当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Hải Phòng vs Hồng Lĩnh Hà Tĩnh, 19h15 ngày 22/2: Thêm một kết quả thất vọng 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo Everton vs MU, 19h30 ngày 22/2: Dễ tổn thương
Ngày 14/6, á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2020 - Phạm Ngọc Phương Anh đón tuổi 23 bằng bộ ảnh mới. Phương Anh sinh năm 1998, cao 1,77 m, gây chú ý với thành tích học tập nổi trội được nhiều khán giả quan tâm trong quá trình dự thi Hoa hậu Việt Nam. Fanpage chính thức của cuộc thi Miss International cũng đăng tải lời chúc mừng tuổi mới dành cho đại diện Việt Nam.
Phương Anh xây dựng hình ảnh thanh lịch, trưởng thành nhưng cũng không kém phần dịu dàng, nữ tính. Người đẹp khéo léo chọn lựa những mẫu thiết kế với tông màu tươi sáng, lấy cảm hứng từ những áng mây xanh trong, khuôn vườn yên tĩnh hay những rặng cây rì rào trong chiều hè thanh mát.
Chất liệu tơ tằm cao cấp, những viên đá pha lê, cườm... được đính kết tỉ mỉ hay loạt hoạ tiết được thêu thủ công 100% mang lại sự sang trọng và đẳng cấp, giúp Phương Anh khoe vẻ đẹp rực rỡ ở tuổi mới, lúc quyến rũ, khi nhẹ nhàng, lúc lại vương giả với lông vũ.
Phương Anh chia sẻ những ngày này cô chấp hành quy định giãn cách xã hội để bảo vệ sức khỏe cho bản thân lẫn cộng đồng. ''Phương Anh ước dịch bệnh sẽ mau chóng được đẩy lùi để chúng ta trở lại cuộc sống bình thường”.
Phương Anh được ưu ái với danh xưng “Á hậu học giỏi” khi đạt trình độ tiếng Anh IELTS 8.0 và sử dụng thành thạo tiếng Pháp. Cô mới tốt nghiệp thủ khoa ngành Hệ thống quản lý thông tintại ĐH RMIT với số điểm 3.5/4, đang thử sức lĩnh vực MC và có ý định “lấn sân” trở thành Biên tập viên truyền hình. Theo dự kiến, Phương Anh sẽ đại diện Việt Nam tại Miss International 2021tại Nhật Bản.
D.N
Phạm Ngọc Phương Anh - Á hậu 1 Hoa hậu Việt Nam 2020 đỗ tốt nghiệp thủ khoa ngành Hệ thống quản lý thông tin của trường Đại học RMIT với số điểm 3.5/4.
" alt="Á hậu Phương Anh dịu dàng, thanh lịch đón tuổi 23"/>Tại Việt Nam, hồ sơ bệnh án điện tử bao gồm hồ sơ bệnh án nội trú, hồ sơ bệnh án ngoại trú và các loại hồ sơ bệnh án khác theo quy định của Bộ Y tế. Nguyên tắc thực hiện là mỗi người bệnh chỉ có một mã số quản lý, lưu trữ hồ sơ bệnh án điện tử tại một cơ sở khám chữa bệnh. Hồ sơ bệnh án điện tử phải đáp ứng các yêu cầu như: phải ghi nhận toàn bộ nội dung thông tin như hồ sơ bệnh án giấy; phải có chữ ký số của người chịu trách nhiệm nội dung thông tin được nhập vào hồ sơ bệnh án điện tử...
Hồ sơ bệnh án điện tử phải bảo mật và mang tính riêng tư. Cụ thể các cơ sở khám, chữa bệnh phải kiểm soát truy cập của người dùng gồm: xác thực người dùng, phân quyền người dùng, thiết lập khoảng thời gian giới hạn cho phép người dùng truy cập vào phần mềm. Khi người bệnh sử dụng bệnh án điện tử, sau thời gian thăm khám 12 tiếng, mọi thông tin về lần khám cuối, tình trạng sức khỏe sẽ được lưu vào bệnh án điện tử. Đây là kho dữ liệu thông tin sức khỏe cá nhân trong suốt cuộc đời mỗi người. Hồ sơ bệnh án được lưu trữ theo các cấp độ mật theo quy định và thời gian lưu trữ từ 10 đến 20 năm tùy trường hợp.
Theo nhiều kết quả nghiên cứu, dữ liệu về chăm sóc sức khoẻ có giá trị hơn mười lần dữ liệu đối với kẻ trộm tài chính cá nhân. Các chuyên gia cho biết, dữ liệu y tế có giá trị rất lớn trên thị trường, vì vậy Mayou Clinic - hệ thống chăm sóc sức khoẻ lớn của Mỹ - đã thuê hacker mũ trắng xem xét hệ thống của họ, tìm kiếm lỗ hổng trước khi các hacker khác có thể khai thác trục lợi. Và lỗ hổng lớn nhất mà hacker có thể lợi dụng chính là từ thiết bị đầu vào của bệnh nhân.
Đại diện tập đoàn BKAV cũng đưa ra dẫn chứng, vụ việc tấn công mạng chấn động thế giới, sử dụng mã độc mã hóa tống tiền Ransomware - WannaCry vào tháng 3/2017 cũng bắt đầu khởi phát từ hệ thống y tế của Anh. Mạng lưới dịch vụ y tế quốc gia Anh bất ngờ bị tê liệt trên quy mô lớn vào ngày 12/5/2017 khi bị tấn công mạng bởi mã độc WannaCry.
Do đó, mỗi bệnh nhân phải có ý thức trong việc sử dụng mạng để truy cập hồ sơ bệnh án điện tử, tránh dùng mạng miễn phí cũng như thay đổi mật khẩu mặc định. Các bệnh viện cần chi khoảng 10 - 15% tổng dự án đầu tư cho việc đảm bảo an toàn thông tin. Bên cạnh việc trang bị hệ thống, phần mềm an ninh, bảo mật thì ý thức của đội ngũ y bác sỹ cũng cần được nâng cao khi sử dụng các hệ thông số hóa, tiện lợi nhưng cũng tiềm ẩn rủi ro lộ lọt thông tin cao. Các cán bộ y tế cần thường xuyên được hướng dẫn, đào tạo về nhận thức an ninh mạng.
Ngoài ra, các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải xây dựng chính sách về bảo mật thông tin và quyền riêng tư của người bệnh. Nhiều luật sư cho rằng, trong trường hợp dùng bệnh án điện tử thì trách nhiệm lưu trữ bí mật thông tin cá nhân là thuộc về bệnh viện, chứ không phải bệnh nhân. Dù là bệnh án giấy hay điện tử thì cũng chỉ là phương pháp quản lý hồ sơ cá nhân, bảo mật khách hàng. Do đây là bí mật đời tư nên cấm mọi hình thức để chia sẻ thông tin cá nhân của người bệnh.
Để thích ứng với xu hướng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, Việt Nam cần có ngành đào tạo CNTT chuyên về y tế. Từ đó, các vấn đề dữ liệu khám chữa bệnh cần được bảo mật như thế nào, quyền riêng tư và sự bảo mật có bị rò rỉ, tiêu chí về thiết bị kết nối và chia sẻ ra sao... mới có những giải pháp tối ưu.
Đ.P
Công đoạn này giúp doanh nghiệp Việt Nam có thể chủ động trước các cuộc tấn công vì mục đích thương mại của tin tặc.
" alt="Những thách thức về bảo mật thông tin khi dùng bệnh án điện tử"/>Những thách thức về bảo mật thông tin khi dùng bệnh án điện tử
Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
>> Quyền của người thầy ngày càng bị rẻ rúng?
![]() |
Ảnh minh họa |
Giáo viên không muốn mất nghề, nên...
Độc giả Lê Vũ Nga chia sẻ: Tôi đã từng dạy cấp 2 được 7 năm sau đó chuyển lên cấp 3 cũng được 9 năm tôi hiểu được một phần nào môi trường của 2 cấp giáo dục phổ thông. Thật lòng mà nói trong hơn 10 năm nay chúng ta có rất nhiều sai lầm về giáo dục mà sai lầm dễ nhận thấy nhất là phổ cập cấp 1,2 làm cho học sinh không học không biết gì cũng được lên lớp. Bệnh thành tích, tính điểm thi đua về học lực của học sinh dẫn tới tô hồng báo cáo. Trong khi đó, lương giáo viên quá thấp mà quyền của học sinh và phụ huynh thì quá nhiều. Bởi vậy, giáo viên không muốn mất nghề nên học sinh muốn làm gì thì làm...
Đồng quan điểm, bạn đọc Trần Quốc Bình cho rằng, bây giờ giáo viên mà không chạy theo guồng máy thành tích thì là giáo viên cá biệt. Thầy cô bị khóa tay khóa chân, trên ép xuống dưới ép lên xã hội ép vào...thế là sinh ra kệ nó cho xong việc.
Độc giả Duyên đưa suy nghĩ, vấn đề trở nên "to chuyện" một phần do các bậc phụ huynh góp sức. Là giáo viên chủ nhiệm tôi trao đổi tình hình học sinh với phụ huynh thì bị phụ huynh nói là không biết dạy... Đến khi các chị đi trước khuyên "đừng có nói thật về tình hình con cái với phụ huynh mà cứ khen con họ trước mặt là được yên ổn". Tôi thực hiện thì đúng là yên ổn. Nghĩ lại, muốn làm đúng trách nhiệm người giáo viên sao khó quá?
Là giáo viên nhận mình có tâm huyết nhưng Lê Ngọc Phúc thở dài: Bệnh thành tích trong giáo dục nhiều hơn các ngành khác. Chỉ trong ngành giáo dục mới biết nên dù tâm huyết nhưng có lẽ chẳng thay đổi được gì...
Số đông các ý kiến cho rằng, bệnh thành tích là nguyên nhân dẫn đến "thầy không ra thầy - trò không ra trò". Độc giả Nguyễn Yên chua xót: Sắp về hưu với nghề giáo, tôi thấm thía ý các vị vô cùng. Đúng là trò chẳng ra trò - thầy cũng chẳng thể ra thầy. Từ một người vô cùng tâm huyết, tôi thấy mình phải đi đồng lõa với các xấu trong nghề làm thầy. Không đồng lõa sao được. Tất cả thầy cô bây giờ là như thế cũng vì cái bệnh thành tích cố hữu của ngành giáo dục mà thôi. Vì yếu kém quá nên lấy thành tích bịt mắt thế gian....
Nghề cao quý không còn?
"Giáo viên bây giờ bị chèn ép quá. Học sinh một bên, nhà trường một bên. Lương thì không đủ sống" - độc giả Lê Hữu Lương nói. Người ta cứ nói nghề cao quý nhất nhưng thật sự bị coi chẳng ra gì, nhiều hôm đi dạy về buồn bực trong người không ngủ được. Nói vậy thôi và chỉ mong xã hội đừng khắt khe với chúng tôi quá. Chúng tôi cũng phải lo cơm áo gạo tiền để sống chứ?
Từ hòm thư nhimcon.hs@...độc giả này tỏ ra bi quan "vị thế thầy giáo ngày nay chẳng ra gì. Dạy học thì đủ áp lực..."
Cùng quan điểm từ hòm thư khanhvankshb@...độc giả nhìn nhận: Nghề giáo là nghề cao quý nhất trong các nghề - nhưng sao mình chả thấy cao quý tí nào. Lương thì thấp, đến trường thì bao nhiêu áp lực. Có lúc lại còn gặp phải học sinh cá biệt nhưng vẫn phải ngậm bồ hòn cho qua, thử hỏi cái uy của người thầy còn đâu, sự tôn trọng giữa thầy và trò còn đâu nữa?
Độc giả Nguyễn Văn Dần trăn trở, ông bà nói "Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi" - vậy mà, ngành giáo dục và một phần dư luận xã hội hiện nay lại tham gia "tước roi vọt" của thầy cô giáo thì làm sao mà dạy học sinh cho nổi?. Trước đây, thầy cô giáo la rầy, đánh học sinh mà phụ huynh ủng hộ thì học sinh ngoan ngoãn, biết kính sợ thầy cô. Còn hiện nay, nếu có đánh học trò thì lại mang tiếng xúc phạm nhân phẩm các em... dẫn đến các em sau này không chỉ mất nhân phẩm mà còn mất cả nền tảng tri thức, kiến thức để vào đời.
Độc giả Lê Túc góp lời, ngày nay không còn " tôn sư trong đạo", học trò là con những nhà quý tộc nên giáo viẽn " bất khả xâm phạm". Tư tưởng học đòì theo kiểu giáo dục phương tây về quyền bình đẳng thầy trò trong khi nền tảng kiến trúc thượng tầng không có và trình độ dân trí không cao thì sẽ phản giáo dục thôi!
Phụ huynh châm ngòi
"Bây giờ học sinh hư nhiều, phụ huynh không quan tâm thậm chí cũng cá biệt như chính con cái họ nên dạy bảo học sinh khó lắm. Một khi học sinh đã không thích học thì có ép thế nào vẫn không được, thế những mọi chuyện sẽ đổ lên đâu giáo viên hết" - là ý kiến của độc giả Nguyễn Hà.
Độc giả Lê Thị Lệ nêu quan điểm: Đúng là bệnh thành tích từ nhà trường đến phụ huynh, chỉ có giáo viên khổ thôi. Phải cho giáo viên quyền lực trong tay mới dạy dỗ được học sinh. Tôi không nghĩ người thầy nào nhẫn tâm đến mức học sinh không có lỗi mà cứ đem ra trách phạt, la rầy...
Độc giả Trần Lan thì cho rằng, vấn nạn của chúng ta hiện nay là kinh tế. Kinh tế phát triển phụ huynh giàu bỏ tiền ra tài trợ và rồi kèm theo yêu sách cho con. Cưng con quá nên cái gì đụng đến là có chuyện, nhiều em vin vào đó ỷ lại. Và cũng chính vì đồng tiền đó học trò coi thường việc học, coi thường thầy cô....
"Làm nghề giáo bây giờ đâu còn tôn sư như ngày xưa. Bởi vậy trọng đạo là điều khó tìm thấy ở giới trẻ hiện nay" - lời độc giả Trần Lan.
Nên chấp nhận học sinh cá biệt bằng thái độ sư phạm
Không ít ý kiến nhìn nhận, theo quan điểm giáo dục mới là phải dùng tình thương để giáo dục, nhưng độc giả Phạm Thảo cho rằng: Nhiều khi thương không nổi...
Từ kinh nghiệm đứng lớp độc giả Đinh Giang chia sẻ: Tôi đã từng bị treo một năm lương vì dám để học sinh điểm thực chất... Cho nên, nếu ai có tâm huyết với nghề giáo bây giờ thì không thể làm được giáo viên vì khi vào nghề mới thấy con người mình không phải cái gì tốt cũng làm được...
Ở góc độ khác, độc giả Trần Đức đưa lời khuyên: Các bạn giáo viên nên tư duy lại. Theo tôi đừng hi vọng mọi học sinh đều ngoan, đều nghe mình. Nên chấp nhận học sinh ngổ ngáo, cá biệt bằng thái độ sư phạm ôn hòa hơn.Các bạn giáo viên nên có cách nhìn rộng mở vì học sinh ngày nay năng động hơn và cá biệt hơn.
Là giảng viên một trường quân đội độc giả Nguyễn Văn Thành cho biết: Trong tiết dạy, nếu một học sinh nào ngủ gật tôi sẽ mời ra khỏi lớp và nhất quyết chỉ cho vào lớp khi có bản kiểm điểm cùng chữ ký của chỉ huy quản lý, chứ chưa nói hỗn láo sẽ không bao giờ được vào lớp tôi dạy nữa. Giá như các trường phổ thông, bỏ qua bệnh thành tích, tăng quyền hạn cho các thầy cô thì tôi nghĩ thầy cô đỡ vất vả hơn, học sinh cá biệt sẽ ít đi.
Còn chị Đồng Thị Hà chia sẻ, mình cũng đang chủ nhiệm lớp 10. Nhưng thực sự là mình chưa gặp học sinh như các thầy cô chia sẻ ở trên. Bây giờ cái gì cũng đòi bình đẳng. Thầy cô không phải là thánh thần mà hô mưa gọi gió. Học sinh hư, trước hết trách nhiệm thuộc về gia đình -không nên đổ lỗi hoặc gây áp lực quá lớn đối với các thầy cô.
Bài học được độc giả Huỳnh Nở đúc rút: Tôi đã từng là một học sinh không ngoan nhưng đã thành đạt,trong đó nhờ có những kỹ luật nghiêm khắc của thầy cô giáo, đến bây giờ tôi vẫn vô cùng biết ơn sự nghiêm khắc ấy.
"Ngành giáo dục muốn cải cách gì đi nữa thì điều quan trọng nhất tôi cho là phải giữ được sự tôn trọng của học trò đối với thầy cô giáo, đừng vì những hành động bức xúc nhất thời mà lên án giáo viên"- lời độc giả Huỳnh Nở.
![]() |
Đây là điểm thi duy nhất ở huyện đảo này với 76 thí sinh là học sinh của Trường THPT Võ Thị Sáu |
![]() |
Điểm thi có 4 phòng thi, mỗi phòng 19 em |
![]() |
Trước đó, để chuẩn bị kỳ thi Sở GD-ĐT Bà Rịa Vũng Tàu vận chuyển đề thi bằng máy bay trực thăng với sự áp tải của 4 lực lượng công an, giám sát, thanh tra và đại diện của trường đại học ra đảo vào ngày 22/6. |
![]() |
Ngay sau kỳ thi kết thúc, bài thi sẽ được chuyển về đất liền bằng máy bay cũng với sự giám sát chặt chẽ của 4 lực lượng trên. |
![]() |
Năm nay Trường ĐH Công nghệ TP.HCM được Bộ GD-ĐT phân công phối hợp với tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu tổ chức thi. Để tổ chức thi ở huyện Côn Đảo Sở GD-ĐT, trường ĐH phối hợp huy động 20 cán bộ, giảng viên, giáo viên. |
![]() |
Trong đó 13 cán bộ giáo viên thuộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu; 7 người còn lại là giảng viên của trường đại học phối hợp. |
![]() |
Các thầy cô ra huyện Côn Đảo trên chuyến bay chở đề thi. Ngược lại các thầy cô giáo ở đảo sẽ được điều động về đất liền làm nhiệm vụ. |
![]() |
Nơi đây từng được biết đến là nơi giam giữ và lưu đày tù nhân lớn nhất Đông Dương trước năm 1975. Trường THPT Võ Thị Sáu mang tên người anh hùng Võ Thị Sáu, bị tử hình khi chưa đến 18 tuổi. |
![]() |
Côn Đảo là một quần đảo ở ngoài khơi bờ biển Nam Bộ Việt Nam, là đơn vị hành chính cấp huyện trực thuộc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, Cách thành phố Vũng Tàu 97 hải lý theo đường biển. |
Lê Huyền (Ảnh: ĐH Công nghệ TP.HCM cung cấp)
- Hiện tại, tỉnh Điện Biên đang mưa lớn, dẫn đến lo ngại thí sinh sẽ đến làm thủ tục muộn.
" alt="Cận cảnh thi THPT quốc gia của 76 thí sinh ở Côn Đảo"/>