Vận dụng phù hợp kinh nghiệm, khuyến nghị từ Diễn đàn Chuyển đổi số nông nghiệp Việt Nam 2021
Nội dung trên là một phần trong ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh về Diễn đàn quốc tế Chuyển đổi số nông nghiệp Việt Nam 2021,ậndụngphùhợpkinhnghiệmkhuyếnnghịtừDiễnđànChuyểnđổisốnôngnghiệpViệhonda scoopy vừa được Văn phòng Chính phủ thông báo ngày 25/10.
Tăng cường hợp tác quốc tế trong chuyển đổi số nông nghiệp
Xem xét kiến nghị của Bộ Ngoại giao, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh cũng yêu cầu Bộ này tiếp tục hỗ trợ các bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực chuyển đổi số nông nghiệp để tranh thủ kinh nghiệm, tiếp cận công nghệ, tri thức về lĩnh vực nông nghiệp.
Bộ Ngoại giao còn được giao tiếp tục phát huy vai trò, phối hợp, hỗ trợ Ủy ban quốc gia về chuyển đổi số và các bộ, ngành chức năng có liên quan tổ chức các diễn đàn tương tự trong các lĩnh vực ưu tiên chuyển đổi số, góp phần triển khai Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến 2030.
Theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2020, có 8 ngành, lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số gồm: Y tế, Giáo dục, Tài chính - Ngân hàng, Nông nghiệp, Giao thông vận tải và logistics, Năng lượng, Tài nguyên và Môi trường, Sản xuất công nghiệp. Đây là những lĩnh vực được đánh giá có tác động xã hội, liên quan hàng ngày tới người dân, thay đổi nhận thức nhanh nhất, mang lại hiệu quả và giúp tiết kiệm chi phí.
Diễn đàn Chuyển đổi số nông nghiệp Việt Nam 2021 được tổ chức trực tuyến (Ảnh: TTXVN) |
Diễn đàn chuyển đổi số nông nghiệp Việt Nam 2021 được Bộ Ngoại giao chủ trì tổ chức ngày 16/9, cùng với Triển lãm quốc tế Nông nghiệp Việt Nam – AgriTech Expo 2021, áp dụng công nghệ trực tuyến thực tế ảo. Theo thống kê, đã có gần 1.500 đại biểu tham dự Diễn đàn và hơn 300.000 lượt tham quan Triển lãm.
Trong báo cáo gửi Thủ tướng Chính phủ ngày 14/10, Bộ Ngoại giao nhận định, Diễn đàn quốc tế Chuyển đổi số nông nghiệp Việt Nam 2021 đã góp phần tạo nhận thức chung cần đẩy mạnh chương trình chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh đại dịch và chuẩn bị cho giai đoạn hậu đại dịch Covid-19 để ngành nông nghiệp thực sự phát huy vai trò trụ đỡ của nền kinh tế, bảo đảm an ninh lương thực trong nước và tiếp tục vươn ra thế giới. Các ý kiến chuyên môn sâu sắc, những kinh nghiệm bổ ích cùng những khuyến nghị được các chuyên gia đưa ra cần được nghiên cứu, vận dụng.
Hình thành hệ sinh thái nông nghiệp đa dạng
Cũng trong nội dung báo cáo về Diễn đàn, Bộ Ngoại giao còn điểm ra một số đánh giá, khuyến nghị đã nhiều diễn giả, chuyên gia, doanh nghiệp nêu ra, cụ thể như: Công nghệ đóng vai trò quan trọng trong phát triển nông nghiệp thời kỳ mới, gắn sản xuất với mở rộng thị trường, mở rộng nguồn khách hàng và mạng lưới đối tác, mở rộng cơ hội mới cho các doanh nghiệp nông nghiệp, thúc đẩy thử nghiệm các mô hình sản xuất kinh doanh mới, tạo ra hệ sinh thái công nghệ nông nghiệp đa dạng.
Theo các chuyên gia, Nông nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số (Ảnh minh họa) |
Trước những thách thức to lớn như biến đổi khí hậu, biến động thị trường, biến đổi xu thế tiêu dùng theo hướng đòi hỏi ngày càng cao, diễn biến phức tạp của dịch bệnh, đặc biệt là tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, Nông nghiệp Việt Nam cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số trong sản xuất, kinh doanh nhằm tạo ra bước ngoặt, chuyển từ giai đoạn sản xuất nông nghiệp sang thời kỳ phát triển kinh tế nông nghiệp dựa trên khoa học-công nghệ.
Trong bối cảnh giá cả nông sản, lương thực thế giới biến động mạnh, nguồn cung thiếu bền vững và xu thế tiêu dùng thay đổi, Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện mạng lưới thương mại điện tử hướng ra toàn cầu, đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp, đẩy mạnh đào tạo và đào tạo lại các kỹ năng số, hình thành mạng lưới, khởi tạo diễn đàn, thúc đẩy cam kết sản xuất, thu hút đầu tư công nghệ cao và thân thiện môi trường, đẩy mạnh hợp tác, hội nhập quốc tế.
Các chuyên gia khuyến nghị, Việt Nam cần tăng cường hỗ trợ sinh viên ngành nông nghiệp tới các nước công nghệ phát triển để thực tập, học hỏi kiến thức về phát triển nông nghiệp kỹ thuật số; đầu tư cho các dự án thu thập dữ liệu môi trường, phân tích, xử lý thông tin để tìm giải pháp nâng cao chất lượng và thu hoạch các sản phẩm nông nghiệp; Các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp cần tăng cường phối hợp trong hội nhập, mở rộng hợp tác quốc tế, tiếp cận xu hướng lớn của thế giới, nắm bắt thời cơ phát triển trên mọi lĩnh vực, trong đó có nông nghiệp và chuyển đổi số nông nghiệp...
Các diễn giả, chuyên gia tham dự Diễn đàn cũng thống nhất rằng: Phát huy những lợi thế về nông nghiệp, sự phát triển tích cực của ngành CNTT, bắt kịp các xu thế của thế giới, tận dụng các kinh nghiệm quốc tế, Việt Nam có tiềm năng vươn lên trở thành “kho nông sản” chất lượng cao của thế giới.
Vân Anh
254.000 hộ sản xuất nông nghiệp mở gian hàng số trên Postmart trong đợt dịch thứ tư
Theo thống kê, chỉ trong làn sóng Covid -19 lần thứ tư, đã có khoảng 254.000 nhà cung cấp là các hộ sản xuất nông nghiệp được hỗ trợ mở gian hàng số trên sàn thương mại điện tử Postmart, qua đó tiêu thu được gần 1.000 tấn nông sản.
(责任编辑:Nhận định)
下一篇:Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
Các xu thế công nghệ mới đang mang đến tiềm năng phát triển đột phá
Hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT 2006 vừa được Bộ TT&TT tổ chức hôm nay, ngày 23/11/2017. Hội nghị đã nghe các tham luận, ý kiến đánh giá kết quả 10 năm thi hành Luật CNTT và tác động của Luật CNTT với sự phát triển của ngành CNTT-TT nói riêng cũng như với các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung. Tác động của Luật CNTT đã được nhìn nhận toàn diện dưới nhiều góc độ của các tổ chức xã hội khác nhau từ cơ quan trung ương, địa phương và doanh nghiệp, tập trung trong 2 lĩnh vực quan trọng là ứng dụng CNTT và phát triển công nghiệp CNTT.
Cùng với đó, trong khuôn khổ hội nghị, đã diễn ra phiên tọa đàm ngắn, thẳng thắn về các vấn đề hiện đang được xã hội quan tâm trong ứng dụng và phát triển CNTT. Tại tọa đàm, các diễn giả là những nhà quản lý, chuyên gia trong ngành đã phân tích, gợi mở các biện pháp để tháo gỡ những khó khăn bất cập nảy sinh cũng như hướng đến các phương án giải quyết những thách thức đặc thù liên quan đến quá trình chuyển đổi số trong xu hướng công nghiệp 4.0 mà ngành CNTT-TT đang phải đối mặt.
Trong kết luận hội nghị, thay mặt Bộ TT&TT và cộng đồng CNTT-TT, Bộ trưởng Trương Minh Tuấn cảm ơn Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam và cho biết tới đây Bộ TT&TT sẽ tập trung triển khai các ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng.
Theo nhận xét của Bộ trưởng, nội dung các bài tham luận, các ý kiến trao đổi, tọa đàm tại hội nghị đã giúp làm rõ thêm các kết quả, thành tựu cũng như hạn chế trong quá trình triển khai Luật CNTT thời gian qua. “Các vấn đề được đề cập trong phiên tọa đàm như kết nối liên thông để đảm bảo hiệu quả đầu tư của các hệ thống CNTT, xây dựng các cơ sở dữ liệu quốc gia như một thành phần nền tảng của hạ tầng thông tin, dữ liệu mở và quản lý dòng dữ liệu xuyên biên giới để sáng tạo đổi mới, phát triển nguồn nhân lực CNTT với kỹ năng phù hợp cũng là những vấn đề Bộ TT&TT đang rất quan tâm”, Bộ trưởng cho hay.
Bộ trưởng cũng cho biết, Bộ TT&TT nhận thức sâu sắc được các yêu cầu cấp bách của việc đổi mới hoạt động quản lý nhà nước trong giai đoạn tới phải gắn kết chặt chẽ với hoạt động ứng dụng CNTT. Bộ TT&TT cũng nhận thức được cơ hội to lớn của các xu thế công nghệ mới như Internet vạn vật, thành phố thông minh, cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại cho Việt Nam.
“Mặc dù còn nhiều vấn đề cần được tiếp tục đánh giá, đặc biệt là tác động của quá trình chuyển đổi số với đời sống kinh tế xã hội nhưng chắc chắn các xu thế này sẽ mang đến những tiềm năng phát triển đột phá, cho chúng ta một cơ hội đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội, rút ngắn khoảng cách với các nước tiên tiến trên thế giới đặc biệt là trong lĩnh vực CNTT”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Để nắm được cơ hội này, Bộ trưởng khẳng định, việc xây dựng, hoàn thiện một khung pháp lý về CNTT-TT hiện đại, thông thoáng, thuận lợi cho triển khai hiệu quả các hoạt động ứng dụng CNTT, thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong phát triển công nghiệp CNTT, khuyến khích các mô hình đầu tư phù hợp để thu hút nguồn lực đa dạng của xã hội để phát triển các giải pháp sản phẩm số, các mô hình kinh doanh có tính đột phá.
Quản lý phải bắt kịp sự phát triển CNTT
Từ những vấn đề đặt ra tại hội nghị tổng kết 10 năm thi hành Luật CNTT 2006, Bộ trưởng đề nghị thời gian tới các đơn vị của Bộ TT&TT cần tiếp tục tập trung triển khai một số nội dung. Cụ thể, theo chỉ đạo của Bộ trưởng, cần chủ động nghiên cứu về định hướng phát triển công nghệ để đưa ra các chính sách quản lý nhà nước phù hợp xu thế phát triển chung trên toàn thế giới.
Bộ trưởng cho rằng: “Trong bối cảnh xu thế CNTT phát triển nhanh, đa dạng và phong phú, việc khai thác các xu thế công nghệ mới sẽ giúp chúng ta sẵn sàng đón đầu công nghệ, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia khi hội nhập quốc tế. Quản lý phải bắt kịp sự phát triển của CNTT, quản lý phải tạo môi trường thuận lợi, thông thoáng cho cộng đồng CNTT trong ứng dụng CNTT và phát triển công nghiệp CNTT’.
Cùng với đó, Bộ trưởng yêu cầu, các đơn vị chuyên môn của Bộ sẽ phối hợp với các cơ quan hữu quan chủ động nghiên cứu tác động của các xu hướng công nghệ mới, xác định rõ tất cả các thách thức và tác động vào sự phát triển của ngành, đặc biệt là thách thức liên quan đến hạ tầng số, bảo đảm tính cạnh tranh cho các mô hình kinh doanh mới dựa trên công nghệ đột phá, thúc đẩy tính sáng tạo và nâng cao kỹ năng của nhân lực trong thời kỳ chuyển đổi số...
" alt="“Xây dựng khung pháp lý về CNTT" />Lễ bế mạc có sự tham dự của ông Phan Xuân Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường Quốc hội; ông Chu Ngọc Anh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN; các lãnh đạo Bộ KH&CN; đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành cùng các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; các quỹ đầu tư hỗ trợ khởi nghiệp trong nước và quốc tế.
Sau 2 ngày làm việc khẩn trương, sự kiện Techfest 2017 chủ đề “Kết nối hệ sinh thái khởi nghiệp” đã hoàn thành các nội dung đề ra trong kế hoạch. Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng cho biết, chúng ta đã được nghe tóm lược về tình hình phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp trong 1 năm vừa qua; đặc biệt là những con số thu hút đầu tư hàng chục triệu USD của các nhà đầu tư đối với các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo có tiềm năng; những đánh giá cao của Chính phủ đối với sự chung tay của các Bộ, ngành, địa phương trong việc hỗ trợ sự phát triển của doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo; phát biểu của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đánh giá tình hình xây dựng chính sách, pháp luật cho khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và chỉ đạo của Phó Thủ tướng đối với các cơ quan quản lý nhà nước, các địa phương để có thể tạo dựng môi trường thuận lợi hơn cho các hệ sinh thái KN ĐMST quốc gia phát triển.
Trong suốt thời gian diễn ra Techfest 2017, các tọa đàm, hội thảo theo 7 lĩnh vực: công nghệ nông nghiệp, công nghệ giáo dục, công nghệ y tế, công nghệ du lịch và ẩm thực, công nghệ tiềm năng, công nghệ tiên phong, tài chính và hỗ trợ khởi nghiệp đã được tổ chức với những nội dung thiết thực cùng sự tham gia chia sẻ, thảo luận của các nhà quản lý, nhà đầu tư, các doanh nghiệp khởi nghiệp thành công và các chuyên gia giàu kinh nghiệm trong nước và quốc tế với mục tiêu nâng cao nhận thức xã hội về khởi nghiệp đổi mới sáng tạo và định hướng các giải pháp thúc đẩy lĩnh vực này.
" alt="Techfest 2017: 29 thương vụ đầu tư trị giá hơn 4,5 triệu USD được cam kết" />Egil Juliussen, nhà phân tích chính của công nghệ ô tô tại IHSMarkit nói: “Số lượng chip trên mỗi xe sẽ tăng lên đáng kể.”
Các nhà sản xuất chip đang cố gắng tạo ra các mạng di động mới, thế hệ thứ 5, sẽ liên kết điện thoại cũng như ô tô, máy bay không người lái và thậm chí các thiết bị công nghiệp như đèn đường thông minh, đếm người đi bộ và gửi dữ liệu tới các nhà quy hoạch đô thị.
Qualcomm từ lâu đã là nhà sản xuất chip truyền thông chiếm ưu thế cho điện thoại di động, mặc dù nhà sản xuất chip máy tính Intel đã bắt đầu chiếm thị trường. Chẳng hạn, mỗi công ty cung cấp khoảng một nửa số chip truyền thông cho Apple Inc.
Bây giờ họ đang đua nhau vào một thị trường phát triển để thiết kế mạng 5G nhanh hơn 10 lần so với các mạng không dây ngày nay, dự kiến sẽ bắt đầu triển khai trong năm 2020. Công ty nghiên cứu IDC dự đoán sẽ có 1,53 tỷ chiếc điện thoại thông minh vào năm 2017 mở rộng chỉ còn 1,77 tỷ đơn vị vào năm 2021.
Thị trường chip modem cho ôtô trong cuộc chiến ‘xe kết nối’
Ngược lại, dự kiến sẽ tăng mạnh. Tristan Gerra, nhà phân tích bán dẫn cấp cao của Robert W. Baird & Co cho biết, năm nay chỉ có khoảng 12 triệu trong số 90 triệu chiếc xe được sản xuất mỗi năm có kết nối internet. Nhưng sự kết nối sẽ trở nên phổ biến trên những chiếc xe tự lái.
" alt="Việc mua Qualcomm sẽ giúp Broadcom chống lại Intel trong cuộc chiến 'xe kết nối'" />- Con hạc giấy hồi sinh dòng phim stop-motion
Đại bản doanh đặt tại khu Metropolitan thành phố Oregon sầm uất, hãng phim hoạt hình Laika trước Kubo and the Two Strings đã cho ra mắt ba tác phẩm khá tiếng tăm gồm: Coraline, ParaNorman và The Boxtrolls. Thành công mà bộ tứ này đem lại đã phần nào cho thấy giá trị kho báu mà Laika đang sở hữu và tiếp tục làm giàu thêm: stop-motion.
Cách thức làm nên The Boxtrolls.
" alt="Kubo and the Two Strings" /> Theo đó, với SIM ghép mới, người sử dụng tại Việt Nam có thể lắp mọi loại SIM của nhà mạng hiện tại vào iPhone để sử dụng như bình thường. Trong vòng hơn một tháng nay, SIM ghép chỉ hoạt động được với SIM 3G, SIM 4G không dùng được. SIM 4G là loại SIM mới được các nhà mạng phát hành gần đây để tương thích với mạng 4G.
SIM ghép phiên bản mới cũng được cho là có thể hoạt động với phiên bản hệ điều hành mới nhất, iOS 11 của iPhone.
" alt="SIM ghép sửa lỗi cho mọi iPhone đã về Việt Nam" />
- ·Soi kèo góc AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1
- ·Đào tạo bảo mật qua lớp CCNA ở Thanh Hóa
- ·Đối thủ của Alibaba rót vào Tiki 1.000 tỷ đồng?
- ·PTIT đã đào tạo hàng vạn Cử nhân, Kỹ sư, Thạc sĩ, Tiến sĩ cho ngành TT&TT
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs MU, 03h00 ngày 31/1: Quỷ đỏ hoan ca
- ·Cựu game thủ gốc Việt được tạp chí Forbes vinh danh
- ·Nintendo chính thức ra mắt máy chơi game thế hệ mới Nintendo Switch với giá 6 triệu đồng
- ·Chính phủ yêu cầu đẩy nhanh lộ trình xây dựng Chính phủ điện tử
- ·Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
- ·Xe sang liên tiếp bị truy thu thuế
Trong tham luận về vấn đề hỗ trợ phát triển sản phẩm, dịch vụ ATTT mạng nội địa vừa chia sẻ tại hội nghị về sản phẩm, dịch vụ ATTT mạng nội địa và đánh giá tình hình lây nhiễm phần mềm độc hại tại Việt Nam được tổ chức sáng nay, ngày 8/11 tại Hà Nội, ông Trần Mạnh Thắng, đại diện Cục ATTT - Bộ TT&TT, cơ quan thường trực Ban Điều hành Điều hành 898 cho biết, Quyết định 898 được Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 27/5/2016 phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ đảm bảo ATTT giai đoạn 2016 - 2020 đã xác định rõ 4 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có nhiệm vụ phát triển tối thiểu 5 sản phẩm ATTT thương hiệu Việt Nam được sử dụng phổ biến tại thị trường trong nước và doanh nghiệp Việt Nam đóng vai trò chủ đạo tại thị trường dịch vụ ATTT trong nước.
Trên cơ sở đó, Bộ TT&TT được Chính phủ giao xây dựng Đề án hỗ trợ phát triển sản phẩm, dịch vụ ATTT mạng nội địa. Thời gian qua, Cục ATTT đã tổ chức các buổi làm việc, tọa đàm với các doanh nghiệp, Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA) để có thông tin xây dựng Đề án. Cụ thể, tháng 6/2017, Cục đã tổ chức tọa đàm với gần 20 doanh nghiệp và VNISA; tiếp đó trong tháng 7 năm nay, Cục tổ chức làm việc với 5 doanh nghiệp lớn về CNTT, ATTT; và đến giữa tháng 9 vừa qua, sau khi Cục báo cáo Thứ trưởng Nguyễn Thành Hưng về các quan điểm lớn xây dựng Đề án, Thứ trưởng đã chủ trì buổi họp giữa các đơn vị trong Bộ TT&TT về Đề án này. Hiện Đề án đã được Bộ TT&TT hoàn thiện, trình lên Thủ tướng Chính phủ.
Đề cập đến tình hình phát triển sản phẩm, dịch vụ ATTT nội địa, đại diện Cục ATTT cho hay, theo báo cáo khảo sát ATTT Việt Nam 2016 do VNISA thực hiện dưới sự bảo trợ của Bộ TT&TT, 5 sản phẩm ATTT trong nước được sử dụng phổ biến gồm có: hệ thống phát hiện xâm nhập (IDP/IPS) trong mạng (42%); hệ thống phòng chống tấn công DoS/DDoS (40%); tường lửa (40%); phần mềm chống virus mức mạng (22%) và bộ lọc chống thư rác (16%). “Từ những con số này cho thấy, tỷ lệ đầu tư so với nhu cầu thực tế vẫn rất thấp”, đại diện Cục ATTT nhận định.
Cũng theo Cục ATTT, đến nay có 6 nhóm giải pháp ATTT do doanh nghiệp trong nước làm chủ công nghệ: bộ sản phẩm phòng chống phần mềm độc hại; giải pháp phòng chống tấn công có chủ đích; giải pháp bảo đảm ATTT cho ứng dụng web; giải pháp phòng chống xâm nhập; giải pháp bảo đảm ATTT cho thư điện tử; và giải pháp quản lý truy cập, giám sát an toàn mạng tập trung.
Các dịch vụ ATTT được doanh nghiệp cung cấp phổ biến ra thị trường trong nước chia thành 5 nhóm, bao gồm: bóc gỡ phần mềm độc hại, tấn công có chủ đích; kiểm tra, đánh giá ATTT; giám sát ATTT và hỗ trợ xử lý sự cố ATTT; tư vấn triển khai giải pháp bảo đảm ATTT; đào tạo về ATTT. Đối tượng sử dụng các dịch vụ chủ yếu là các doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, chứng khoán và khối các cơ quan Chính phủ.
Trong quá trình làm việc với các doanh nghiệp trong nước, Cục ATTT đã tổng hợp một số khó khăn cũng như kiến nghị, đề xuất của doanh nghiệp. Theo đó, một số doanh nghiệp cho biết họ gặp khó khăn trong việc tìm thị trường đầu ra; nguyên nhân là do tâm lý “sính ngoại” của người dùng, muốn sử dụng các sản phẩm thương mại của các hãng nước ngoài mà chưa tin tưởng chất lượng các sản phẩm trong nước; do nhận thức của người dùng về sản phẩm thương hiệu Việt cũng như các ưu điểm mà sản phẩm Việt mang lại so với sản phẩm nước ngoài còn rất hạn chế.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp trong nước còn khó cạnh tranh với các doanh nghiệp hoặc giải pháp nước ngoài do các yêu cầu đưa ra trong các dự án như: các chứng chỉ chuyên môn, năng lực, kinh nghiệm của doanh nghiệp.
Ngoài ra, theo ý kiến của các doanh nghiệp được Cục ATTT tổng hợp, hiện vẫn chưa có cơ chế, chính sách của nhà nước để có đủ sở cứ trong việc ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ ATTT nội địa; cũng như chưa có hình thức đánh giá, xếp hạng sản phẩm của các hãng trong nước và các hãng nước ngoài để đơn vị đầu tư có cơ sở lựa chọn sản phẩm.
" alt="Cơ quan nhà nước cần tích cực thuê giải pháp an toàn thông tin của doanh nghiệp nội" />LG mới đây vừa chính thức gửi lời mời giới truyền thông tham dự sự kiện của hãng tại triển lãm di động MWC 2017. Theo đó, sự kiện của LG sẽ diễn ra vào ngày 26/2, và đây là dịp LG dùng để ra mắt smartphone cao cấp G6 của hãng.
Thư mời của LG có hình thù của 1 chiếc màn hình smartphone, với dòng text nội dung: "See More, Play More" (Xem nhiều hơn, chơi nhiều hơn). Có thể thấy, phần đầu thư mời ám chỉ tới màn hình lớn của G6, trong khi phần 2 cũng có thể đang ám chỉ việc máy sẽ có pin dung lượng lớn. Cho tới nay, chúng ta đã có được một số tin đồn khá đáng tin cậy về G6 của LG, bao gồm:
Máy sẽ không dùng thiết kế dạng modular như G5. Máy sẽ dùng chất liệu kim loại và kính, có nhiều điểm khác biệt chưa từng xuất hiện ở bất kỳ smartphone nào của LG trước đây.
" alt="LG G6 với màn hình 18:9 ra mắt vào 26/2" />Cụ thể, trong lĩnh vực CNTT, an toàn thông tin, điện tử, viễn thông đa phương tiện, Học viện sẽ chú trọng vào việc nghiên cứu các công nghệ mới phục vụ CMCN 4.0; phát triển các mảng công nghệ mới như: học máy và ứng dụng, trí tuệ nhân tạo, khai thác dữ liệu lớn, xử lý tri thức; nghiên cứu các hệ phân tán, tính toán hiệu năng cao, điện toán đám mây; nghiên cứu về xử lý ảnh, tiếng nói, ngôn ngữ tự nhiên; an toàn và bảo mật thông tin.
Ngoài ra, Học viện sẽ phát triển các sản phẩm ứng dụng di động, sản phẩm phục vụ chính phủ điện tử, ứng phó với biến đổi khí hậu, nông nghiệp thông minh, giao thông thông minh, đô thị thông minh; phát triển sản phẩm CNTT xanh; nghiên cứu công nghệ đa phương tiện, công nghệ thực tại ảo, thực tại tăng cường và ứng dụng; nghiên cứu phát triển các sản phẩm đa phương tiện.
" alt="PTIT sẽ đổi mới chương trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0" />- Bộ trang phục mang phong cách Huyết Nguyệt mới nhất trong LMHT, JhinHuyết Nguyệt, có thể đang trong những khâu hoàn thiện cuối cùng.
Cách đây ít giờ, Riot đã cho đăng tải lên các kênh truyền thông mạng xã hội một bức ảnh teaser “nhá hàng”, trong đó có mặt trăng đỏ thẫm được nhìn thấy xuyên qua khe hở của một chiếc cổng cùng khẩu súng của Jhin đang lơ lửng trên không trung…Tất cả khung cảnh gợi mở cho người chơi nghĩ rằng Jhin là vị tướng tiếp theo được thừa hưởng một bộ trang phục mang phong cách Huyết Nguyệt. Đám mây màu đỏ đục ngầu được thêm vào để tăng thêm phần rùng rợn cho bầu không khí…
Các trang phục Huyết Nguyệt thường được thiết kế rất đẹp – ngay cả bộ trang phục đầu tiên là Akali Huyết Nguyệt. Trang phục Huyết Nguyệt có tong màu chủ đạo là đỏ và các vị tướng được đeo mặt nạ dựa trên “Quỷ Đỏ” – một phiên bản của Nhật có tên gọi “oni” chỉ sự xung đột, bệnh tật, thiên tai và lừa dối…
Cùng với Akali, hiện dòng trang phục Huyết Nguyệt đã có thêm bảy cái tên nữa bổ sung vào danh sách bao gồm: Elise, Thresh, Yasuo, Kennen, Kalista, Shen và Zilean. Jhin được hy vọng sẽ không đi chệch khỏi ngôn ngữ thiết kế độc đáo này.
Việc Jhin Huyết Nguyệt gần như tồn tại và sắp sửa được ra mắt cho thấy đây là một trong những động thái tôn trọng và tử tế với cộng đồng người chơi LMHT, với hai lý do chính.
Đầu tiên, cộng đồng đã yêu cầu một trang phục mới cho Jhin sau khi vị tướng này được giới thiệu vào tháng Một năm ngoái. Hắn ta chỉ có độc duy nhất một bộ trang phục đi kèm, Jhin Cao Bồi, và đã có từ cách đây một năm. Đó cũng là một bộ trang phục đẹp, nhưng fan hâm mộ còn muốn nhiều hơn thế. Nhưng nếu họ được chứng kiến trang phục mới của Jhin và nó lại quá tệ..? Tốt thôi, chắc chắn rằng sự kỳ vọng vào Riot sẽ sụt giảm thấy rõ.
Với việc chính các nhân viên thiết kế của Riot thừa nhận Xạ thủ đang trong trạng thái yếu đuối và lối chơi lớp tướng này đang bị đe dọa nghiêm trọng. Tưởng tượng nếu một trong những vị Xạ thủ được yêu thích bậc nhất LMHTcó thêm một bộ trang phục xấu xí – điều này dẫn tới luận điểm thứ hai. Jhin quá phổ biến vào lúc này.
Jhin gần chiếm tỉ lệ 18% được người chơi sử dụng, có nghĩa là hắn ta xuất hiện gần 1/5 trong tất cả các trận đấu xếp hạng. Trong vai trò Xạ thủ, chỉ có ba vị tướng khác là gần tiệm cận cột mốc 20% được chơi là: Vayne, Caitlyn và Ezreal. Có thể nhiều người sẽ nhắc tới cái tên Ziggs, nhưng sự thực là Chuyên Gia Chất Nổ không được sử dụng quá nhiều ở đường dưới (vẫn chưa).
May mắn là, các bộ trang phục của Riot dạo gần đây đều khá tuyệt. Chỉ cần lướt qua dòng trang phục Hung Thầnvà cả Tết Nguyên Đánnăm nay…Với truyền thống của dòng trang phục Huyết Nguyệt đã có từ trước, hy vọng Jhin Huyết Nguyệt sẽ không làm thất vọng những người đang chờ đợi.
Ba Chấm(Theo Dot Esports)
" alt="[LMHT] Jhin Huyết Nguyệt chuẩn bị “xuất đầu lộ diện”" />
- ·Nhận định, soi kèo Newcastle vs Fulham, 22h00 ngày 1/2: Hướng về Top 4
- ·Hướng dẫn báo cáo vi phạm YouTube về nội dung 'nhạy cảm'
- ·iOS chính thức hỗ trợ kết nối với smartwatch Samsung
- ·Vanga tiên tri rùng rợn về Mỹ và Trung Quốc năm 2017
- ·Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- ·iPhone 5S giảm giá 1 triệu đồng chỉ trong hôm nay
- ·Đây chính là nguyên nhân khiến Sasuke và Sakura bị ghét nhất trong anime Naruto
- ·CES 2017: Bí mật 50 năm của triển lãm công nghệ CES
- ·Soi kèo phạt góc Stuttgart vs PSG, 3h00 ngày 30/1
- ·[LMHT] G2 cùng H2K đại thắng trong ngày khai mạc LCS Châu Âu Mùa Xuân 2017