当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2 正文
标签:
责任编辑:Thời sự
Nhận định, soi kèo MC Oran vs ES Mostaganem, 23h00 ngày 19/2: Niềm tin cửa trên
Vì thế, trong một cơ quan, tổ chức, muốn xác định người đứng đầu là ai phải căn cứ vào quy định tại các văn bản pháp luật khác nhau.
Về người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học công lập, Bộ Nội vụ cho biết, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục đại học và Nghị định 99 không quy định địa vị pháp lý và chỉ rõ ai là người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập giữa Chủ tịch Hội đồng và Hiệu trưởng của cơ sở giáo dục đại học công lập.
Do đó, việc xác định người đứng đầu phải được căn cứ theo quy định của pháp luật về tổ chức bộ máy và các văn bản pháp luật có liên quan quy định về nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị theo quy định theo quy định của pháp luật chuyên ngành có liên quan.
Từ những căn cứ này và trên cơ sở quy định của Luật số 34, Bộ Nội vụ cho rằng, Hiệu trưởng sẽ là người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học công lập.
Lễ công bố quyết định công nhận Hội đồng trường, Chủ tịch Hội đồng trường tại Trường ĐH Thương Mại.
Lý do là bởi, hiệu trưởng là người đại diện theo pháp luật và là chủ tài khoản của cơ sở giáo dục đại học; là người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động của các cơ sở giáo dục đại học theo quy định của pháp luật, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học.
Hiệu trưởng là người tổ chức thực hiện hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản, hợp tác trong nước, quốc tế, hoạt động khác theo quy định của pháp luật, quy chế tổ chức và hoạt động của cơ sở giáo dục đại học và quyết định của Hội đồng trường, Hội đồng đại học.
Đây cũng là người chịu chế độ trách nhiệm của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập trong điều hành hoạt động đơn vị, trong lĩnh vực phòng chống tham nhũng, trong lĩnh vực thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, trong thực hiện dân chủ trong hoạt động của đơn vị, trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo…).
Bên cạnh đó, Hiệu trưởng là thành viên đương nhiên trong Hội đồng trường.
Còn nếu Chủ tịch Hội đồng trường là người đứng đầu cơ sở giáo dục đại học công lập sẽ không phù hợp. Lý do được Bộ Nội vụ đưa ra là bởi, Hội đồng trường là tổ chức quản trị, thực hiện quyền của đại diện chủ sở hữu và các bên có lợi ích liên quan.
Chủ tịch Hội đồng trường do Hội đồng trường bầu trong số các thành viên của Hội đồng trường theo nguyên tắc đa số, bỏ phiếu kín; trong đó có thể thành viên ngoài trường đại học trúng cử chủ tịch Hội đồng trường, nếu trúng cử mới chuyển thành viên chức cơ hữu của trường đại học công lập.
Hội đồng trường làm việc theo nguyên tắc tập thể, quyết định theo đa số; quyết định của Hội đồng trường được thể hiện bằng hình thức nghị quyết. Như vậy, hoạt động của Hội đồng trường theo cơ chế tập thể, không phải theo nguyên tắc thủ trưởng lãnh đạo.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch Hội đồng trường chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường; chỉ đạo tổ chức và chủ trì các cuộc họp hội đồng trường; ký văn bản thuộc thẩm quyền ban hành của Hội đồng trường; thực hiện nhiệm vụ của thành viên Hội đồng trường.
Ngoài ra, Luật 34 không có điều khoản nào quy định Chủ tịch Hội đồng trường là người chịu trách nhiệm quản lý, điều hành các hoạt động của cơ sở giáo dục đại học; là người đại diện theo pháp luật, là chủ tài khoản của cơ sở giáo dục đại học; là người tổ chức thực hiện hoạt động chuyên môn, học thuật, tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản;…
Xử lý kỷ luật đối với các chức danh của Hội đồng trường, Hiệu trưởng
Bộ Nội vụ cho rằng, đối với viên chức của trường đại học công lập giữ chức danh Chủ tịch Hội đồng trường, thành viên Hội đồng trường, thẩm quyền xử lý kỷ luật đối với các chức danh này là Bộ trưởng vì Bộ trưởng là người ra quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường, các thành viên của Hội đồng trường.
Đối với các thành viên Hội đồng trường nằm ngoài trường đại học, nếu vi phạm các quy định của pháp luật trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Bộ trưởng không có thẩm quyền xử lý kỷ luật do họ không phải là viên chức của trường đại học công lập thuộc Bộ, không thuộc thẩm quyền quản lý của Bộ.
Do vậy, để đảm bảo tính thống nhất trong việc áp dụng các quy định của pháp luật về xử lý kỷ luật, nhất là đối với thành viên Hội đồng trường là thành viên ngoài trường đại học, Bộ Nội vụ đề nghị Bộ GD-ĐT cần có hướng dẫn việc xem xét, xử lý kỷ luật đối với các trường hợp này khi thực hiện chức trách, nhiệm vụ là thành viên của Hội đồng trường nếu có vi phạm.
Đối với viên chức là Hiệu trưởng, Bộ Nội vụ cho rằng, Bộ GD-ĐT cần phải có hướng dẫn và làm rõ về trình tự, thủ tục quyết định Hiệu trưởng theo cơ bầu hay cơ chế bổ nhiệm để có đủ căn cứ, cơ sở để xác định thẩm quyền khi xem xét, xử lý kỷ luật đối với Hiệu trưởng.
Nếu không rõ về trình tự, thủ tục quyết định Hiệu trưởng theo cơ chế bầu hay cơ chế bổ nhiệm, theo Bộ Nội vụ, sẽ dẫn tới các tình huống sau trong quá trình thực hiện.
Cụ thể, nếu Hiệu trưởng do Hội đồng trường quyết định theo cơ chế bầu thì Bộ trưởng có thẩm quyền xử lý kỷ luật.
"Nhưng nếu Hiệu trưởng do Hội đồng trường quyết định theo cơ chế bổ nhiệm thì Hội đồng trường có đủ thẩm quyền xử lý kỷ luật hay không? Vì Hội đồng trường là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của chủ sở hữu và các bên lợi ích liên quan. Hiệu trưởng lại được cơ quan quản lý có thẩm quyền công nhận theo quy định của Luật số 34", Bộ Nội vụ lưu ý.
Ngoài các tình huống nêu trên, Bộ Nội vụ cũng đề nghị Bộ GD-ĐT cần nghiên cứu để có hướng dẫn việc thực hiện kỷ luật trong trường hợp cơ sở giáo dục đại học công lập chưa thực hiện việc kiện toàn Hội đồng trường theo quy định của Luật số 34 và Nghị định 99.
Theo đó, thẩm quyền xem xét xử lý lỷ luật đối với Hiệu trưởng cơ sở giáo dục đại học công lập trong trường hợp này thuộc thẩm quyền xem xét, quyết định của người đứng đầu cơ quan bổ nhiệm Hiệu trưởng.
Thúy Nga
Câu chuyện người "bên trong", "bên ngoài" đặt ra nhiều khúc mắc cho vấn đề lập hội đồng trường.
" alt="Bộ Nội vụ trả lời “ai là người đứng đầu trường đại học công lập?”"/>Bộ Nội vụ trả lời “ai là người đứng đầu trường đại học công lập?”
Ba năm học cấp 3 cũng là khoảng thời gian cuối cùng học sinh có thể an nhiên, vô tư, tất cả những gì có thể bận tâm chỉ là học tập, quây quần bên bạn bè, thầy cô, trường lớp.
Không quá cầu kì, bộ ảnh là những giây phút vô tư cắp sách đến trường, những lúc tan học, bạn bè quây quần bên nhau cùng nói chuyện thân thiết, cùng hát những bài hát ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên, con người,…
Với bí thư xinh đẹp Trà My "40 thành viên lớp 12A3, những hàng cây, ghế đá hay tiếng trống mỗi giờ ra chơi đều đã trở thành một phần của cuộc sống, là một điều gì đó quá đỗi quen thuộc. My chia sẻ: “Ngay lúc này, tôi chỉ muốn thời gian trôi chậm lại để trao nhau nhưng dòng lưu bút, những lời từ tận đáy lòng, những cái ôm thật chặt. Để được khóc, được cười cùng nhau, để lưu lại những hình ảnh đáng nhớ này...Tạm biết nhé!”
Lớp trưởng Quốc Thái cho biết, tác giả của bộ ảnh kỷ yếu dưới đây là EKIP JAN21st. Cùng xem ảnh kỷ yếu đầy sức sống của tập thể lớp 12A3 Trường THPT Lương Thế Vinh:
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Gửi ảnh kỷ yếu, kỷ niệm ra trường của bạn vào địa chỉ [email protected] để chia sẻ những khoảnh khắc khó quên thời học sinh. |
Xem thêm:
Ảnh kỷ yếu ăn mày độc đáo của học sinh Lạng Sơn" alt="Ảnh kỷ yếu 'Tạm biệt nhé!'"/>Những người truy tìm hóa thạch đã tìm thấy phần còn lại của loài thủy quái khổng lồ, được ví như quái vật Loch Ness ngoài đời thực.
" alt="Phát hiện khủng long to nhất thế giới chưa từng được biết đến"/>Phát hiện khủng long to nhất thế giới chưa từng được biết đến
Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
Theo bà Thanh H., bà đã trực tiếp đến nhà hơn 20 học sinh để trả lại tiền. Những gia đình nào không biết địa chỉ, bà nhờ các phụ huynh, buôn trưởng đưa đến. Ngoài ra, có một số phụ huynh đến nhận tại trường.
"Khi trả lại tiền, tôi đều gửi lời xin lỗi chân thành tới phụ huynh", bà Thanh H. nói.
Một lãnh đạo trường Mạc Thị Bưởi xác nhận, bà Thanh H. đã trả lại toàn bộ số tiền BHYT cho học sinh. Nhà trường đang chờ kết luận cuối cùng của UBND TP Buôn Ma Thuột.
Trước đó, vào đầu năm học 2023-2024, một phụ huynh tên H. đóng 632.000 đồng cho bà Thanh H. để mua thẻ BHYT có thời hạn một năm cho con.
Tuy nhiên, đến tháng 7 vừa qua, con chị H. phải nhập viện điều trị nhưng phía bệnh viện thông báo thẻ BHYT của trẻ đã hết hạn 7 tháng. Chị H. khẳng định đã nộp tiền mua thẻ BHYT cho nhà trường nhưng bệnh viện không chấp nhận. Chị phải đóng viện phí hơn 3 triệu đồng để con được chữa bệnh.
Sau vụ việc, Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi đã rà soát lại thì phát hiện thêm 77 học sinh khác cũng không được mua thẻ bảo hiểm dù đã nộp tiền.
Trường Tiểu học Mạc Thị Bưởi cho biết, từ năm 2021, bà Thanh H. nhận kiêm nhiệm làm thêm cán bộ y tế học đường của trường. Sau vụ việc này, bà đã làm đơn xin nghỉ kiêm nhiệm, chỉ làm công việc văn thư và được lãnh đạo trường chấp thuận.
'Quên' mua bảo hiểm y tế cho HS, nhân viên đến từng nhà trả tiền cho phụ huynh
Ngay từ đầu năm học, Sở đã có nhiều văn bản chỉ đạo, chấn chỉnh về các khoản thu trong trường học. Tuy nhiên, theo bà Huệ, vẫn còn một số cơ sở giáo dục cố tình vi phạm quy định.
“Hôm qua, Sở GD-ĐT có làm việc với một trường trên địa bàn về nội dung này và cũng đề nghị trả lại các khoản thu không đúng quy định” - bà Huệ nói.
Để chấn chỉnh tình trạng lạm thu, Sở GD-ĐT sẽ mời các trưởng phòng giáo dục và hiệu trưởng trường THPT trên địa bàn để cùng xây dựng kế hoạch và biện pháp khắc phục. Các trường phải chỉ định đúng người đại diện tham dự cuộc họp, không cử người dự thay.
“Sở GD-ĐT yêu cầu hiệu trưởng ký cam kết thực hiện đúng quy định về các khoản thu theo hướng dẫn của ngành. Nếu vi phạm, hiệu trưởng sẽ phải chịu trách nhiệm và không thể đổ lỗi cho Ban đại diện cha mẹ học sinh” - bà Huệ nhấn mạnh.
Đồng Nai: Nếu lạm thu, hiệu trưởng không thể đổ lỗi cho hội phụ huynh