Giải trí

Thị trường tín chỉ carbon cần 'đi trước' bảo đảm lợi ích quốc gia, doanh nghiệp

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-15 18:40:47 我要评论(0)

Phó Thủ tướng nhấn mạnh,ịtrườngtínchỉcarboncầnđitrướcbảođảmlợiíchquốcgiadoanhnghiệlich anh việc hìnhlich anhlich anh、、

Phó Thủ tướng nhấn mạnh,ịtrườngtínchỉcarboncầnđitrướcbảođảmlợiíchquốcgiadoanhnghiệlich anh việc hình thành thị trường tín chỉ carbon là thực hiện cam kết giảm phát thải ròng khí nhà kính bằng 0 (Net Zero) trên thực tế, bằng công cụ kinh tế để quản lý phát thải khí nhà kính của doanh nghiệp.

Mục tiêu là tạo ra thị trường tín chỉ carbon công khai, minh bạch, trên cơ sở xác định tổng lượng phát thải, phân bổ hạn ngạch phát thải cho các địa phương, lĩnh vực, thậm chí đến từng chủ thể phát thải; sử dụng các công cụ kinh tế để thay đổi nhận thức, hành vi trong phát thải khí nhà kính.

Theo Phó Thủ tướng, thị trường tín chỉ carbon chỉ có hiệu quả, lợi ích thực sự nếu được áp dụng đồng bộ, rộng khắp và công bằng trên quy mô toàn cầu, nhưng đến nay mới chỉ có một số quốc gia, khu vực bắt đầu áp dụng những công cụ kinh tế để quản lý lượng phát thải khí carbon đối với một số sản phẩm hàng hóa.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

"Tuy nhiên, chúng ta phải chủ động xây dựng thị trường tín chỉ carbon ngay từ bây giờ để có ứng xử phù hợp với các quốc gia, khu vực đã áp dụng công cụ kinh tế, tài chính để quản lý lượng phát thải khí carbon, tránh tổn thất, thiệt thòi cho doanh nghiệp, bảo vệ được lợi ích quốc gia", Phó Thủ tướng nói.

Phó Thủ tướng đề nghị lãnh đạo các bộ, ngành tập trung thảo luận về mục đích, mục tiêu của chính sách giảm phát thải khí carbon ở Việt Nam trong mối liên hệ với khu vực, toàn cầu; mô hình thị trường (doanh nghiệp tự nguyện tham gia hay Chính phủ dẫn dắt, bước đầu vận hành trong nước hay tham gia ngay vào thị trường quốc tế); lộ trình thực hiện, trong đó có những việc cần làm ngay: Cơ sở pháp lý, tổ chức bộ máy, xác định/phân bổ hạn ngạch phát thải đến từng chủ thể phát thải.

Đề xuất lập sàn giao dịch tín chỉ carbon quốc gia

Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Tấn Cận cho biết, thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn và định hướng phát triển của quốc gia, cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với quốc tế và xu hướng phát triển thị trường tín chỉ carbon toàn cầu, góp phần tận dụng tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước trong việc tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

Bảo đảm thị trường tín chỉ carbon trong nước hoạt động công bằng, công khai, minh bạch, an toàn, hiệu quả, phù hợp với điều kiện quốc gia và thông lệ quốc tế; hài hòa lợi ích của các chủ thể trên thị trường tín chỉ carbon, tăng sức cạnh tranh của quốc gia theo hướng phát triển kinh tế phát thải ít carbon và tăng trưởng xanh gắn liền với phát triển bền vững.

Hàng hóa trên thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam gồm 2 loại: Hạn ngạch phát thải khí nhà kính; Tín chỉ carbon do Bộ TN&MT xác nhận được giao dịch trên sàn giao dịch của thị trường tín chỉ carbon trong nước.

Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Tấn Cận. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Thứ trưởng Bộ Tài chính Lê Tấn Cận. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Chủ thể tham gia thị trường bao gồm: Các cơ sở thuộc Danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải kiểm kê khí nhà kính; các tổ chức thực hiện chương trình, dự án tạo tín chỉ carbon; các tổ chức và cá nhân đủ điều kiện tham gia hoạt động đầu tư, kinh doanh tín chỉ carbon theo quy định của pháp luật; các tổ chức hỗ trợ giao dịch.

Từ thực tế, nhiều nước đã thành lập sàn giao dịch tín chỉ carbon, Bộ Tài chính đề xuất thực hiện mô hình này tại Việt Nam.

Mục tiêu chung của Đề án là phát triển thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, thúc đẩy phát triển công nghệ phát thải thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, hướng tới phát triển nền kinh tế carbon thấp và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu.

Nhanh chóng tạo lập khuôn khổ, hành lang pháp lý

Một số khó khăn vướng mắc được đại diện các bộ, ngành tập trung phân tích như: Hệ thống cơ chế chính sách quản lý tín chỉ carbon nông nghiệp, lâm nghiệp còn thiếu đồng bộ, tản mạn ở nhiều văn bản; phần lớn vùng sản xuất nông nghiệp và diện tích rừng chưa được phát triển tín chỉ carbon; thiếu sàn giao dịch hạn ngạch phát thải khí nhà kính và tín chỉ carbon; hạn chế trong đo đạc, kiểm đếm, thẩm định, chứng nhận tín chỉ carbon; xác định hàm lượng carbon trong hàng hóa;…

Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành cho biết, một số điểm mấu chốt trong hình thành thị trường tín chỉ carbon là: Quản lý hoạt động hình thành/tạo tín chỉ carbon; xây dựng kế hoạch giảm phát thải theo từng lĩnh vực; cơ chế trao đổi tín chỉ carbon trên thị trường quốc tế…

Trong khi đó, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Thị Bích Ngọc cho rằng cần có cơ sở phân bổ hạn ngạch phát thải để làm căn cứ xây dựng cơ chế chính sách để thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ, quản lý hoạt động phát thải. Bên cạnh đó, thị trường tín chỉ carbon của Việt Nam phải kết nối với thế giới để các doanh nghiệp nước ngoài yên tâm đầu tư sản xuất, kinh doanh.

"Đề án cần xác định rõ hơn mô hình thị thường với lộ trình triển khai nhất là xây dựng văn bản quy phạm pháp luật liên quan; đánh giá tác động toàn diện với các ngành sản xuất, các hiệp định, cam kết quốc tế,…", Thứ trưởng Nguyễn Thị Bích Ngọc trao đổi.

Thực hiện trách nhiệm cam kết toàn cầu trong giảm phát thải khí nhà kính nhưng phải bảo vệ lợi ích quốc gia một cách công bằng, công khai, minh bạch. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Thực hiện trách nhiệm cam kết toàn cầu trong giảm phát thải khí nhà kính nhưng phải bảo vệ lợi ích quốc gia một cách công bằng, công khai, minh bạch. (Ảnh: VGP/Minh Khôi)

Thành lập và phát triển thị trường tín chỉ carbon đồng bộ, toàn diện.

Kết luận cuộc họp, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh các cam kết về cắt giảm phát thải khí nhà kính là quan điểm, chủ trương nhất quán của Đảng, Nhà nước khi luôn coi biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất và cần tiếp cận toàn cầu. Đồng thời, đây cũng là cơ hội để Việt Nam chuyển sang mô hình phát triển phù hợp trong tương lai.

"Đề án cần cập nhật những chính sách, thỏa thuận toàn cầu, cũng như các chiến lược, quy hoạch ngành, lĩnh vực đã được ban hành với định hướng ứng phó biến đổi khi hậu, chuyển đổi năng lượng công bằng, giảm phát thải khí nhà kính… Thành lập thị trường tín chỉ carbon là bước cụ thể hóa để chuẩn bị cho những chính sách lớn trên phạm vi toàn cầu về giảm phát thải khí nhà kính, phân bổ hạn ngạch phát thải, trao đổi tín chỉ carbon, tạo nguồn lực tài chính xanh để doanh nghiệp đổi mới công nghệ", Phó Thủ tướng gợi mở.

Trước tính phức tạp của Đề án, Phó Thủ tướng yêu cầu báo cáo Ban Chỉ đạo quốc gia thực hiện cam kết tại COP26, sau khi lấy ý kiến của các bộ, ban, ngành. Đề án nhằm thể chế hóa các chính sách về trao đổi hạn ngạch phát thải, tín chỉ carbon, thực hiện mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi nền kinh tế, tạo ra những nguồn lực xanh mới.

Đề án trả lời được những câu hỏi về phạm vi triển khai, sản phẩm, mô hình hoạt động nhằm tạo ra khuôn khổ, môi trường pháp lý, năng lực tổ chức, cơ chế vận hành, yêu cầu năng lực kỹ thuật để thành lập và phát triển đồng bộ thị trường tín chỉ carbon, từ khâu đánh giá, phân bổ hạn ngạch phát thải, đến hình thành, chứng nhận tín chỉ carbon, phương thức giao dịch…; quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ thể tham gia (doanh nghiệp, nhà nước, người dân).

"Chúng ta thực hiện trách nhiệm cam kết toàn cầu trong giảm phát thải khí nhà kính nhưng phải bảo vệ lợi ích quốc gia một cách công bằng, công khai, minh bạch", Phó Thủ tướng lưu ý.

Nhấn mạnh vai trò dẫn dắt, kiến tạo của Nhà nước, Phó Thủ tướng cho rằng cần có đánh giá tác động của các công cụ kinh tế, tài chính, thuế, bảo đảm sự hài hòa trong nước với quốc tế, tính minh bạch trong trách nhiệm, quyền lợi của các chủ thể tham gia thị trường trao đổi hạn ngạch phát thải, tín chỉ carbon.

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ TN&MT nâng cao năng lực xác định/phân bổ hạn ngạch phát thải cho các ngành, lĩnh vực theo kế hoạch cụ thể, rõ ràng; thực thi được các quy định, tiêu chuẩn về cơ chế thống kê, đo đếm, chứng nhận về hạn ngạch phát thải, tín chỉ carbon theo tiêu chuẩn quốc tế, nhất là trong lĩnh vực vận tải, điện tử, nông nghiệp…

Bộ Tài chính cần huy động sự tham gia của đại diện các bộ, ngành liên quan, đội ngũ chuyên gia về cắt giảm khí nhà kính, kinh tế, tài chính, luật pháp quốc tế về biến đổi khí hậu, để nghiên cứu đầy đủ, toàn diện, kỹ lưỡng việc hình thành các chính sách liên quan đến thị trường tín chỉ carbon ở các quốc gia khác như: Phân bổ hạn ngạch phát thải, mô hình vận hành, các công cụ kinh tế, tài chính,… từ đó đề xuất cách tiếp cận, quan điểm, mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ, lộ trình thực hiện cụ thể trong Đề án.

(Nguồn: Báo điện tử Chính phủ)

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Tập 24 Hành trình công lý lên sóng tối nay, 30/11, thấy vợ về muộn, Hoàng (Việt Anh) nói cô đi làm vất vả nên việc nhà có mẹ và mình lo rồi. Hoàng đề nghị ra ngoài mua đồ ăn cho vợ nhưng Phương (Hồng Diễm) chỉ nói "không" và tiếp tục "cảm ơn anh" khi chồng thông báo con gái được bố dẫn đi chơi nên rất vui.

"Sao bây giờ em khách sáo với anh thế? Con là con mình mà. Giờ anh có thời gian dành cho gia đình nhiều hơn. Từ từ anh sẽ tìm cách gần gũi với Khang, em giúp anh nhé!", Hoàng nói. Phương đáp lại lạnh lùng: "Tôi chưa bao giờ có ý định ngăn cản chuyện anh và các con cả. Anh cứ làm gì anh muốn". 

Trong khi đó, qua quá trình điều tra lại vụ ông Vương Quang Hữu kêu oan 10 năm trước, Nguyệt (Thu Quỳnh) đã chỉ ra hàng loạt điểm không hợp lý hồ sơ 10 năm trước với lãnh đạo ở Viện kiểm sát. Cô nhận định về việc thu được hung khí là con dao gọt hoa quả gãy cán, 1 số dấu vân tay trên cửa sau và vết chân trên nền nhà. Tuy nhiên việc so sánh bàn chân của đối tượng với dấu vết trên hiện trường chưa được phản ánh chi tiết. Dấu vân tay thu được ở cửa sau chưa đầy đủ rõ ràng đã kết luận là của đối tượng.

Nguyệt cũng chỉ ra một loạt điểm được cho là chưa khách quan như trong hồ sơ vụ án 10 năm trước của ông Hữu. "Bước đầu tôi đánh giá có những dấu hiệu sai sót trong quá trình điều tra và xử lý vụ án Vương Quang Hữu. Tôi đề xuất tiến hành rà soát, xác minh kiểm tra lại thật kỹ để có được căn cứ chính xác cho những nhận định tôi vừa nêu trên". 

Chị Xoan - người quen của Huyền (Phương My) bị Quân (Quốc Huy) doạ sẽ đưa lên cơ quan công an nói chuyện nếu cô không chịu khai báo lý do bị chồng đánh sảy thai. Quân khẳng định chắc chắn Xoan biết gì đó nên mới bị chồng đánh do sợ mọi việc bại lộ. Khi vợ ông Hữu cầu xin nói ra mọi việc, Xoan kể ra một chi tiết quan trọng giúp cho quá trình điều tra.  

Chồng Xoan liên quan gì đến án oán của Vương Quang Hữu? Vụ án của Vương Quang Hữu sẽ được điều tra lại? Hoàng làm gì để có lại được niềm tin của Phương? Diễn biến chi tiết tập 24 Hành trình công lýlên sóng lúc 21h30 tối 30/11 trên VTV3.   

'Hành trình công lý' tập 23: Hoàng từ chối dọn về ở cùng PhươngKhông muốn Phương thương hại mình, Hoàng nói dối cô để không phải về nhà thuê ở cùng vợ và các con." alt="Hành trình công lý tập 24:Phương tỏ thái độ trước đề nghị muốn hàn gắn của Hoàng" width="90" height="59"/>

Hành trình công lý tập 24:Phương tỏ thái độ trước đề nghị muốn hàn gắn của Hoàng

Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm nay có chủ đề “Chung tay bảo vệ người dân và doanh nghiệp chuyển đổi số an toàn”.

Cũng bởi vậy, sự kiện hội thảo - triển lãm quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm 2022 đã được Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) và Cục An toàn thông tin, Bộ TT&TT chọn chủ đề “Chung tay bảo vệ người dân và doanh nghiệp chuyển đổi số an toàn”.

Tiếp tục nhận được sự bảo trợ của Bộ TT&TT, hội thảo - triển lãm Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm nay sẽ diễn ra vào ngày 24/11 tới tại Hà Nội. Chương trình dự kiến có sự tham gia của khoảng 1.000 đại biểu dự trực tiếp cùng hơn 1.000 khách theo dõi trực tuyến, với nhiều điểm cầu truyền hình là các bộ, ngành, địa phương trong cả nước.

Bên cạnh các đại biểu đến từ các bộ, ngành, địa phương, các đơn vị chuyên trách CNTT, An toàn thông tin, Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2022 còn có sự góp mặt của đại diện các hội, hiệp hội, trường đại học, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước, các ngân hàng, tổ chức tài chính cùng những doanh nghiệp an toàn, an ninh mạng trong và ngoài nước.

Năm 2022 sẽ là năm thứ 15 sự kiện hội thảo - triển lãm Ngày An toàn thông tin Việt Nam được tổ chức.

Theo kế hoạch mới được VNISA công bố hôm nay, ngày 14/11, trong lần thứ 15 được tổ chức, dự kiến Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2022 sẽ có sự tham dự và phát biểu của Bộ trưởng Bộ TT&TT. Cũng trong phiên toàn thể “Chung tay bảo vệ người dân và doanh nghiệp chuyển đổi số an toàn” diễn ra vào sáng 24/11, đại diện lãnh đạo Cục An toàn thông tin sẽ có tham luận về tình hình an toàn thông tin mạng năm 2022 và một số nhiệm vụ trọng tâm năm 2023. Các doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực sẽ trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm bảo đảm đàm an toàn thông tin mạng trong chuyển đổi số.

Cùng với lễ trao Bằng khen của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cho các đội sinh viên đạt giải cao trong cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2022, một điểm nhấn nữa của phiên toàn thể của sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Nam năm nay là lễ ký kết thành lập Liên minh tuyên truyền nâng cao nhận thức, kỹ năng bảo đảm an toàn thông tin cho người dân trên không gian mạng. “Liên minh này dự kiến sẽ gồm có đại diện Cục An toàn thông tin, VNISA và một số công ty lớn trong lĩnh vực an toàn thông tin mạng”, đại diện VNISA thông tin thêm.

Bảo vệ trẻ em trên mạng là 1 trong 3 phiên hội thảo chuyên đề của sự kiện.

Bên cạnh phiên toàn thể, còn có 3 phiên chuyên đề tập trung bàn thảo các vấn đề: Xây dựng môi trường mạng an toàn cho tổ chức, doanh nghiệp; Bảo vệ dữ liệu - Yếu tố quan trọng tạo dựng niềm tin cho quá trình chuyển đổi số; Chính sách và công nghệ bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.

Diễn ra song song với các phiên hội thảo, chương trình triển lãm có quy mô hơn 30 gian hàng, sẽ giới thiệu các giải pháp công nghệ an toàn thông tin mạng tiên tiến của các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

" alt="Sẽ thành lập Liên minh để nâng cao nhận thức, kỹ năng an toàn cho người dân" width="90" height="59"/>

Sẽ thành lập Liên minh để nâng cao nhận thức, kỹ năng an toàn cho người dân

Vòng Chung khảo là cuộc đua tài của 20 đội thi xuất sắc nhất vòng thi Sơ khảo, gồm 10 đội sinh viên Việt Nam và 10 đội sinh viên của 6 nước Indonesia, Malaysia, Campuchia, Lào, Singapore và Thái Lan.

Vòng Chung khảo là cuộc đua tài của 20 đội thi xuất sắc nhất vòng thi Sơ khảo.

Tại vòng thi cuối cùng này, các đội sinh viên Việt Nam dự thi online tập trung tại Học viện Kỹ thuật Mật mã, Hà Nội, còn các đội sinh viên của các nước ASEAN khác tham dự hoàn toàn online dưới sự giám sát của của Ban giám khảo qua hệ thống camera kết nối vào nền tảng hội nghị truyền hình.

Liên tục trong 8 giờ, từ 8h20 đến 16h20 ngày 5/11, các đội sinh viên thi thực hành về an toàn thông tin theo 2 hình thức là giải bài thi tính điểm (Jeopardy) và thực hiện các biện pháp tấn công - phòng thủ trực tiếp giữa các đội (Attack - Defense).

Theo công bố của Ban tổ chức tại lễ tổng kết và trao giải vòng thi chung khảo, giải Nhất cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN năm 2022 là đội UIT.pawf3ct gồm 4 sinh viên Nguyễn Đăng Nguyên, Phan Vĩnh Khang, Tô Đỉnh Nguyên và Lê Khắc Trung Nam của Đại học CNTT, Đại học Quốc gia TP.HCM.

Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng và Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế Triệu Minh Long trao giải Nhất cho đội UIT.pawf3ct.

Hai giải Nhì của cuộc thi đã được trao cho 2 đội: KMA.L3N0V0 đến từ Học viện Kỹ thuật Mật mã và ISIT-DTU1 của Đại học Duy Tân. Trong đó, KMA.L3N0V0 là đội đã đạt giải Nhất vòng Sơ khảo được tổ chức ngày 15/10, được VNISA giới thiệu để Bộ TT&TT cử tham dự cuộc thi Cyber SEA Game 2022 tại Thái Lan vào ngày 10/11 tới.

Hai giải Nhì của cuộc thi đều thuộc về các đội sinh viên Việt Nam.

Ba giải Ba của cuộc thi năm nay đã thuộc về các đội SecGang, Đại học Bách khoa Hà Nội; Ph4nt0m_tr0up3, Đại học Công nghệ - Đại học Quốc gia Hà Nội; MSEC_ADC đến từ Học viện Kỹ thuật Quân sự.

Đại diện Ban tổ chức trao giải Ba cho các đội thi.

Ban tổ chức cũng chọn trao 5 giải Khuyến khích cho các đội: Singapwners (Đại học Quốc gia Singapore); PTIT.Invisible (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông); HCMACT.Rescure (Phân hiệu Học viện Kỹ thuật Mật mã TP.HCM); PISHCM_NTVD (Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, cơ sở TP.HCM); và CendikiSana (trường Bách khoa mạng và bảo mật quốc gia, Indonesia).

Năm 2022 là năm thứ 15 cuộc thi sinh viên với An toàn thông tin được tổ chức tại Việt Nam và là lần thứ 4 mở rộng cho sinh viên các nước ASEAN khác tham gia. Sau 15 năm, cuộc thi đã thu hút sự tham gia của 60 trường ở Việt Nam và 30 trường ở 8 nước ASEAN khác. Trong đó, có một số trường ở Việt Nam tham dự liên tục từ những năm đầu đến nay như Đại học Bách khoa Hà Nội, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông...

Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng phát biểu tại sự kiện.

Phát biểu tại buổi lễ, ông Nguyễn Thành Hưng, nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch VNISA nhấn mạnh, sinh viên với an toàn thông tin là một cuộc thi đặc biệt, là cơ hội để các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp góp phần vào đào tạo nguồn nhân lực an toàn thông tin.

“Với các sinh viên, đạt giải cuộc thi mới chỉ là thành công bước đầu. Các em cần thấy được tầm quan trọng của công tác an toàn thông tin, từ đó có khát vọng làm thế nào để người Việt Nam xây dựng được một hệ sinh thái đầy đủ, tự chủ về an toàn thông tin”, ông Nguyễn Thành Hưng chia sẻ.

Đại diện cho Bộ TT&TT, Phó Cục trưởng Cục An toàn thông tin Trần Quang Hưng cũng nhắn tới các thí sinh đạt giải cao của cuộc thi: “Mong rằng các em sẽ luôn giữ được niềm đam mê, khát vọng và không ngừng học hỏi để trở thành những kỹ sư, những chuyên gia an toàn thông tin trong tương lai, góp phần bảo vệ sự thịnh vượng của Việ Nam trên không gian mạng”.

Vân Anh

" alt="Đại học CNTT TP.HCM vô địch cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2022" width="90" height="59"/>

Đại học CNTT TP.HCM vô địch cuộc thi Sinh viên với An toàn thông tin ASEAN 2022