trợ tập huấn, bồi dưỡng tiếng Anh, nâng cao năng lực chuyên môn cho cán bộ, sĩ quan Việt Nam.
Bộ Quốc phòng Việt Nam đánh giá cao sự hỗ trợ tích cực của Anh trong hợp tác về gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc.
Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến đề nghị, hai bên thúc đẩy hợp tác quốc phòng phù hợp với quan hệ Đối tác Chiến lược giữa hai nước; duy trì hiệu quả cơ chế tham vấn, đối thoại cũng như trao đổi đoàn các cấp; tăng cường hợp tác đào tạo, thúc đẩy hợp tác giữa học viện, nhà trường quân đội hai nước.
Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến tại đối thoại. Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến mong muốn Bộ Quốc phòng Anh tiếp tục cung cấp khóa đào tạo, tập huấn chuyên ngành; cử giảng viên ngôn ngữ Anh sang trực tiếp giảng dạy tại Học viện Khoa học Quân sự.
Bộ Quốc phòng Việt Nam sẵn sàng tiếp nhận quân nhân Anh sang học tiếng Việt tại Học viện Khoa học Quân sự và tham dự khóa quan chức quốc phòng quốc tế tại Học viện Quốc phòng.
Ngoài ra, hai bên tiếp tục hợp tác phòng, chống mua bán người; quân y; an ninh, an toàn hàng hải; thủy đạc; công nghiệp quốc phòng; gìn giữ hòa bình Liên Hợp Quốc; nghiên cứu, thúc đẩy khả năng hợp tác khắc phục hậu quả chiến tranh tại Việt Nam, hợp tác giữa các viện nghiên cứu về quốc phòng…
Còn Quốc vụ khanh Quốc phòng Anh và Bắc Ireland Vernon Coaker chia sẻ trước những mất mát và thiệt hại do bão số 3 gây ra đối với Việt Nam.
Quốc vụ khanh Quốc phòng Anh Vernon Coaker tại đối thoại. Ông Vernon Coaker cho rằng, không chỉ quốc phòng mà các lĩnh vực khác được hai bên triển khai rất tích cực và đạt nhiều kết quả tốt đẹp.
Hợp tác quốc phòng Anh và Việt Nam sẽ tiếp tục được tăng cường nhằm mang lại lợi ích nhiều hơn nữa cho hai nước.
Ông Vernon Coaker nhấn mạnh, thời gian tới, Anh sẽ nỗ lực thúc đẩy, chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp với các cơ quan của Bộ Quốc phòng Việt Nam triển khai đầy đủ kết quả của đối thoại lần này, phù hợp với quan hệ Đối tác Chiến lược giữa hai nước.
Tại đối thoại, hai bên trao đổi về tình hình thế giới, khu vực và những vấn đề cùng quan tâm.
Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến nhấn mạnh, Việt Nam thực hiện đường lối đối ngoại đa phương hóa, đa dạng hóa, chính sách Quốc phòng hòa bình và tự vệ; kiên định chủ trương không tham gia liên minh quân sự; không liên kết nước này để chống nước kia; không cho nước ngoài đặt căn cứ quân sự hoặc sử dụng lãnh thổ Việt Nam để chống lại nước khác; không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế.
Thượng tướng Hoàng Xuân Chiến và Quốc vụ khanh Quốc phòng Anh Vernon Coaker ký văn kiện hợp tác. Việt Nam luôn đề cao tinh thần thượng tôn pháp luật, kiên trì đấu tranh giải quyết mọi tranh chấp, bất đồng bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế...
Quốc hội Việt Nam phê chuẩn văn kiện gia nhập CPTPP của Anh
Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ireland.">...
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Getafe vs Betis, 0h30 ngày 24/2: Cân bằng
- Kết luận thanh tra vụ cô giáo Nguyễn Thị Tuất tố bị trù dập ở Quốc Oai: 5/16 nội dung tố cáo đúng
- Bí ẩn thiếu nữ 'khóc ra đá' suốt 2 tháng
- Tình yêu bi ai nhất chính là rời xa trong lặng im
- Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
- Người Việt không ngại chi hàng chục triệu đồng mua sắm TMĐT
最新文章
-
Nhận định, soi kèo Al
-
Ông Hoàng Minh - Thứ trưởng Bộ KH&CN chủ trì họp báo Ngày hội khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam 2024. Ảnh: Trọng Đạt Năm 2024, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo của Việt Nam đứng thứ 56 trong bảng xếp hạng Chỉ số hệ sinh thái khởi nghiệp toàn cầu của Startup Blink. Đáng chú ý, Hà Nội và TPHCM đã lọt vào top 200 thành phố khởi nghiệp toàn cầu.
Từ năm 2017 đến nay, chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) của Việt Nam liên tục được cải thiện, từ thứ hạng 59 (năm 2016) lên 44 năm 2024. Kết quả GII 2024 của Việt Nam có 3 chỉ số đứng đầu thế giới, trong đó lần đầu tiên có chỉ số Xuất khẩu hàng hóa sáng tạo.
Đầu tư mạo hiểm ở Việt Nam có xu hướng phát triển tốt thể hiện qua chỉ số Số thương vụ đầu tư mạo hiểm cải thiện từ thứ hạng 77 năm 2022 lên thứ hạng 50 năm 2024. Chỉ số Số thương vụ nhận được vốn đầu tư mạo hiểm từ thứ hạng 54 năm 2021 lên vị trí 44 năm 2024.
“Hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam đã có những kết quả nhất định. Tuy nhiên, cũng có những vấn đề cần đặt ra để làm sao phát triển hơn nữa các tổ chức, cá nhân khởi nghiệp, từ đó đóng góp cho sự phát triển kinh tế, xã hội, thể hiện vai trò của Việt Nam trên trường quốc tế”, Thứ trưởng Bộ KH&CN Hoàng Minh chia sẻ.
Thứ trưởng Hoàng Minh nhận định, hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam cần sự phối hợp chung tay, đồng lòng của các bộ, ngành, địa phương, trong nước và quốc tế, cùng vì sự phát triển của hệ sinh thái và đất nước Việt Nam.
Ông Hoàng Minh Cường, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng. Ảnh: Trọng Đạt Theo ông Hoàng Minh Cường, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng, thành phố rất vinh dự khi được lựa chọn làm địa điểm tổ chức TECHFEST 2024, một sự kiện quan trọng của hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo quốc gia. Công tác chuẩn bị TECHFEST đến nay đã cơ bản hoàn tất.
“Trong những ngày diễn ra TECHFEST, tại Hải Phòng sẽ diễn ra một số hoạt động như khai giảng các khóa đào tạo chip bán dẫn, ra mắt trung tâm khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Hải Phòng, khai trương dự án chính quyền số thành phố Hải Phòng, tổ chức diễn đàn chuyển đổi số xanh phục vụ phát triển kinh tế xã hội với tinh thần thúc đẩy đổi mới sáng tạo và ứng dụng công nghệ số, chuyển đổi số xanh”, ông Hoàng Minh Cường nói.
Chuỗi sự kiện TECHFEST 2024 diễn ra trong 3 ngày (từ 26-28/11/2024) tại thành phố Hải Phòng với nhiều hoạt động gồm: Lễ khai mạc TECHFEST 2024, Diễn đàn đối thoại chính sách cấp cao, Triển lãm các sản phẩm/dịch vụ khởi nghiệp sáng tạo, Chuỗi hội thảo chuyên sâu về phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp sáng tạo, Kết nối đầu tư, Cuộc thi Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam… Ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế sốChính phủ vừa ban hành Kế hoạch hành động quốc gia về phát triển kinh tế số giai đoạn 2024 - 2025." alt="Hà Nội, TP.HCM lọt top 200 thành phố khởi nghiệp toàn cầu">Hà Nội, TP.HCM lọt top 200 thành phố khởi nghiệp toàn cầu
-
- Những ngày đầu tháng 2 này, ở Nga thời tiết rét buốt kéo dài và diễn biếnthất thường khiến việc đi lại, học tập của những du học sinh Việt Nam tại đâygặp nhiều khó khăn. Nhiều trường ĐH đã cho sinh viên nghỉ học tránh rét hoặc kéodài thời gian nghỉ đông.
" alt="Rét kỷ lục ở Nga, sinh viên Việt xoay cách chống">Thời tiết khắc nghiệt khiến tình hình giao thông gặp nhiều khó khăn. Ảnh Vesti.ru Rét kỷ lục ở Nga, sinh viên Việt xoay cách chống
-
Phần thi tài năng của cô giáo Nguyễn Phương Mai khiến cả hội trường xuýt xoa với những bước nhảy sôi động, uyển chuyển và mạch lạc với tiết mục "Sắc hương Hà Nội". Ở phần thi tài năng, các cô giáo đã trình diễn nhiều tiết mục phong phú như: múa, hát, nhảy dancesport, vẽ tranh, kể chuyện,...
Hội thi Cô giáo tài năng duyên dáng do Sở Giáo dục - Đào tạo và Công đoàn ngành giáo dục Hà nội tổ chức 5 năm một lần. Hội thi năm nay diễn ra từ ngày 23 - 24/4 với 45 cô giáo tham dự hội thi cấp thành phố được lựa chọn từ hàng ngàn người tham gia ở các hội thi cấp cơ sở.
Thanh Hùng - Nguyễn Tôn
Hơn 1.000 cô giáo dự thi tài năng, duyên dáng
Ngày 23/4, Sở GD-ĐT Hà Nội và Công đoàn ngành Giáo dục Hà Nội tổ chức hội thi Cô giáo tài năng, duyên dáng lần thứ VI. Từ hàng ngàn cô giáo tham gia cuộc thi cấp cơ sở, 45 cô giáo được chọn dự thi cấp thành phố
" alt="Cô giáo Hà Nội mặc áo dài nhảy dancesport ấn tượng">Cô giáo Hà Nội mặc áo dài nhảy dancesport ấn tượng
-
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
-
Một tân binh cấp 3, là học sinh giỏi từ lớp 1 tới lớp 9 tại TP.HCM, gửi thư thống thiết tới “các bác lãnh đạo, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo”, nói rằng em ghét việc học.
Trao đổi với Vietnamnet, cô bé học sinh này cho biết em có ý định viết thư đã từ lâu. Nhưng phải tới đầu năm học này, ý tưởng đó mới thật sự thôi thúc.
“Em viết bức thư này trong vài buổi tối, vừa làm bài tập vừa viết. Em không hy vọng gì nhiều vào sự thay đổi khi gửi bức thư này, nhưng ít ra, việc viết xong bức thư khiến cho em cảm thấy thoải mái hơn vì đã nói được hết những điều mình cảm nhận lâu nay” – nữ sinh này chia sẻ.
Dưới đây là nội dung bức thư.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn)
"Kính thưa các bác lãnh đạo, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo!
Cháu xin được trút hết nỗi lòng đã giấu diếm suốt bấy lâu nay và cháu, cũng như nhiều bạn học sinh khác mong chờ sẽ nhận được những lời chia sẻ, cũng như ý kiến của các bác lãnh đạo, các phụ huynh và các thầy cô.
Đã nhiều năm nay, hầu như cuộc đời của học sinh chúng cháu chỉ là thức dậy, đi học trên trường, đi học thêm, về nhà và lặp lại. Qua nhiều năm, niềm đam mê học tập của cháu dần mất đi. Cháu bắt đầu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe đến chữ HỌC.
Không biết tự bao giờ, thời gian chúng cháu đi học còn nhiều hơn khoảng thời gian chúng cháu được ngủ. Đối với cháu, càng học cao hơn, kiến thức càng trở nên vô nghĩa.
Cháu biết nói ra điều này thật vô ơn. Để có được những kiến thức hôm nay là công sức đầy gian lao của những người đi trước. Nhưng cháu tự nghĩ, vì sao giáo viên chỉ có thể dạy một bộ môn nhưng bản thân một học sinh phải học những mười mấy môn?
Không chỉ vậy, chúng cháu còn chịu áp lực nặng nề từ thầy cô, phụ huynh và cả xã hội. Một lớp học phải có từ 40 em được học sinh Giỏi, Khá và không được có học sinh Trung bình. Đã đi học thì các môn tổng kết cả năm phải từ 8 điểm trở lên, thậm chí là cao hơn. Tỉ lệ tốt nghiệp của trường sau một năm phải đạt 90% trở lên, có trường phải giữ vững mục tiêu là 100%.
Cháu đã nhiều lần suy nghĩ về những gì chúng cháu đang được học. Càng nghĩ, cháu càng cảm thấy nản hơn khi cháu nhận ra mình gần như không thể tiếp nhận những kiến thức nhà trường dạy.
Bộ não của một người trưởng thành chỉ nặng gần 1400 gam nhưng những người của thế hệ đi trước lại mong chờ chúng cháu học đều, học tốt lượng kiến thức khổng lồ từ hơn mười môn học khác nhau.
Ảnh minh họa (Đinh Quang Tuấn)
Cháu sợ lắm ! Cháu sợ mỗi khi ông mặt trời lại lên báo hiệu một ngày đi học nữa lại đến. Cháu sợ khi điều đầu tiên thầy cô làm khi bước vào lớp là khảo bài, kiểm tra một núi bài tập họ giao cho chúng cháu. Cháu sợ khi tiếng trống giờ về không đồng nghĩa với việc chúng cháu được về nhà nghỉ ngơi mà nó chỉ đơn thuần là giờ ra chơi giữa giờ học chính khóa và giờ học thêm. Cháu sợ khi nhìn các bạn đồng trang lứa ăn vội vàng cái bánh bao và ánh mắt họ đờ đẫn, xa xăm, vô hồn ngồi trên chiếc xe máy giữa dòng người kẹt xe lúc 5h chiều.
Thưa các bác, các bác phụ huynh, các thầy cô!
Còn biết bao nhiêu câu chuyện chưa được kể về những áp lực vô hình mà mọi người đang vô tình đặt lên vai chúng cháu.
“Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” – Đó là điều đầu tiên cháu học được khi bước vào lớp 1. Và cho đến giờ, khi đang ở độ tuổi 15, cháu căm ghét cái câu nói này kinh khủng.
Cháu xin lỗi khi nói ra những điều này, cháu biết việc này sẽ khiến cho những người đi trước khó chịu nhưng cho phép cháu được nói lên nỗi lòng mình: Cháu ghét đi học.
Cháu ghét cái cảm giác bước qua cổng trường, mở cuốn SGK, chép từng trang vở. Cháu cảm giác mình lạc hướng… Từng ngày đi học, chúng cháu quay cuồng với việc học bài, kiểm tra. Những năm tháng dần trôi qua một cách vô nghĩa dưới áp lực của việc học hành, của thầy cô, của gia đình.
Chương trình học hiện tại không cho phép học sinh chúng cháu có quyền sáng tạo. Tất cả bị bó buộc vào những quy luật nhất định và chúng cháu – những người học sinh bắt buộc phải làm theo chứ không được thay đổi.
Chính bản thân chúng cháu còn không hiểu mình đang học vì cái gì, vì ai!
Học vì kì vọng của mọi người xung quanh, học vì điểm số, học để qua được một kì kiểm tra ư? Xong rồi sao nữa?
Cuối cùng sau hơn 20 năm học tập miệt mài, căng thẳng chúng cháu còn phải sống một cuộc đời rất dài và tới lúc đó, chúng cháu sẽ phải áp dụng những kiến thức đã học được vào cuộc sống. Nhưng cháu đã nhiều lần tự hỏi, cháu có thể sử dụng “Chuyển động tròn đều”, “Chiều tăng giảm của hàm số” hay Vectotrong cuộc đời thật như thế nào?
Chúng cháu cứ học rồi lại quên, thầy cô thì cứ lao đầu vào giảng, giao bài tập về nhà nhưng họ chưa bao giờ nói cho chúng cháu nghe ứng dụng của những kiến thức này trong cuộc sống.
Từ một lúc nào đó, mọi người lại đánh giá nhau thông qua những con điểm. Chì vì những con điểm vô giá trị mà đã đẩy biết bao số phận học sinh vào bước đường cùng, đã khiến cho mối quan hệ chữa cha mẹ - con cái và giáo viên – học sinh trở nên căng thẳng, ngột ngạt.
Cuộc sống của những học sinh giờ đây gần như chỉ xoay quanh HỌC. Chúng cháu không biết đến khái niệm nghỉ ngơi, thư giãn. Chúng cháu gần như không còn hiểu được giá trị của những bữa ăn bên gia đình vì gần như suốt một tuần chúng cháu chỉ gần như học thêm đến khi trời tối mịt.
Người bạn ngồi kế cháu, bạn ấy học rất giỏi và các thầy cô đều rất yêu quý bạn ấy. Nhưng bạn ấy khổ lắm. Nhà bạn ấy ở Quận 12 và bạn ấy phải đi xe buýt tới Quận 1 để học thêm mỗi ngày. Từng ngày đi học của bạn ấy bắt đầu từ 5h30 sáng cho tới 11h đêm. Bạn ấy đã kiệt sức rồi, cháu biết điều đấy. Khuôn mặt bạn phờ phạc, ánh mắt bạn bơ phờ, bạn bị thiếu ngủ và đau dạ dày. Những người như bạn cháu không thiếu ngay tại chính TP.HCM này.
Học sinh chúng cháu sống thờ ơ, lãnh đạm, vô cảm và không có kĩ năng sống. Chúng cháu không biết phải làm gì nếu có động đất, sóng thần hay gặp một người bị đột quỵ ngay giữa đường. Người lớn thất vọng vì cách ứng xử của thế hệ trẻ trong khi thế hệ trẻ chúng cháu lại thất vọng vì đang được giáo dục không có định hướng.
Thưa các bác, là một học sinh, cháu đã vô cùng xúc động khi nghe chủ trương không dạy thêm. Cái cảm giác vui mừng chợt chạy qua người cháu khi nghĩ đến cảnh chúng cháu không còn phải còng lưng ra học bài lúc 11h đêm nữa.
Nhưng hiện thực tàn khốc của việc học đã không cho cháu được vui mừng lâu. Trước cảnh mỗi năm đề thi Đại học lại đổi mới một kiểu, trước cảnh cô giáo viên dạy Toán của chúng cháu quảng cáo về lớp dạy thêm của cô một cách bí mật, cháu nhận ra mọi chuyện sẽ không hề tốt lên được, sẽ không bao giờ tốt lên được.
Rồi sau tất cả, khi chúng cháu rời ghế nhà trường, đối diện với cuộc sống thật, chúng cháu lại lơ ngơ, hoang mang vì hoàn toàn không có những kĩ năng sống cần thiết.
Cháu cầu xin các bác, các bậc cha mẹ, các thầy cô giáo: Xin hãy cho chúng con được SỐNG. Xin cho phép chúng con được sống trong những tháng năm tuổi học trò một cách trọn vẹn nhất có thể. Xin đừng quá kỳ vọng vào tụi con để rồi chính những kì vọng ấy khiến cho mọi người thất vọng. Xin đừng chỉ trích chúng con khi bọn con bị điểm kém. Xin hãy hiểu rằng mỗi người chỉ có những khả năng nhất định và bọn con không phải là thiên tài.
Cuối cùng, con xin mọi người hãy hiểu: HỌC SINH CŨNG CHỈ LÀ CON NGƯỜI, KHÔNG PHẢI MÁY MÓC".
" alt="'Cháu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe chữ HỌC”">Ban Giáo dục Báo Vietnamnet mở diễn đàn "Tại sao học sinh chán học?". Bạn đọc có ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ [email protected]. Xin chân thành cảm ơn. 'Cháu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe chữ HỌC”