Nổi bật trong số những tính năng nâng cấp là công nghệ Direct Full Array, trợ lý ảo Bixby và giải pháp cáp quang siêu mảnh One Invisible Connection. Trong dòng sản phẩm TV QLED 2018, điểm đặc biệt nhất trong thiết kế độc đáo là chế độ hình nền (Ambient Mode), giúp TV chủ động biến đổi tương thích với nội thất và không gian giải trí của ngôi nhà.

Trong đó, công nghệ tương phản Direct Full Array (DFA) áp dụng cho các dòng TV QLED Q9FN và Q8FN. Hệ thống đèn LED với khả năng điều khiển chính xác nhằm mang đến độ tương phản tốt nhất trên màn hình.

Chế độ hình nền Ambient Mode sẽ hiển thị hình ảnh khi TV ở chế độ tắt. Điểm đặc biệt là chế độ hình nền Ambient Mode có thể nhận diện màu sắc hoặc hoa văn trên tường và đồng bộ hóa hình nền của TV với hoa văn trên tường để chiếc TV hài hòa với phong cách trang trí nội thất của căn phòng.

" />

Samsung giới thiệu dòng TV QLED 2018 mới, tăng độ tương phản, hình nền thích ứng không gian

Thế giới 2025-02-02 04:42:53 7

Samsung hôm qua 7/3 giới thiệu dòng sản phẩm TV 2018 tại sự kiện First Look,ớithiệudòngTVQLEDmớităngđộtươngphảnhìnhnềnthíchứngkhôtin bong da Manhattan, New York. Tại sự kiện này, Samsung giới thiệu các tính năng nổi bật của các mẫu TV QLED cũng như dòng sản phẩm mới của dòng TV UltraHD và Premium UltraHD và những mẫu TV màn hình siêu lớn. Công ty cũng lần đầu giới thiệu nhiều tính năng nâng cấp chất lượng hình ảnh, các chức năng thông minh và các thiết kế mới.

Nổi bật trong số những tính năng nâng cấp là công nghệ Direct Full Array, trợ lý ảo Bixby và giải pháp cáp quang siêu mảnh One Invisible Connection. Trong dòng sản phẩm TV QLED 2018, điểm đặc biệt nhất trong thiết kế độc đáo là chế độ hình nền (Ambient Mode), giúp TV chủ động biến đổi tương thích với nội thất và không gian giải trí của ngôi nhà.

Trong đó, công nghệ tương phản Direct Full Array (DFA) áp dụng cho các dòng TV QLED Q9FN và Q8FN. Hệ thống đèn LED với khả năng điều khiển chính xác nhằm mang đến độ tương phản tốt nhất trên màn hình.

Chế độ hình nền Ambient Mode sẽ hiển thị hình ảnh khi TV ở chế độ tắt. Điểm đặc biệt là chế độ hình nền Ambient Mode có thể nhận diện màu sắc hoặc hoa văn trên tường và đồng bộ hóa hình nền của TV với hoa văn trên tường để chiếc TV hài hòa với phong cách trang trí nội thất của căn phòng.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/997b698365.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’

1. Giữ bình tĩnh

Trong tình huống khẩn cấp, hoảng loạn sẽ chỉ khiến tình hình tồi tệ hơn. Khi bị kẹt trong thang máy, bạn hãy hít sâu và thở ra nhẹ nhàng để ổn định nhịp tim. Bên trong thang máy tương đối kín và thông gió kém vì vậy nếu bạn rơi vào trạng thái hoảng loạn, bạn có thể bị ngạt vì thiếu oxy.

2. Tìm kiếm sự giúp đỡ từ bên ngoài

{keywords}
 

Hãy ấn nút gọi cứu hộ - nút có hình cái chuông trên bảng điều khiển thang máy. Tuy nhiên, nếu thang máy mất điện, nút gọi cứu hộ sẽ không hoạt động. Trong trường hợp đó, bạn hãy:

- Tạo ra nhiều tiếng ồn nhất có thể để người bên ngoài biết tình hình của bạn và gọi cứu hộ.

- Cởi giày và đập vào các bộ phận kim loại trên cửa thang máy để thu hút sự chú ý từ bên ngoài.

- Hãy hét lên để tìm sự giúp đỡ từ bên ngoài.

3. Tìm công cụ chiếu sáng

{keywords}
 

Nếu trong thang máy mất điện, hãy cố gắng tìm một công cụ chiếu sáng. Ánh sáng có thể làm giảm cảm giác căng thẳng và giúp bạn nhìn rõ các nút trên bảng điều khiển thang máy.

- Sử dụng điện thoại của bạn để chiếu sáng.

- Tuyệt đối không sử dụng bật lửa bởi nó dễ gây ra cháy nổ và còn tiêu tốn lượng oxy có giới hạn trong thang máy.

4. Gọi dịch vụ quản lý của tòa nhà

{keywords}
 

Nếu nút gọi cứu hộ không hoạt động, bạn hãy thử gọi tới dịch vụ quản lý của tòa nhà hoặc gọi tới tổng đài 114 để được hỗ trợ giải cứu. Bạn có thể tìm thấy số điện thoại của dịch vụ quản lý tòa nhà trên tường thang máy hoặc trên bảng điều khiển.

5. Ấn các nút trên bảng điều khiển để mở cửa

{keywords}
 

Trong trường hợp thang máy bị kẹt ở một trong các tầng và cửa không mở:

- Không nhấn nút có số tầng mà bạn muốn tới.

- Thử nhấn nút có số tầng mà bạn đang mắc kẹt.

- Nếu điều trên không hiệu quả, hãy thử ấn nút "mở cửa".

6. Hãy kiên nhẫn

{keywords}
 

Nếu bạn biết cứu hộ đang trên đường tới, hãy làm gì đó để giết thời gian trong lúc chờ đợi:

- Trò chuyện với những người xung quanh hoặc gọi điện cho bạn bè.

- Chơi game, lướt facebook.

- Lên kế hoạch cho công việc hoặc làm bài tập về nhà.

7. Nhấn nút "dừng"

{keywords}
 

Trong trường hợp khẩn cấp và bạn không thể chờ tới lúc cứu hộ tới, bạn có thể cân nhắc tới việc tự mình thoát khỏi thang máy đang kẹt.

Trong trường hợp đó, hãy nhấn nút "dừng" trên bảng điều khiển. Nếu nút bị kẹt, hãy kéo nó ra và nhấn lại. Điều này sẽ giúp thang máy không di chuyển trong khi bạn đang thoát ra ngoài.

8. Lên kế hoạch thoát ra

{keywords}
 

Trước hết, bạn hãy chắc chắn rằng thang máy không nằm giữa các tầng. Bạn có thể xác định điều này thông qua sự hỗ trợ từ bên ngoài. Sau đó hãy làm như sau:

- Dùng sức để mở cửa thang máy.

- Kiểm tra lại vị trí của thang máy sau khi cửa đã được mở.

- Kéo khóa liên động ở khung cửa để mở cửa hoàn toàn.

- Bước ra hoặc nhảy khỏi thang máy xuống tầng bên dưới bạn. Hãy giữ thăng bằng khi chạm đất.

- Giúp đỡ những người vẫn đang bị kẹt trong thang máy.

Diệu Linh(Theo Bright Side)

Những thói quen dưới một phút giúp thay đổi cuộc sống của bạn

Những thói quen dưới một phút giúp thay đổi cuộc sống của bạn

Mọi điều lớn lao đều bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt, thay đổi thói quen lành mạnh ngay hôm nay để cuộc sống của mình tốt hơn bạn nhé!

">

Cách thoát hiểm khi bị kẹt trong thang máy

- Nấm rửa sạch, thái nhỏ. Mực làm sạch thái miếng nhỏ. Tôm bóc vỏ, bỏ chỉ đen.

Bước 2: Làm nước sốt gia vị

Cho nước cốt dừa, sốt Tom Yum, nước mắm, đường và nước vào tô, trộn đều và để riêng.

Bước 3: Nấu cơm hải sản

Cho gạo đã vo sạch, cho phần thịt cà chua vào cùng với một nửa chỗ nước sốt gia vị đã hòa bên trên vào, trộn đều.

Nấu cơm khoảng 15 phút thì cho tôm, mực, đậu Hà Lan, nấm hải sản lên trên và rưới nước sốt Tom Yum còn lại lên trên. Đậy nắp và tiếp tục nấu.

Sau khi nấu xong, bạn có thể cho cơm vào lò nướng, bật nhiệt độ trước ở 180 độ C, để cơm 8 phút cho khô. Nếu không có lò nướng bạn có thể cho cơm ra chảo, đảo để cơm khô đạt đến độ mong muốn của bạn là được.

Khi cơm hải sản hoàn thiện, múc cơm cho vào quả cà chua rồi bày ra đĩa.

Đầu tiên, bạn hãy ăn một thìa và cảm nhận vị ngọt của những hạt đậu lan tỏa trên trên đầu lưỡi. Nhai cơm lần nữa, và điều bất ngờ thú vị là từng hạt cơm quyện với nước sốt tom yum chua chua, thơm thơm hấp dẫn.

Chúc các bạn thành công với món cơm hải sản nhồi cà chua!

Theo Phụ nữ Việt Nam

Cách làm mực xào dứa chua ngọt hấp dẫn

Cách làm mực xào dứa chua ngọt hấp dẫn

Từng miếng mực trắng tinh, nở xòe ra như bông hoa trên đĩa, điểm thêm những miếng dứa chín vàng, cọng hành hoa hay cần tây xanh mướt, vài lát ớt sừng đỏ tươi làm cho món mực xào dứa trở nên vô cùng hấp dẫn và đẹp mắt.

">

Cách làm món cơm hải sản nhồi cà chua vị Thái tuyệt ngon dành cho gia đình

Mẹ chồng nói một thôi một hồi rồi đi ra khỏi nhà. Một mình ngồi lại trong căn phòng chị đã gắn bó bao vui buồn suốt 10 năm nay, nước mắt chị bắt đầu tuôn rơi. Chị vùi mặt cắn răng vào gối mà khóc. "Khóc được cứ khóc đi. Khóc để gột rửa những ngày u ám", bạn chị từng nói với chị như thế.

Hôm qua, chị về bên nhà nói chuyện với bố mẹ về vấn đề ly hôn của chị. Chị vừa mở lời, thay vì hỏi han con nguyên nhân làm sao ra nông nỗi, bố chị đã trợn mắt: "Nhà này không có mả bỏ chồng. Mày là cô giáo, đi dạy con người ta, giờ mày bỏ chồng thì mày đi dạy ai? Tao nói không nghe, mày bỏ chồng rồi đi đâu thì đi. Đất cát tao đã sang tên sổ đỏ cho 2 em trai của mày, nên mày không có gì hết". Mẹ chị chỉ nín thinh, sụt sùi khóc nói: "Sao được ăn được học mà lại khổ thế hả con!".

Chị thuộc thế hệ nửa cuối 8X mà vẫn bị ăn sâu tư tưởng cổ hủ của mẹ. Nhớ ngày về nhà chồng, cũng chỉ vì câu dặn dò của mẹ rằng "thuyền theo lái, gái theo chồng. Phận đàn bà bước chân đi lấy chồng thì sống là người nhà chồng, chết là ma nhà chồng" mà chị một dạ vì chồng, hy sinh mù quáng.

Học xong Đại học Sư phạm, ra trường, chị xin về trường cấp 2 của xã dạy học cho gần nhà. Đi dạy được gần 2 năm, tìm hiểu qua mai mối, chị gật đầu lấy anh vì... vừa gần nhà, gia đình lại có điều kiện. Anh chỉ học hết cấp 3 rồi bố mẹ cho vốn mở cửa hàng buôn bán đồ điện. Công việc của anh thuận lợi, kinh tế hai vợ chồng khá giả.

Ai ở ngoài nhìn vào cũng thấy cuộc sống của chị hạnh phúc, êm đềm. Nhưng chỉ "trong chăn mới biết chăn có rận". Anh gia trưởng, ích kỷ và ghen tuông vô cớ. Biết chồng hay ghen nên chị luôn sống thu mình, hạn chế tối đa các cuộc gặp gỡ, tiếp xúc.

Ngay cả việc phải tiếp phụ huynh nam chị cũng tuyệt đối tránh. Cả đời, chị chẳng dám đi họp lớp, hội trường vì... anh không đồng ý. Nhiều lần chị nhẹ nhàng phân tích, giải thích để anh hiểu nhưng anh không chịu nghe. Đi đâu, chị muốn rủ anh đi cùng anh cũng từ chối.

Chị biết, sâu thẳm trong lòng, anh có chút tự ti vì anh "học hành không bằng chị". Chị đã nói với anh không biết bao nhiêu lần rằng điều quan trọng là hai vợ chồng yêu thương, thấu hiểu, tôn trọng nhau; rằng chị luôn biết ơn vì anh giỏi kiếm tiền, là chỗ dựa kinh tế cho mẹ con chị. Ban đầu nghe vợ nói, anh chỉ ậm ừ, sau sinh cáu bẳn, mắng lại chị là "nhiều chữ" và quy cho chị cái tội thích... "dạy dỗ chồng". Từ đó, chị chọn cách im lặng và chiều theo ý anh.

Chị vẫn nói với học trò của mình về sự tự tôn, tự tin của người phụ nữ. Những buổi học ngoại khóa, chị dạy các con về bình đẳng giới, về những tiêu chí của người phụ nữ hiện đại... Nhìn các con chăm chú nghe, mắt ánh lên bao ước mơ, lòng chị phấn chấn nhưng mỗi khi trở về nhà, chị lại thấy mình hèn mọn làm sao. Có lần, đi ngang qua một đám học trò, chị thoáng nghe một nữ sinh nói với bạn: "Cô mình ở trường thì thế thôi, chứ ở nhà chả khác ôsin, sợ chồng một phép...". Chị tê tái lòng.

Hôm trước, anh đi nhậu về khuya, không biết nghe ai nói mà anh về yêu cầu chị... nghỉ dạy. Anh bảo, chị đi dạy học lương ba cọc ba đồng, không đủ tiền điện nước, cứ ở nhà nấu cơm, trông con, chị sẽ có tất cả.

Biết anh đang có hơi men, chị không tranh luận. Thấy chị im lặng, anh nghĩ chị đồng ý. Sáng hôm sau, chị cắp cặp đi lớp, anh giằng lại, ném đồ của chị. Anh thóa mạ chị rồi đưa ra điều kiện bắt chị lựa chọn: "Hoặc nghề, hoặc gia đình". Anh vô lý đến mức này thì chị không thể chịu đựng được nữa. Và lần đầu tiên sau 10 năm làm vợ anh, chị kiên quyết phản kháng. Anh lấy quyền làm chồng, cho rằng chị hỗn láo nên đánh chị để... dạy dỗ.

Chị nhìn lại mình, hình như chưa bao giờ chị biết sống và yêu đúng nghĩa. Với anh, chị chỉ biết phục tùng và im lặng. Hôm qua, chị đã tìm thuê được một ngôi nhà nhỏ. Chị sẽ dọn ra đó ở trong thời gian chờ tòa án giải quyết. Anh đã xé 3 tờ đơn ly hôn trước mặt chị với câu tuyên bố: "Đến chết cô cũng chẳng bỏ được tôi".

Nhưng lần thứ tư này, chị sẽ đơn phương xin ly hôn. Chung sống hay ly hôn? Cả hai giải pháp đều đau khổ. Và chị sẽ chọn giải pháp ít đau khổ hơn, để có quyền được yêu bản thân.

Theo Phụ nữ Việt Nam

'Dốc cạn' vì chồng vẫn phải nghe 2 từ 'ích kỷ'

'Dốc cạn' vì chồng vẫn phải nghe 2 từ 'ích kỷ'

Có lẽ khi xưa Trung chưa ra đời va vấp, còn giờ anh thành thạo hơn bao giờ hết cách tính toán để có lợi cho bản thân mình!

">

Cô giáo quyết định đơn phương ly hôn khi chồng bắt nghỉ dạy

Nhận định, soi kèo Al Rayyan vs Al Gharafa, 20h30 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà

Bữa sáng của gia đình tôi thường không cầu kỳ, các món ăn được chế biến nhanh gọn nhưng vẫn đủ chất. Trong hình là món bánh đa thịt gà. Đầu tiên, tôi luộc gà cùng hoa hồi, quế, gừng đập dập và một củ hành tây nướng. Nước luộc gà được nêm nếm vừa ăn. Tôi tiếp tục chuẩn bị phần bánh đa trong khi chờ gà luộc nguội. Bánh được luộc chín tới, độ mềm vừa phải. Bánh đa luộc chín cho ra bát, xếp thịt gà xé lên, thêm hành, chan nước dùng nóng hổi, vắt chanh, rắc tiêu và thưởng thức.

bua sang mua dich anh 2

Nếu đang trong chế độ ăn eat clean, bạn có thể tham khảo món bún lứt mọc. Đầu tiên, bạn chuẩn bị một nồi nước sôi, thả cà chua thái miếng vào và đun chín mềm. Tiếp đến, bạn thả mọc vào, loại bán sẵn ở các siêu thị. Phần thịt bò hoặc thăn chuột heo được thái mỏng, chần chín tới. Bạn nêm nếm nước dùng vừa ăn. Sau cùng, bạn xếp bún, mọc, thịt, hành, mùi vào bát và chan nước dùng. Bún lứt cũng được bán nhiều ở các siêu thị.

bua sang mua dich anh 3

Một món bún hấp dẫn khác cho bữa sáng dinh dưỡng trong mùa dịch là bún sườn cây. Tôi thường hầm cả cây sườn, độ mềm vừa phải. Để tiết kiệm thời gian, bạn nên hầm sườn từ tối. Buổi sáng, bạn cần chuẩn bị cà chua thả nồi nước ninh sườn, nấu mềm và nêm gia vị vừa ăn. Cà chua chín, bạn xếp bún, sườn cây, thêm hành lá, chan nước dùng và thưởng thức.

bua sang mua dich anh 4

Bún bắp bò cũng là gợi ý bạn có thể tham khảo. Tôi thường chọn bắp bò hoa để chế biến. Bắp bò sau khi làm sạch được hầm trong nồi áp suất trong 30 phút cùng hoa hồi, quế, thảo quả và hành khô nướng. Nước dùng có hương thơm ngũ vị, bạn có thể nêm nếm thêm gia vị cho vừa miệng. Nếu có sẵn máy làm bún, bạn nên chuẩn bị bún tươi từ tối và để ngăn mát tủ lạnh. Tiện lợi hơn, bạn có thể dùng mua bún khô bán sẵn trong siêu thị.

bua sang mua dich anh 5

Đang trong mùa bơ, bạn có thể tận dụng loại trái cây bổ dưỡng này để chế biến bữa sáng. Bữa ăn nhanh gọn và dinh dưỡng này gồm có bơ thái lát, trứng lòng đào và bánh mì nguyên cám.

bua sang mua dich anh 6

Một bữa sáng nhanh gọn và đủ chất khác là bánh bao dùng với sữa hạt. Tôi chuẩn bị bánh bao từ tối hôm trước, sáng hấp nóng lại, để nguội ăn vẫn ngon. Tôi cũng tự tay làm sữa hạt bằng máy. Có nhiều loại máy làm sữa hạt tiện lợi bạn nên tham khảo.

bua sang mua dich anh 7

Một ngày làm việc tại nhà sẽ hứng khởi hơn với bữa sáng chất lượng. Ngoài các món chế biến nóng, tôi cũng thường xuyên đổi bữa cho gia đình bằng các bữa sáng với sinh tố rau củ quả ăn kèm ngũ cốc. Tôi chia nguyên liệu thành nhiều nhóm: rau xanh (cải kale, bó xôi, xà lách...), trái cây ngọt (chuối chín, xoài chín, táo đỏ...), trái cây mọng (dâu tây, mâm xôi đen, việt quất...), hạt béo (hạt chia, lanh, hạnh nhân, óc chó, điều...), tinh bột (yến mạch...), hạt giàu đạm (hạt bí, gai dầu...), chất lỏng (sữa hạt, nước dừa, nước lọc, sữa tươi...), bột (tảo xoắn, chùm ngây...).

Theo Zing

Hà Nội những ngày 'bán mang về'

Hà Nội những ngày 'bán mang về'

Diễn biến dịch bệnh phức tạp đã khiến một Hà Nội luôn vận động và nhộn nhịp trở nên tĩnh lặng hơn. Và người Hà Nội lại tạm 'yêu' những tô phở bán mang về.

">

Bữa sáng đủ chất khi làm việc ở nhà mùa dịch

Những lời bà Tô Thị Ánh Hồng dành cho người con đã mất khiến ekip kỹ thuật viên thực hiện phẫu thuật tiếp nhận mô, tạng tại Bệnh viện Bà Rịa và những người chứng kiến, không cầm nổi nước mắt.

Chàng trai T.H.P (24 tuổi) bị tai nạn giao thông dẫn đến chết não. Khi biết ước nguyện của con trai là muốn hiến tạng cứu người (trước đó P. chưa đăng ký hiến tạng), bà Hồng đã nén nỗi đau ly biệt để làm theo di nguyện của con trai.

Trưa ngày 4/5, sau khoảng 2 giờ phẫu thuật, trái tim, 2 thận và gan của P. đã được tặng lại và mang đến sự sống cho những bệnh nhân khác.

{keywords}
Căn nhà của gia đình P. ở xã Long Sơn, TP Vũng Tàu, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (Ảnh: Khánh Hòa).
{keywords}
Bà Tô Thị Ánh Hồng đang sắp lễ cúng cho con trai (Ảnh: Khánh Hòa).

Chàng thanh niên hiếu thuận

Tang lễ của T.H.P được tổ chức vào sáng ngày 5/5, rất hiếm những giọt nước mắt. Cứ hễ nhắc đến tên anh, ai cũng nở nụ cười hiền hòa, trìu mến.

Bà Hồng chia sẻ: “Khi còn sống, P. là đứa trẻ hoạt bát, hài hước. Mỗi lần thấy tôi buồn, con lại đùa: “Trời ơi, cứ đóng phim buồn hoài” để tôi cười. P. ngoan lắm, chưa bao giờ tôi phải nghe ai than phiền về con. Vì vậy, trong tang lễ, tôi không muốn con nhìn thấy nỗi buồn”.

P. từng là một cậu bé thiệt thòi vì mới sinh ra đã không biết mặt cha. Cuộc sống quá vất vả khiến bà Hồng phải gửi con lên chùa để đi làm. Sau này, khi đủ khả năng chăm sóc con, bà đến gặp sư thầy xin đưa P. về để đi học.

Cậu bé được nhiều người thân quen đánh giá là ngoan ngoãn, hiếu thuận, dù còn ham chơi. Tuy nhiên, trong 2 năm nhập ngũ tại Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), anh đã trưởng thành, chững chạc hơn.

{keywords}
Ekip phẫu thuật viên Bệnh viện Chợ Rẫy mặc niệm tri ân người hiến tạng trước giờ phẫu thuật (Ảnh: Bệnh viện Chợ Rẫy).

Khoảng thời gian ở quân ngũ, một lần anh trai và bạn bè của P. ra đảo thăm, P. tâm sự với mọi người về nguyện vọng được hiến tạng nếu không may mình nằm xuống. Chẳng thể ngờ điều đó lại trở thành di nguyện của chàng trai 24 tuổi.

Khi nghe con muốn hiến tạng cứu những người xa lạ, tôi vui lắm. Con suy nghĩ cao cả như vậy, không lẽ làm mẹ mà tôi lại không đồng ý?

Ở bệnh viện, tôi trò chuyện với con như cách chúng tôi vẫn thường nói. Tôi cảm ơn con vì đã đến, làm con của mình. Tôi cảm ơn con vì dù ra đi nhưng vẫn để lại “quả ngọt” cho những gia đình khác.

Cả gia đình tôi đều nghĩ rằng con không mất, chỉ là đang sống ở một thế giới khác. Chúng tôi sẽ luôn dõi theo con”, trong ánh mắt buồn thương của người mẹ ánh lên niềm tin.   

Tâm nguyện xúc động của người mẹ

Đến dự tang lễ của em P., đoàn công tác Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Bà Rịa vẫn chưa nguôi xúc động trước tấm lòng của chàng thanh niên trẻ và tình cảm của người mẹ dành cho con trai.

Những lời tâm sự, nhắn nhủ con của bà Hồng đã chạm vào nơi sâu nhất trong trái tim của mỗi người có mặt lúc đó. 

Bà Hồng chia sẻ: “Tôi chỉ muốn biết thời gian chính xác con đi và con phải được tắm rửa sạch sẽ sau ca phẫu thuật. Tôi đưa cho họ bộ quần áo mà con thích nhất, để tôi không phải đau lòng vì những vết thương.

Sau đó, tôi mặc chiếc áo, cái quần và mang đôi vớ dài cho con, lót đầu cho con nằm. Tôi được nhìn con lần cuối, nâng niu bàn tay, bàn chân, rờ rẫm cơ thể đã không còn hơi ấm của con cũng đã hạnh phúc lắm rồi”.

{keywords}
TS.BS Dư Thị Ngọc Thu báo cáo diễn tiến của các ca ghép tạng với gia đình và trước anh linh của P. (Ảnh: Khánh Hòa).

Suốt cả cuộc trò chuyện, người mẹ ấy luôn kiên cường nhưng đến cuối cùng, bà vẫn chẳng thể ngăn được giọt nước mắt đau xót.

Đứa con nào ra đi cũng là sự mất mát rất lớn đối với người mẹ. Tôi đã cố hết sức, chừng nào mà không nén được nỗi đau nữa thì phải bật ra thôi”, bà Hồng nghẹn ngào.

Khi phải đối mặt với những lời dị nghị vì giúp con trai thực hiện di nguyện hiến tạng cứu người, bà khẳng khái đáp: "Cái gì đúng thì mình làm. Một khi đã làm thì không giấu mãi được, vì thế chúng tôi cứ nói thẳng ra".

Chia sẻ với VietNamNet, TS. BS Dư Thị Ngọc Thu (Đơn vị Điều phối Ghép các bộ phận cơ thể người Bệnh viện Chợ Rẫy) cho biết, sau khi ghép, trái tim của P. đã đập lại trong lồng ngực của người được nhận. Chức năng 2 trái thận của bệnh nhân cũng đã được cải thiện. Lá gan cũng đã diễn tiến tốt. Diễn biến của các ca ghép đều được phía bệnh viện thông báo cho gia đình P.">

Lời cuối nghẹn ngào của người mẹ với con trai tình nguyện hiến tạng

Bắt tay vào trồng cây mới khoảng 1,5 năm nhưng chị Võ Thị Ngọc Ánh (SN 1990, ở Quận 6, TP.HCM) đã khiến nhiều người chú ý với khu vườn sum suê trên sân thượng của gia đình.

Vốn đam mê trồng cây và thấy trên sân thượng nắng nóng, chị quyết định phủ xanh để có bóng mát. Chị vào các hội trồng cây trên mạng để học hỏi kinh nghiệm. “Tôi chọn trồng dưa vì gia đình thích ăn và loài cây này nhanh cho quả”, chị nói.

{keywords}
Một góc vườn trên sân thượng của chị Ngọc Ánh.

Mới đầu, chị Ngọc Ánh mua hạt giống ở siêu thị và trồng khoảng 20 thùng xốp, tưới nước thủ công. Nhưng khi cho quả, chị thấy dưa ăn rất nhạt, chỉ dùng được để ép nước uống.

Bên cạnh đó, việc tưới nước thủ công khiến chị mất khá nhiều thời gian. “Sáng, tôi quần quật trên sân thượng để tưới nước, thụ phấn cho hoa… Trưa nắng, tôi còn từ chỗ làm chạy về nhà thụ phấn và bị gia đình la mắng  vì quá “hành xác”, chị kể.

Sau đó, chị Ngọc Ánh quyết định tìm các giống dưa khác nhau (Việt Nam, Nhật, Hàn Quốc) để gieo hạt. Đồng thời, chị cũng thiết kế dàn để tiết kiệm diện tích và công sức lao động.

“Tôi tham khảo trên mạng, sau đó đo đạc và mua vật tư rồi nhờ chồng hỗ trợ lắp ráp. Do tự làm nên chi phí khá rẻ và chỉ trong khoảng 1 tuần, dàn để trồng cây đã được hoàn thành”.

“Nếu trồng cây ở thùng xốp, nước chảy ra sẽ thấm xuống nền sân thượng. Mấy vụ sau, nhờ có dàn treo, chúng tôi khắc phục được tình trạng này lại vừa tiết kiệm diện tích và thời gian tưới nước, bón phân. Vườn lúc nào cũng sạch sẽ, hệ thống giàn cao nhìn cũng đẹp mắt hơn”, chị nói thêm.

Hiện, khu vườn sân thượng của chị có hơn 100 chậu dưa các loại như dưa lưới ruột cam, dưa lưới ruột xanh, dưa hấu… Mỗi loại chị trồng 2, 3 hàng để ăn không bị ngán. Ngoài ra, chị còn chăm mấy chục chậu hoa hồng, ngô tím, khổ qua và cây ăn quả nho, táo…

{keywords}
Ngoài cây ăn quả, chị còn trồng rất nhiều hoa hồng.

“Tôi thường dành 2 tiếng buổi sáng để chăm vườn. Đợt nào đến giai đoạn thụ phấn và treo quả, tôi phải dậy sớm hơn vì sợ không kịp giờ đi làm ở công ty”, chị nói.

“Vườn không có nhiều ong bướm và nhiều loại quả khác nhau nên sợ ong, bướm thụ phấn tùm lum nên tôi tự tay thụ phấn. Sau đó, tôi bọc để tránh ruồi vàng, rồi đến công đoạn treo trái…”.

Chị Ánh chia sẻ, về phân bón, mấy vụ đầu chị dùng phân hóa học. Sau đó, chị tìm hiểu cách trồng thuần hữu cơ. Hiện, chị tự ủ phân cá, phân chuối (cho quả ngọt), phân trứng sữa… Sau đó, chị cho chảy trên hệ thống tưới để cây thường xuyên được hấp thụ và tiết kiệm thời gian bón phân cho vườn.

“Tôi nghĩ vấn đề dinh dưỡng và cách chăm sóc sẽ quyết định kết quả. Dinh dưỡng cho cây từng giai đoạn cũng sẽ khác nhau”, chị nói.

Để có những trái dưa to đều tăm tắp, chị Ngọc Ánh có một bí quyết đó là tập trung thu phấn cho dưa khi cây đã phát triển được từ 10 - 12 nách lá, thường chỉ giữ lại một trái trên cây.

Đợt này là vụ chính nên chị trồng hơn 100 cây dưa, bình thường chị gieo khoảng 40, 50 cây.

“Cứ nửa tháng, tôi lại trồng giống dưa mới để có dưa ăn quanh năm. Tùy từng giống, khoảng 60 đến 90 ngày có thể cho thu hoạch”, chị nói.

Rau, quả thu hoạch từ khu vườn quá nhiều, gia đình ăn không hết, chị Ngọc Ánh lại mang đi biếu bạn bè, đồng nghiệp, người thân…

Cuối tuần, chị dành trọn thời gian cho khu vườn để nhổ cỏ, tổng vệ sinh. Chồng chị ủng hộ vợ trồng cây tuy nhiên khi thấy chị quá đam mê khu vườn, anh đùa: “Vợ quan tâm cây còn hơn cả chồng”.

“Anh muốn tôi trồng ít lại để có thời gian thư giãn, nghỉ ngơi”, chị nói thêm.

Xem thêm hình ảnh khu vườn của chị Ngọc Ánh:

{keywords}
Khu vườn có đủ các loại dưa.
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Thành quả thu được sau mỗi vụ dưa.
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Chị Ngọc Ánh còn trồng thêm mấy chục gốc hồng
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
Ngô tím
{keywords}
 
{keywords}
 
{keywords}
và khổ qua.

Ngọc Trang

Vườn cà chua đỏ rực 'vạn người mê' trên sân thượng Hải Phòng

Vườn cà chua đỏ rực 'vạn người mê' trên sân thượng Hải Phòng

Với 50m2 trên sân thượng, chị Hoàn đã tạo ra một khu vườn khiến không ít người phải mơ ước.

">

Vườn treo trĩu quả, ‘đã mắt’ trên sân thượng

友情链接