当前位置:首页 > Kinh doanh > Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
Bác sĩ nội trú là chương trình đào tạo đặc thù của ngành Y. Đây được coi là đào tạo tinh hoa, dành cho những sinh viên xuất sắc theo học ngay sau khi tốt nghiệp đại học. Mô hình này xuất phát từ Pháp, sau đó sang các nước châu Âu, Mỹ và khắp thế giới.
Tại Việt Nam, ông Hưng cho biết Đại học Y Hà Nội tuyển sinh khóa bác sĩ nội trú đầu tiên vào năm 1974. Từ đó đến nay, trường đã và đang đào tạo gần 5.200 bác sĩ, với nhiều thay đổi trong từng giai đoạn, theo hướng tiệm cận với xu thế thế giới.
Về chuẩn đầu vào, trước năm 2015, điều kiện để thi chuyên ngành bác sĩ nội trú là điểm thi tốt nghiệp từ 7 trở lên, nhưng sau đó, thí sinh chỉ cần tốt nghiệp và không bị kỷ luật là được dự thi. Với thay đổi này, tỷ lệ sinh viên học bác sĩ nội trú tăng, từ 10-15% trong giai đoạn 1974-2014 lên thành trên 65% ở giai đoạn 2015-2023.
Thay vì phải đăng ký chuyên ngành trước rồi mới thi và không đạt sẽ bị loại ngay, thí sinh bây giờ được chọn chuyên ngành sau khi có kết quả, theo nguyên tắc người đạt điểm cao hơn được ưu tiên lựa chọn chuyên ngành. Do đó, những chuyên ngành vốn rất ít sinh viên lựa chọn trước đây cũng đã có bác sĩ nội trú như Lão khoa, Ký sinh trùng,...
Cùng đó, các bác sĩ nội trú đã tham gia làm việc ở diện rộng hơn.
"Trước đây, 90% bác sĩ nội trú ở lại trường hoặc các bệnh viện tuyến trung ương thì giờ đây, tỷ lệ bác sĩ nội trú ở các bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố và các bệnh viện ngoài công lập tăng lên 35%", ông Hưng nói.
Cho rằng số bác sĩ nội trú tăng lên, khi trở về công tác ở tuyến tỉnh sẽ góp phần thay đổi chất lượng khám chữa bệnh theo hướng tích cực, người dân được hưởng lợi, giảm áp lực cho các bệnh viện tuyến trung ương, Đại học Y Hà Nội đề xuất mở rộng đào tạo hệ này.
"Cần thiết mở rộng chỉ tiêu tuyển sinh lên mức 90% sinh viên tốt nghiệp được đào tạo bác sĩ nội trú và muốn tiếp tục hành nghề khám chữa bệnh bắt buộc phải học nội trú", ông Hưng nhấn mạnh.
Việc này cũng phù hợp với xu thế trên thế giới. Theo ông Hưng, hiện đa số quốc gia quy định bác sĩ muốn hành nghề phải học thực hành nội trú sau khi xong chương trình đại học. Bác sĩ nội trú, vốn là đào tạo tinh hoa, cần chuyển thành mô hình đào tạo đại trà.
Đề xuất của trường Đại học Y Hà Nội nhận được sự tán đồng của nhiều chuyên gia, như PGS.TS Nguyễn Văn Hinh, nguyên Hiệu trưởng hay PGS.TS Đào Xuân Cơ, Giám đốc Bệnh viện Bạch Mai.
Reni, 20 tuổi, gốc Dubai, thường được mẹ là người Nga và bố là triệu phú người Syria chi 2.000 bảng Anh/tháng (62 triệu đồng) cho việc giải trí khi sống ở London, khi còn là sinh viên.
Reni sinh ra trong gia đình giàu có |
Anh được biết đến là người thừa kế giàu có, học tại một trường tư nhân đắt đỏ ở Dubai trước khi được gửi đến một trường nội trú ở Scotland (Anh). Chàng trai này đang thuê căn hộ sang chảnh trong khi học chuyên ngành Tiếp thị và xuất bản ở London. Ước tính cha mẹ anh đã chi khoảng 85.000 bảng cho Anh (2,46 tỷ đồng), riêng cho giáo dục.
Người thừa kế giàu có thừa nhận, anh không bao giờ nấu ăn và thường đến các nhà hàng ăn, với 50 đến 120 bảng (khoảng 3,5 triệu đồng) chỉ cho một món chính.
Là con cả trong gia đình, Reni nói thêm rằng, bố mẹ anh có lái xe riêng và người giúp việc. Anh thừa nhận: 'Có nhân viên phục vụ giúp cuộc sống dễ dàng hơn nhiều”.
“Cha tôi tài trợ đầy đủ cho cuộc sống của tôi, từ tiền nhà cho đến cả những đêm đi chơi”, anh nói thêm.
Reni cũng khoe tủ quần áo hàng hiệu của mình, từ giày thể thao Balenciaga đến áo khoác Versace trị giá 400 bảng (11,7 triệu đồng) cho những dịp trang trọng. Vào sinh nhật thứ 16 của Reni, bố mẹ đã tặng anh ấy một chiếc áo khoác Bottega Veneta trị giá 10.000 bảng Anh (305 triệu đồng).
Chàng trai giàu có đến từ Dubai đã thẳng thắn: “Chúng tôi không có giới hạn” khi nói đến việc tiêu tiền.
Gia đình của Lisa và Magnus |
Lối sống của anh ấy khác xa Lisa và Magnus Ukpebor, vợ chồng gốc Nigeria sống ở Nam London. Lisa và Mangnus dành tất cả tiền bạc để chăm sóc 5 đứa con của họ: JC 10 tuổi, David 8 tuổi, Excel 7 tuổi, Michelle 5 tuổi và Treasure 20 tháng.
Cặp đôi đều đến từ Nigeria và gặp nhau sau khi chuyển đến Anh, sống cuộc sống khiêm tốn trong một ngôi nhà ba phòng ngủ với 5 đứa con của họ.
Magnus nhận được 1.000 bảng/tháng (29,2 triệu đồng) trợ cấp cho gia đình 7 người của mình. Anh ấy cũng kiếm được 400 đến 500 bảng một tháng khi làm một công việc bán thời gian.
Reni đã bị sốc khi thấy Lisa và Magnus bỏ bữa sáng mỗi ngày để trả tiền cho các cậu con trai lớn theo học bóng đá tại một CLB địa phương.
Reni nói rằng, anh được “mở mang tầm mắt” khi nghe cặp vợ chồng hy sinh nhiều như thế nào để hai con trai của họ có thể làm điều gì đó chúng yêu thích và thừa nhận điều đó đã giúp anh nhận ra mình may mắn như thế nào.
Chàng trai làm việc nhà giúp gia chủ |
“Lisa đã đề cập đến việc Magnus và cô ấy phải bỏ bữa sáng, và cô ấy cũng nói điều đó một cách thản nhiên, như thể đó không phải là vấn đề lớn. Tôi nghĩ điều đó thật khó tin nhưng cũng rất buồn”, anh nói.
Michelle, con gái lớn của cặp vợ chồng, 5 tuổi, đã rất sốc khi biết Reni có một người giúp việc và nói rằng nếu cô bé có một người giúp việc, cô bé sẽ giúp họ vì 'cô ấy sẽ mệt'.
Michelle cũng hỏi Reni liệu anh có bao giờ phải dừng một hoạt động nào đó vì không đủ khả năng chi trả hay không? Sau khi cô phải bỏ lớp thể dục dụng cụ.
“Câu hỏi của Michelle rất thú vị, cô bé khiến tôi phải suy nghĩ về vị trí của tôi và vị trí của họ, và tôi được đặc ân như thế nào”, Reni nói trong khi rửa bát.
Reni cũng rất ấn tượng khi những đứa trẻ trong gia đình đều làm bài tập vào tối thứ Bảy thay vì chơi trò chơi điện tử.
Trong khi ở với gia đình trong căn hộ ba phòng ngủ của họ, Reni ngủ trong phòng của Michelle trong khi Lisa ngủ với Treasure và Excel và Michelle, còn Magnus thì lấy căn phòng áp mái. David và JC có phòng riêng, họ ở chung.
Reni, người có 6 phòng tắm ở nhà, đã rất sốc khi biết cả gia đình 7 người chỉ dùng chung một phòng tắm.
Trong suốt hai ngày ở bên gia đình nghèo khó, Reni đã giúp mọi việc nhà, chẳng hạn như nấu ăn và ủi quần áo cho Lisa.
Anh cũng được thách thức mua một bữa ăn cho cả gia đình chỉ với 7 bảng Anh (hơn 200 nghìn đồng), một thủ thuật mà Lisa đã phải thành thạo để sống qua ngày.
Lúc đầu, anh chàng phải vật lộn để tìm nhưng cuối cùng đã trở về nhà với một bữa ăn hoàn chỉnh gồm cơm và salad, và thậm chí còn có tiền lẻ để dự phòng, anh ta đã giao lại cho chủ nhà.
Khi đến lúc phải chia tay, Reni cho biết anh có cái nhìn hoàn toàn khác về cuộc sống. Anh cũng tặng gia đình một cây đàn guitar.
Reni thực hiện thử thách đi mua bữa tối cho cả gia đình với 7 bảng Anh (hơn 200 nghìn đồng) |
“Bây giờ tôi cảm thấy rất buồn vì tôi đã ra đi. Đó là một trải nghiệm tuyệt vời, mặc dù chỉ diễn ra trong vài ngày”, anh nói trên chiếc taxi đưa anh về nhà.
Trong khi đó, một số người con của Ukpebor đã khóc nức nở sau sự ra đi của người thừa kế.
Tập cuối chương trình tiết lộ rằng người thừa kế và gia đình vẫn giữ liên lạc. Thời gian ở Ukpebor khiến Reni phải nấu ăn nhiều hơn ở nhà và cắt giảm chi tiêu của mình.
Người xem rất ấn tượng trước sự trân trọng giữa Reni và gia đình trong chương trình. “Tôi nghĩ thật tuyệt khi người ít tiền và người nhiều tiền có thể tôn trọng lẫn nhau và hiểu rằng không phải ai cũng sống như nhau. Không có bất kỳ phán xét nào từ một trong hai người cả”, một người nói.
“Thật là một cuộc trò chuyện thú vị và đáng trân trọng”, một người khác nói.
James McLeod Ison thực hiện không ít yêu cầu "điên rồ" của giới con nhà giàu trên toàn cầu, bao gồm thuê tháp Eiffel, môi giới bất động sản tỷ đô, sắp xếp hẹn với nghệ sĩ hạng A...
" alt="Thiếu gia Dubai đến nhà nghèo để học cách sống"/>Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
Trung Quốc có rất nhiều cảnh đẹp, nhưng trang QQ đã chỉ ra 6 địa điểm này xứng đáng để bạn đến một lần trong đời.
" alt="Hòn đảo của những người trăm tuổi"/>Sau khi tốt nghiệp đại học, ông An về công tác tại khoa Y, Trường Đại học Y Dược TPHCM với vai trò giảng viên.
Trong 34 năm công tác, ông trải qua nhiều vị trí công việc khác nhau tại đại học này: 20 năm làm trưởng Trung tâm bác sĩ gia đình; 7 năm giữ vai trò Phó trưởng phòng Sau đại học; 3 năm làm Trưởng ban chuyên gia Trung tâm Đào tạo nhân lực y tế theo yêu cầu xã hội; 4 năm phụ trách Trung tâm Hỗ trợ dự án và đổi mới sáng tạo. Ông An được bổ nhiệm phó giáo sư ngành y năm 2010.
Hướng nghiên cứu chủ yếu của giáo sư An là y học gia đình, chủng ngừa gia đình, ô nhiễm không khí. Ông đã công bố 133 bài báo khoa học, trong đó có 64 bài trên tạp chí quốc tế có uy tín. Ngoài ra, ông có 1 bằng độc quyền sáng chế, 2 giải pháp hữu ích, xuất bản 6 sách về ngành y. Ông cũng đã hoàn thành 2 đề tài nghiên cứu khoa học, hướng dẫn thành công 5 nghiên cứu sinh bảo vệ luận án tiến sĩ.
Giáo sư Phạm Lê An nhận được nhiều bằng khen của Bộ trưởng Y tế và nhiều lần nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở.
Ngoài công tác đào tạo, giáo sư Phạm Lê An là một bác sĩ nhi khoa nổi tiếng. Hơn 20 năm trước, giữa lúc sự nghiệp đang phát triển, ông sang Mỹ theo đuổi một chuyên ngành còn xa lạ là y học gia đình. Ông trở thành một trong những bác sĩ đặt nền móng cho chuyên ngành này ở Việt Nam. Hiện nay, y học gia đình là một ngành học nhận được nhiều sự quan tâm.
“Trong suốt 34 năm công tác, tôi luôn thực hiện đầy đủ và nghiêm túc công tác giáo dục, giảng dạy lý thuyết và thực hành cho sinh viên và học viên sau đại học. Không chỉ truyền đạt kiến thức chuyên môn, tôi còn hướng dẫn nghiên cứu, giúp sinh viên và học viên phát triển kỹ năng nghiên cứu khoa học, tư duy phân tích, giải quyết vấn đề thông qua các đề tài nghiên cứu trong dự án học thuật, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, bác sĩ nội trú, chuyên khoa cấp 2” - ông An chia sẻ.
Ông An cho biết bản thân đã tham gia xây dựng và phát triển các chương trình đào tạo của nhà trường nói chung cũng như chuyên ngành y học gia đình nói riêng. Ông cũng là chủ nhiệm, đồng chủ nhiệm, tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học, hoàn thành tốt các nhiệm vụ trao đổi và hợp tác quốc tế...
Giáo sư nổi tiếng ngành y quê Vĩnh Long, qua Mỹ học ngành độc lạ nay 'siêu hot'