-
Soi kèo phạt góc Galatasaray vs AZ Alkmaar, 00h45 ngày 21/2
-

- Trả lời câu hỏi về "tự do học thuật trong giáo dục đại học Việt Nam", Bộtrưởng Phạm Vũ Luận nói cần một không gian tự do, dân chủ nhưng không phải anh có thể mang tất cả những điều muốn nói ra nói được. Xem phần 1: Những ngôn từ mới của giáo dục
Xem phần 2: Đổi mới sư phạm: Chuyển ưu đãi sinh viên sang người thầy
Nhà báo Hạ Anh:Liên quan tới các vấn đề về giáo dục thì câu hỏi gửi tớirất phong phú và đa dạng.
Chúng ta đã có nhiều câu hỏi đặt ra với các khách mời về giáo dục phổ thông vàbạn đọc Nguyễn Đức Anh thì quan tâm tới vấn đề đào tạo và gửi câu hỏi cho Bộ trưởng:“Thưa Bộ trưởng, ngài có suy nghĩ gì về tự do tư tưởng và tự do học thuật tại ViệtNam? Đó có phải là điều kiện tiên quyết để hướng tới một nền giáo dục khai phóng, tạora những thế hệ người Việt Nam sống đúng với phẩm giá của mình?
Bộ có giải pháp gì để đổi mới thực sự và toàn diện việc quản lý GDĐH ở cấptrường bằng mô hình Hội đồng nhà trường để giao quyền tự chủ cho chính cộng đồng mànhiều nước đã áp dụng rất hiệu quả?” (Nguyễn Đức Anh, 23 tuổi).
 |
|
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận:Trước hết, liên quan tới câu hỏi về tự do tư tưởng,tự do học thuật trong các nhà trường. Tôi xin trả lời thế này. Tự do luôn là một khátvọng cao nhất của nhân loại, trong đó có dân tộc Việt Nam chúng ta.
Trước đây, khi đất nước chưa thống nhất thì Bác Hồ đã nói: “Không có gì quý hơnđộc lập, tự do”. Và biết bao nhiêu thế hệ người Việt Nam đã phải đổ xương máu đểgiành cho được độc lập và tự do. Đây là tự do của mỗi người dân và trong đó có cả tựdo của nhà trường.
Nói như thế để hiểu rằng Đảng, Nhà nước, ngành giáo dục đào tạo vàcả xã hội chúng ta đang từng bước để hoàn thiện tự do. Nhưng điều quan trọng là quanniệm thế nào là tự do. Sự khác nhau là ở chỗ này. Có người hiểu tự do là muốn làm gìthì làm.
Tôi thì rất tâm đắc quan niệm của Ăng – ghen (Friedrich Engels), người bạn chiếnđấu của Các – Mác (Karl Marx). Ăng – ghen nói rằng: “Tự do là tất yếu được nhận thức”.Tức là một sự bắt buộc phải làm nhưng mà anh hiểu là anh phải làm việc này, anh ýthức được anh phải làm.
Ví dụ anh là một người con trong gia đình thì anh phải có trách nhiệm với bố mẹ,với ông bà, với các em, các cháu. Anh là công dân, anh phải ý thức được trách nhiệmđối với đất nước. Anh là một con người sống trên hành tinh này thì anh phải có tráchnhiệm bảo vệ môi trường. Anh phải ý thức được trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền của anh,rồi anh hành động theo nhận thức đầy đủ về tất cả những chuyện đó thì lúc đó anh cảmthấy tự do. Tôi xin nhắc lại là tôi rất tâm đắc câu nói của Ăng – ghen: “Tự do là tấtyếu được nhận thức”.
Trong nhà trường cũng vậy, cần một không gian tự do, dân chủ nhưng không phải anhcó thể mang tất cả những điều muốn nói ra nói được.
Không thể nói những điều tráivới thuần phong mỹ tục, trái với đạo đức, không làm cho việc giáo dục các cháu trởnên tốt đẹp hơn. Nếu anh lại đem những điều đồi bại với truyền thống dân tộc hay bịcả xã hội lên án để tuyên truyền thì không được.
Cho nên ở đây chúng ta phải thống nhất ở chuyện phải phấn đấu đến tự do nhưng tựdo nhằm mục tiêu để xây dựng đất nước, nhằm mục tiêu để xây dựng con người và nhằmmục tiêu để xây dựng một xã hội tốt đẹp.
Còn bạn có nói đến Hội đồng quản trị nhàtrường, thì Luật Giáo dục ĐH được Quốc hội thông qua và đã có hiệu lực đã nói đếnviệc này rất kỹ và việc giao quyền tự chủ đi đôi với việc tự chịu trách nhiệm của cáccơ sở giáo dục đại học thì đã được luật hóa. Và đã được chúng tôi, Bộ GD-ĐT triểnkhai rất quyết liệt. Tuy nhiên Hội đồng nhà trường cũng chỉ là một trong các giảipháp.
Nó không phải là một giải pháp duy nhất, càng không phải là một giải pháp tạo nênđột phá, mà chỉ là một trong tổng thế rất nhiều các giải pháp khác đang được triểnkhai.
Nhà báo Hạ Anh: Nếu không phải là Hội đồng nhà trường thì cái gì là giảipháp đột phá để mang lại tự do tư tưởng và tự do học thuật cho môi trường giáo dụcđại học, thưa Bộ trưởng?
Bộ trưởng Phạm Vũ Luận:Tôi cũng nhiều năm là giảng viên, nhiều năm là quản lý ởkhoa, ở bộ môn trong nhà trường, thì tôi cảm thấy không khí học thuật trong cáctrường là dân chủ, những ý kiến khác nhau được trao đổi. Thậm chí ý kiến trái ngượcnhau được thảo luận để có thể đi đến thống nhất hoặc cũng có thể anh bảo lưu ý kiếncủa anh. Không sao cả.
Tôi không thấy có vấn đề gì nhiều liên quan đến vấn đề tự do trong sinh hoạt họcthuật. Và tôi làm việc ở một trường kinh tế thuộc khối khoa học xã hội, cũng nhiềuvấn đề nhạy cảm lắm. Ví dụ khi đó chúng tôi nói đến vấn đề phát triển kinh tế thịtrường thế nào, mô hình phát triển ra sao, rồi chúng ta hội nhập thế nào, rồi nhữngmặt trái của kinh tế thị trường, có cạnh tranh hay không, sức lao động có phải làhàng hóa không, trong thị trường của chúng ta có thị trường lao động không.
Đấy là những vấn đề cũng rất nhạy cảm vào thời điểm đó, nhưng đều được traođổi rất thoải mái, thẳng thắn và đều được cảm nhận, tiếp nhận một cách rất trân trọngmiễn là tất cả những ý kiến đó chúng ta đều xuất phát từ lợi ích chung của đất nướctrong những thời điểm rất quan trọng.
Nhà báo Hạ Anh:Xin cảm ơn Bộ trưởng. Liên quan đến vấn đề này thì bạnTrần Văn Tuấn, 42 tuổi có gửi câu hỏi tới ông Christian Bodewig: “Ông có thể chia sẻnhững bài học từ các nước khác về vai trò tự chủ của các trường học và ý nghĩa của nóđối với việc đào tạo con người?”
Ông Christian Bodewig:Bà Victoria vừa rồi cũng đã nói tới sự thiếu khớpnối giữa các thành tố khác nhau trong hệ thống. Ví dụ như có sự thiếu khớp nối giữacác doanh nghiệp và các trường ĐH. Và có một cách mà chúng ta có thể cải thiện đểgiải quyết sự thiếu ăn khớp đó là cải thiện hệ thống cung cấp thông tin.
Ví dụ chúng ta có thể cung cấp thông tin, những nhà tuyển dụng thì họ mong muốnngười lao động có những kỹ năng gì hoặc chúng ta có thể cung cấp thông tin là hiệnnay những nghề nào là những nghề đang phát triển, rồi những công việc nào hiện nayđang được tạo ra tức là có những cơ hội nghề nghiệp, công việc như thế nào v.v…
Trên những cơ sở thông tin ấy thì các trường đại học, cao đẳng hay là các trườngdạy nghề họ sẽ có thể có những phản ứng lại để nắm bắt cơ hội chẳng hạn. Có một điềunữa thế này, đó là cho dù chúng ta có thông tin hoặc thông tin với chất lượng tốtnhưng cơ chế ra quyết định trong trường không cho phép có sự tự do hay tự chủ thì cáctrường sẽ không thể nắm bắt được cơ hội này hoặc có những phản ứng phù hợp trên cơ sởnhững thông tin mà họ nhận được.
Chúng ta phải đảm bảo được họ có quyền tự chủ. Ngoài ra họ phải có năng lực để đưara quyết định đó trong các trường ĐH. Một vấn đề chúng tôi cũng thấy trên thế giớicũng như các nước ở châu Á thì cũng thế thôi.
Trong các trường hợp các trường, các cơ sở giáo dục được trao quyền tự chủ cao hơnthì vấn đề về thiếu khớp nối ít nghiêm trọng hơn.
Kể cả ở Việt Nam, chúng ta cũng thấycó một ví dụ tốt ngay cả trước khi ban hành Luật giáo dục đại học mới đây thì đã cónhững trường ĐH được giao quyền tự chủ như ĐH Đà Nẵng là một đại học khu vực ở ViệtNam.
Họ đã được giao quyền tự chủ trong việc ra quyết định và họ cũng đã xây dựngquan hệ đối tác với các doanh nghiệp, mời các doanh nghiệp cùng tham gia vào để chohọ những lời khuyên về nội dung giảng dạy, chương trình giảng dạy, phương pháp giảngday v.v…
Họ cũng hợp tác với các trường ĐH, các cơ sở giáo dục ở nước ngoài để cùng giúpxây dựng các chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu mới, cũng như phù hợp vớinguyện vọng của sinh viên.
Như vậy, quyền tự chủ sẽ giúp cho các trường đại học cóthể xây dựng được các nội dung giảng dạy, chương trình giảng dạy mà nó phù hợp vớinhu cầu của thị trường.
Phần 1: Những ngôn từ mới của giáo dục Phần 2: Cải cách sư phạm: Chuyển ưu đãi sinh viên sang đãi ngộ người thầy
Phần 4: “Trận Buôn Mê Thuột” của giáo dục Phần 5: "Tại sao người lớn chưa trưởng thành?"
|
" alt="Bộ trưởng Giáo dục: 'Không thể mang những điều muốn ra để nói'"/>
Bộ trưởng Giáo dục: 'Không thể mang những điều muốn ra để nói'
-
Ngành Nhà hàng Khách sạn (NHKS) đang có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ tại Việt Namnhất là các thành phố lớn. Nhu cầu nhân lực tăng mạnh nhưng có tới 90% người cóbằng chuyên ngành NHKS vẫn đang xin việc.
‘Khát’ nhân lực chất lượng
Ngành NHKS đang trở nên sôi nổi do có rất nhiều các thương hiệu nước ngoài liêntục mở rộng thị trường ở Việt Nam. Họ chọn Việt Nam như một điểm đến tiềm năngđể khuếch trương thị phần của mình ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương, từ hệthống khách sạn 5 sao như Marriot, Novotel, Ritz Carlton (đang xây dựng tại quận1 - TP. HCM) cho đến các tên tuổi thức ăn nhanh nổi tiếng như Burger King, KFC,Domino’s hay sắp tới là McDonald’s được dự đoán sẽ gây “sốt” khi xuất hiện chuỗicửa hàng đầu tiên vào đầu năm 2014.
Nhu cầu là vậy, nhưng đội ngũ lao động trong ngành này ở nước ta lại chưa thựcsự được đào tạo đúng cách, bài bản và chuyên nghiệp để làm việc trong lĩnh vựcnày.
Theo kết quả khảo sát của JobStreet.com về lĩnh vực NHKS tại Việt Nam với sựtham gia của hơn 1500 bạn trẻ có bằng cấp lẫn không có bằng cấp, có tới hơn 90%bạn có bằng cấp chuyên ngành NHKS đang trong quá trình tìm việc.
Đồng thời, kết quả từ một cuộc khảo sát với gần 40 nhà tuyển dụng cho thấy, hơn60% trong số họ khẳng định, nhu cầu tuyển dụng đang tăng cao vì thị trường đangmở rộng một cách mạnh mẽ. |
Sơ đồ đánh giá nhu cầu tuyển dụng nhân lực nói chung ngành NHKS (Nguồn www.Jobstreet.com) |
Thắc mắc được đặt ra: Vì sao nhà tuyển dụng và ứng viên chưa gặp được nhau? Câutrả lời đến từ các nhà tuyển dụng tham gia khảo sát. Đó là do trên thực tế, cácnhân viên này chưa đáp ứng được yêu cầu công việc.
Đào tạo lí thuyết, thiếu hẳn khâu thực hành
Ở Việt Nam cũng chưa có một trường đại học hay trường đào tạo nghề nào khẳngđịnh được chất lượng, vị thế, tên tuổi trong việc đào tạo nhân lực cho ngànhNHKS. Một vài trường có khoa Du lịch - khách sạn hay NHKS nhưng giáo trình đàotạo lại thiên về lý thuyết mà thiếu hẳn khâu thực hành ngoài thị trường. Sinhviên không có nhiều cơ hôi để cọ xát và trực tiếp thực hiện các công đoạn chuyênmôn đặc thù của công việc này một cách chuyên nghiệp.
Điều đó dẫn đến nguồn nhân lực tốt nghiệp ra trường không thể đáp ứng được yêucầu gắt gao của những thương hiệu nhà hàng, khách sạn có tiếng tăm, nhân sự vìthế mà thương xuyên thay đổi, không ổn định nên việc đào tạo nhân viên rồi…mấtthường xuyên xảy ra.
Chính bản thân các bạn sinh viên cũng khẳng định điều đó, vì hơn 60% người thamgia khảo sát của JobStreet.com cho biết, kiến thức học ở trường chưa đủ đáp ứngyêu cầu thực tế công việc. Để cân bằng được hai yếu tố cung và cầu này, cần sựnỗ lực nhiều hơn nữa từ phía doanh nghiệp.
 |
Hơn 60% người tham gia khảo sát của JobStreet.com cho biết, kiến thức học ở trường chưa đủ đáp ứng yêu cầu thực tế công việc. |
Một trong những doanh nghiệp nhận thức được điều này ngay từ ngày đầu đến vớiViệt Nam là McDonald's. Để tạo được cơ hội việc làm cho các bạn trẻ Việt Nam,đồng thời có được đội ngũ lao động đáp ứng được đúng yêu cầu công việc,McDonald's đặt ra những chương trình đào tạo bắt buộc và rất bài bản với tất cảnhững ai muốn làm việc với thương hiệu này.
Toàn bộ đội ngũ nhân sự của McDonald's đều phải trải thời gian đào tạo bắt buộctừ 3 đến 9 tuần ở nhà hàng, chứ không phải chỉ ngồi trên giảng đường. Đây làchương trình đào tạo đồng nhất ở McDonald's toàn cầu, nhằm đảo bảo tất cả cácnhân viên của McDonald's dù làm việc ở đâu trên thế giới đều mang đến cùng mộtchất lượng phục vụ cho khách hàng.
 |
Đội ngũ nhân sự của McDonald's Việt Nam làm việc tại một cửa hàng McDonald's ở Philippines trong chương trình đào tạo bắt buộc chuẩn bị cho việc khai trương cửa hàng. |
Thời gian tới, tư tưởng và mô hình đạo tạo này sẽ được áp dụng rộng rãi tại ViệtNam để không phí phạm nguồn nhân lực trẻ, giải quyết được nhu cầu của ngành NhàNHKS. Và khách hàng ở Việt Nam được hưởng những dịch vụ tốt nhất, chuyên nghiệpnhất từ chính người Việt Nam.
Từ ngày 16 - 20 tháng 12 sắp tới, McDonald's Việt Nam sẽ tổ chức phỏng vấn và tuyển dụng cho đội ngũ nhân viên phục vụ nhà hàng tại khách sạn Sheraton Sài Gòn. Bạn có thể tìm hiểu thêm thông tin qua đường link sau: http://www.jobstreet.com/vn/mcdonaldsvietnam |
Anh Vũ" alt="Ngành Nhà hàng Khách sạn: Cung"/>
Ngành Nhà hàng Khách sạn: Cung
-
- Liêntiếp trong hai ngày (17-18/2), 14/17 giáo viên của Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáodục người khuyết tật TP.HCM (Sở GD- ĐT TP.HCM) đã đình công để phản đối bà phó Giámđốc Đàm Thị Tâm và yêu cầu Sở GD- ĐT TP chuyển bà này đi nơi khác.Kịchliệt phản đối…
Sáng18/12, ông Phạm Thanh Nam - chánh thanh tra Sở GD-ĐT TP.HCM đã có buổi làm việc vớicác giáo viên trung tâm.
Cuộchọp vẫn chưa thể ngã ngũ, do người phụ trách giáo dục khuyết tật đi vắng, thanh trachỉ nắm vấn đề nên các giáo viên vẫn tiếp tục đình công, ngưng dạy. Nhiều phụ huynhcó con học tại trung tâm cũng kéo đến ủng hộ các giáo viên ép cô Tâm phải chuyển đinơi khác.
 |
Giáo viên Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật TP.HCM đình công sáng 17/2 - Ảnh: Tuổi trẻ |
ChịN.H - phụ huynh bực dọc cho biết: “Đối với người khuyết tật đáng lẽ ra phải được nângniu thì cô Tâm lại làm ngược lại. Nếu cô làm theo nguyên tắc - nguyên tắc thì cũngphải có tình người. Con tôi trước đây học 1 tuần một tiết, cháu dần tiến bộ và đượccác giáo viên cho tăng lên 2 tiết/ tuần rồi 3 tiết/tuần thì cô Tâm lại không cho, bắtgiảm xuống 1 tiết/ tuần. Thử hỏi một cán bộ, người điều hành trung tâm khuyết tật nhưvậy làm sao các cháu tiến bộ được?”.
Trong đơn gửi tới Sở GD- ĐT TP.HCM phụ huynh Đoàn Thị Mỹ Hạnh cũng bày tỏ: “Ngày18/10/2013, con tôi bị bệnh quai bị và viêm ống tai ngoài. Lúc đó, tôi đã gọi điệnxin phép giáo viên chủ nhiệm cho bé nghỉ học để đi khám, chữa bệnh. Bà Tâm gọi điệnthoại cho tôi nói bé nghỉ mà sao không làm đơn xin phép. Tôi có xin lỗi bà vì nhà neongười, trong khi phải đưa con đến bệnh viện gấp nên chưa kịp làm đơn. Nhân tiện, tôixin phép cho con nghỉ thêm vài ngày theo yêu cầu của bác sĩ. Thế nhưng, ngày hôm sau,bà Tâm gọi điện cho tôi nói theo nguyên tắc, nếu nghỉ quá 2 ngày sẽ không cho bé họctiếp”
Phụhuynh Nguyễn Đình Thanh Hải cũng bức xúc không kém. Ngày 14/8/2013 chị đến thời giansinh con, do không có ai đưa đón con đi học nên phải tạm thời viết đơn xin nghỉ họccho cháu là Huỳnh Lương Đình Khánh tới tháng 9/2013. Lá đơn đã được cô Tâm nhận,nhưng sau đó bảo không giải quyết, nếu bé Khánh không đi học sẽ không nhận cho họcnữa…
Theo14/17 giáo viên của trung tâm tổ chức đình công, bà Đàm Thị Tâm về làm phó giám đốcnhưng là người không có kiến thức chuyên môn về giáo dục khuyết tật, khiến nội bộtrung tâm mâu thuẫn và mất đoàn kết. Ngoài ra bà Tâm còn có những chỉ đạo ápđặt; cá nhân, chủ quan khiến nhiều giáo viên bất bình. Đã thế khi có chuyện xảy rabà Tâm còn đòi gặp riêng các giáo viên và có ý đe dọa.
“Bàphó giám đốc còn làm tổn thương cho cả phụ huynh trẻ khuyết tật như dọađuổi học khi trẻ mới nghỉ học hai ngày do bị ốm, bắt gia đình trong lúc đangcó tang gia (một em bé từng ở trung tâm) phải tức tốc viết đơn xin ngừng chươngtrình hỗ trợ. Bà ấy là người không trung thực, nói không đúng sự thật,không biết lắng nghe và thường dùng quyền lực để áp đặt, đe dọa các giáoviên…”
Bà phóGiám đốc nói gì?
Đểphản đối vấn đề này, nhiều giáo viên đã mang pano vớinhiều thôngđiệp như“Tập thể giáo viên chúng tôi không chấp nhận một con người bị kỷ luật,thiếu tư cách và chuyên môn như bà Đàm Thị Tâm làm lãnh đạo”; “Tập thểgiáo viên chúng tôi không thể yên tâm làm việc cho đến khi Sở GD-ĐT giảiquyết vụ việc”…

|
Giáo viên tiếp tục đình công sáng 18/2 |
Giảithích với báo giới, bà Tâm cho biết, bà luôn làm tròn nhiệm vụ, luôn “hi sinh” vìtrung tâm. Ngoài ra bà cũng là người sống chân thật, nhiệt tình với công việc.Sự việc xảy ra là do giáo viên và phụ huynh đã hiểu lầm những công việc của bà.
Hơnnữa theo trần tình của bà Tâm từ ngày đầu về làm tại trung tâm, bà đã bị “cô lập” vàbêu riếu bởi những nguyên nhân khi làm ở cơ quan cũ. (trước đó bà Tâm từng làm phóGĐ Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận Bình Thạnh và GĐ Trung tâm Giáo dụcthường xuyên Q.8 nhưng bị điều chuyển)
ÔngNguyễn Thanh Tâm, Giám đốc trung tâm cho biết bà Đàm Thị Tâm về làm phó giám đốctrung tâm kể từ tháng 5/2013, phụ trách chương trình can thiệp sớm. Việc bà về làmphó là do trung tâm có nhu cầu và được phân bổ của sở. Có thể do cách làm việc của bàTâm quá nguyên tắc, thiếu thuyết phục, ứng xử không hợp lý khiến phụ huynh, giáo viêncảm thấy bị tổn thương, không được tôn trọng và phản ứng.
Vẫntheo ông Tâm, nhưng cô Tâm cũng có nỗi khổ là bị cô lập. Ngay lần đầu tiên đến nhậncông việc tại cơ quan, một nhân viên văn phòng lấy bài báo viết việc cô bị kỷ luậtcách chức ở đơn vị cũ dán ở màn hình máy tính, khi đó cô Tâm tìm gặp tôi và khóc.Chính điều này đã khiến mâu thuẫn giữa cô với giáo viên như “đổ dầu vào lửa”...
“Phía thanh tra sở đã có làm việc theo quy trình. Các giáo viên tuy rất bức xúc nhưngđã cam kết sẽ dạy trở lại trong ngày mai. Việc giải quyết như thế nào còn phải chờquyết định từ trên xuống” – ông Tâm cho biết về cuộc họp sáng 18/2.
Đượcbiết, dẫn đến phải đình công như hai ngày hôm nay trước đó 14 GV của trung tâm đãcó “đơn xin cứu xét” gửi Sở GD-ĐT vào các ngày 24/12/2013 và 7/1/2014. Tuynhiên do chờ mãi các GV không nhận được sự phản hồi nào từ sở nên biện phápcuối cùng của họ là đình công yêu cầu Sở GD phải chuyển công tác cô Đàm Thị Tâm đểcác GV yên tâm làm việc.
LêHuyền
" alt="Giáo viên đồng loạt đình công đòi đổi lãnh đạo"/>
Giáo viên đồng loạt đình công đòi đổi lãnh đạo
-
Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
-
Trào lưu đang diễn ra trong nhiều giảng đường đại học: sinh viên ngày càng mangtheo ít sách vở hơn, thay vào đó là các thiết bị công nghệ số như smartphone,máy tính bảng hay laptop…
Thêm nhu cầu lưu trữ, chia sẻ, tra cứu nhanh
Sách vở là không thể thiếu, tuy nhiên, đối với thế hệ sinh viên hiện đại, sáchvở không thể đáp ứng những nhu cầu như lưu trữ, chia sẻ, tra cứu tài liệu nhanh.Họ tìm đến những thiết bị số di động như laptop, máy tính bảng hoặc smartphone.
 |
Các thiết bị số di động là câu trả lời cho thế hệ sinh viên @. |
Bạn Trần Quốc Minh, sinh viên ngành Truyền thông ĐH RMIT chia sẻ: “Cũng phảithôi, công nghệ đang được sử dụng nhiều hơn trong bài giảng và tài liệu mà thầycô đưa ra cho sinh viên bọn mình.”
Với sự trợ giúp của các thiết bị số, bài giảng trở thành các ghi chú hoặc bảnthu âm. Ghi chép trên bảng của thầy cô trở thành hình chụp để lưu giữ. Sinh viêndễ dàng download, xem, và chia sẻ tài liệu học tập và slides bài giảng mọi lúcmọi nơi.
Sự phát triển của công nghệ - mạng wifi phủ sóng các khuôn viên Đại học, thiếtbị số ngày một đa dạng và phổ thông - cũng là chất xúc tác cho sinh viên “sốhóa” việc học tập và sinh hoạt hằng ngày.
Tuy thế, bạn Lê Thị Minh Tú, sinh viên khoa Công nghệ Sinh học tại Đại học Quốctế cho biết: “Đám sinh viên tụi mình thực sự ngại phải “vác” laptop đến trườngvì luôn phải canh chừng và cẩn trọng khi đi đường. Mình cũng không ưng mang theomáy tính bảng cho lắm vì cơ bản là nó giống với chức năng của smartphone củamình và có phần cồng kềnh.”
‘Cộng sự’ đắc lực cho sinh viên
Gần đây, thế giới công nghệ đã có cách đáp ứng riêng trước ý kiến “máy tính bảngvẫn bất tiện” của người tiêu dùng: những chiếc smartphone màn hình lớn ra đời vàthực sự tạo nên cơn sốt. Chúng là điểm dung hòa giữa máy tính bảng (tablet) vàđiện thoại (phone), vì vậy nên một số được gọi là phablet. So với smartphonethông thường, smartphone màn hình lớn trội hơn về chức năng cộng thêm màn hìnhđặc biệt lớn giúp việc sử dụng hiệu quả hơn.
Smartphone Nokia Lumia 625 màn hình 4.7 inch, phablet Nokia Lumia 1520 vàphablet Nokia Lumia 1320 màn hình 6 inch là ví dụ điển hình. Sử dụng hệ điềuhành Windows Phone, những mẫu điện thoại này đáp ứng đầy đủ nhu cầu học tập vàlàm việc với các chức năng liên lạc, xử lí các tập tin Microsoft Office, ghichú, thu âm, chụp ảnh, sao lưu vào SkyDrive ổ cứng trên mây, kết nối Internet...
 |
Nokia Lumia 1520 có kích thước màn hình lớn giúp việc lướt web, đọc và chỉnh sửa tài liệu dễ dàng hơn cho các bạn sinh viên |
Với mục đích phổ biến dòng Nokia Lumia, cộng sự đắc lực cho sinh viên, NokiaViệt Nam và Viễn Thông A đã đến với hơn 50.000 sinh viên qua chuỗi sự kiện Kếtnối trẻ - Thú vị hơn với Windows Phone 8 trong khuôn viên 10 trường đại học trongtoàn TP.HCMtrong suốt tháng 10, 11 và 12 vừa qua.
 |
Đến với sự kiện, các bạn sinh viên được các chuyên gia chia sẻ về công nghệ của Nokia Lumia, được thoải mái “vọc máy”, tham gia các trò chơi và thử vận may với các phần quà hấp dẫn |
Bạn Hồ Thị Thanh Trà, sinh viên khoa Quản trị Kinh doanh, ĐH Tôn Đức Thắng cảmnhận: “Đến với sự kiện này mình mới khám phá ra điện thoại Nokia Lumia có rấtnhiều chức năng hay, nhiều hơn cả những gì mình biết. Mình rất thích các mẫu cómàn hình lớn, nó không những là một chiếc điện thoại “chất” mà còn có thể thaythế tập sách của mình.”
Qua chuỗi sự kiện Kết nối trẻ - Thú vị hơn với Windows Phone 8, Nokia Việt Nam và Viễn Thông A đem đến cơ hội trải nghiệm các chiếc điện thoại Nokia Lumia màn hình lớn cho hơn 3,500 bạn sinh viên tại ĐH Ngân hàng, ĐH Tôn Đức Thắng, ĐH Hoa Sen, Học viện Hành chính Quốc gia, ĐH Bách Khoa, ĐH Sư phạm, ĐH Sư phạm Kỹ thuật, ĐH Sài Gòn, ĐH Y Phạm Ngọc Thạch, ĐH Lao động Xã hội.
Các bạn sinh viên có thể tìm hiểu thêm về dòng điện thoại Nokia Lumia phù hợp với mình tại www.facebook.com/nokiavietnam |
Tấn Tài
" alt="Sinh viên chuộng ‘số hóa’ giảng đường"/>
Sinh viên chuộng ‘số hóa’ giảng đường
-

Học cách mặc đẹp như Chi Pu, Fung La
Không phải ngôi sao nào cũng có vóc dáng cao to dễ mặc quần áo như người mẫu, cũng có những người nổi tiếng có vóc dáng khá mi nhon như Chi Pu.
" alt="Nàng mẫu 'nấm lùn' Fung La: Giao thừa phải ở nhà trông đồ cúng cho ông bà"/>
Nàng mẫu 'nấm lùn' Fung La: Giao thừa phải ở nhà trông đồ cúng cho ông bà
-
Trên trang cá nhân, Mai Phương Thuý viết: "Anh à, nếu lúc sống anh đã không thể hạnh phúc, vậy thì ở thế giới bên kia nhất định phải thật vui để chờ em. Cầu Chúa cho con khi gặp lại anh ấy dù lúc đó con già khọm, răng móm thì Chúa vẫn hoá phép cho con trở lại tuổi 17 - cái ngày đầu tiên bọn con gặp nhau". Tuy nhiên, sau khi đăng những dòng trạng thái này, Mai Phương Thuý lại xoá ngay.  |
Đúng ngày đầu tháng 3 âm lịch, Mai Phương Thuý đăng dòng trạng thái đầy cảm xúc về người bạn trai quá cố của mình. |
Chia sẻ với VietNamNet, nàng hậu cho hay: "Bình thường trên trang cá nhân, tôi muốn xây dựng hình ảnh cô hoa hậu có vẻ 'hời hợt' không lấy làm sâu sắc cho lắm. Nhưng tôi cũng như nhiều người khác, chuyện buồn mà cứ giữ trong lòng, chuyện buồn mà cứ lê thê hoài thì cảm thấy khó chịu. Vậy nên tôi mới quyết định chia sẻ, sau khi nằm mơ thấy anh".
Mai Phương Thuý cho hay, đây là mối tình thứ 2 chứ không phải mối tình đầu của cô, nó tuy là mối tình ngắn ngủi nhưng khiến cô nhớ và ấn tượng. "Mối tình đầu của tôi là năm 16 tuổi, tôi yêu anh ấy tới năm 19 tuổi thì chia tay. Tôi viết tâm trạng này lên trang cá nhân, sau tôi phải xoá vì sợ có khi nhiều người lại tưởng mối tình đầu của tôi, ảnh hưởng tới gia đình người ta. Giờ người tôi thương mến mất rồi, tôi cũng không thể chia sẻ lý do vì sao anh mất", Mai Phương Thuý trải lòng.
Mai Phương Thuý cũng hy vọng, việc nói ra câu chuyện của mình khiến cô nhẹ lòng, cô mong khán giả quan tâm tới hình ảnh vui tươi của cô hơn là mấy chuyện buồn.
Ngân An

Mai Phương Thuý chưa bao giờ sexy đến thế
Hoa hậu Mai Phương Thúy tiếp tục khiến người hâm mộ phát sốt vì đăng tải những hình ảnh nóng bỏng khoe vóc dáng tuyệt đẹp của mình.
" alt="Mai Phương Thuý trải lòng về người bạn trai quá cố"/>
Mai Phương Thuý trải lòng về người bạn trai quá cố