Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup

Giải trí 2025-04-11 09:10:01 8
ậnđịnhsoikèoUViệtNamvsUNhậtBảnhngàyNhenhómgiấcmơcâu lạc bộ bóng đá olympique marseille   Pha lê - 07/04/2025 08:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/0a198970.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Kèo vàng bóng đá Bayern Munich vs Inter Milan, 02h00 ngày 9/4: Tin vào Nerazzurri

Tặng khẩu trang, dung dịch sát khuẩn

Cuối ngày, người dân tại chung cư Lý Văn Phức (Quận 1, TP.HCM) bất ngờ khi nhìn thấy hai cô gái ôm thùng khẩu trang cùng dung dịch sát khuẩn đi phát từng nhà. 

{keywords}
Hai cô gái tặng khẩu trang cho người dân tại chung cư Lý Văn Phức.

“Dịch bệnh diễn biến phức tạp, chúng tôi thực hiện chương trình tặng khẩu trang 3D cùng dung dịch sát khuẩn cho các hộ gia đình tại chung cư Lý Văn Phức và một số điểm khác trên địa bàn TP.HCM”, một nhân viên nói.

Hai cô gái cho biết, họ phải đợi đến cuối ngày mới đem thùng chứa 500 chiếc khẩu trang cùng dung dịch sát khuẩn đi phát tặng bởi vào giờ này, người dân trong chung cư mới trở về nhà sau giờ làm.

{keywords}
Người dân được tặng kèm thêm 1 chai dung dịch sát khuẩn.

Để tặng khẩu trang, cả hai đến từng căn hộ, gõ cửa và hỏi thăm số nhân khẩu của mỗi gia đình. Vì số lượng có hạn, mỗi gia đình được nhận 5 chiếc khẩu trang 3D cùng 1 chai nước sát khuẩn.

Sau khi phát tặng hết các hộ ở tầng trệt chung cư, hai cô gái liên tục leo cầu thang bộ để phát hết cho các hộ dân cư sinh sống trên 4 tầng lầu của chung cư. Công việc thiện nguyện kết thúc cũng là lúc ánh đèn đường được bật sáng.

Phát cơm 0 đồng

{keywords}
Đa số người đến nhận cơm là người già, người khuyết tật, lao động nghèo.

Trong khi đó, tại số 96 Nguyễn Chí Thanh, phường 2, Quận 10, TP.HCM, Hội Pháp Hoa Ấn Quang và quán chay phối hợp với UBMTTQ Việt Nam Quận 10, UBND phường 2 (Quận 10) và các mạnh thường quân phát hơn 300 phần cơm và khẩu trang cho người nghèo.

{keywords}
Do lượng người đến nhận cơm quá đông, lực lượng chức năng phải hỗ trợ, đảm bảo người dân giữ đúng khoảng cách để phòng chống dịch.

Địa điểm này phát cơm 0 đồng này thông báo sẽ phát cơm lúc 10h30. Tuy nhiên, khoảng 10h sáng, nhiều người dân đã đến xếp hàng bên đường để nhận cơm. Càng về trưa, số lượng người đến nhận cơm 0 đồng càng đông.

{keywords}
Bà Trâm cho biết, nhờ những điểm phát cơm từ thiện, bà có thể tiết kiệm được chút ít để đóng tiền phòng trọ.

Khoảng 11h, những người này đã xếp thành hàng dài. Để đảm bảo công tác phòng chống dịch bệnh, lực lượng chức năng Quận 10 có mặt, hỗ trợ, yêu cầu người dân giữ khoảng cách khi nhận cơm. Việc phát cơm diễn ra trong trật tự, an toàn.

{keywords}
Người dân cho biết, ngoài cơm, họ còn được nhận khẩu trang. Đây là vật dụng cần thiết trong thời điểm dịch bệnh diễn biến phức tạp.

Đa số người đến nhận cơm đều là người già, người khuyết tật, lao động nghèo... Mỗi một phần cơm 0 đồng gồm 1 hộp cơm chay, canh, sữa tươi và khẩu trang.

Nhận phần cơm từ người phát, bà Nguyễn Thị Ngọc Trâm (74 tuổi, tạm trú Quận 8, TP.HCM), bán vé số dạo, bùi ngùi chia sẻ: “Tôi bán vé số kiếm cơm qua ngày. Già cả lại thêm tật ở chân, ngày bán không được bao nhiêu vì không đi nhiều được”.

{keywords}
Chỉ sau khoảng 30 phút, hơn 300 suất cơm đã được phát hết.

Dịch bệnh bùng phát, hàng quán nghỉ, tôi bán càng ế hơn, tiền đóng phòng trọ phải tính từng ngày. Rất may có những điểm phát cơm như thế, tôi đỡ được bữa ăn, tiết kiệm được đồng nào hay đồng ấy”, bà cho biết thêm.

Điểm bán cơm này cho biết sẽ tiếp tục phát cơm, sữa, khẩu trang 0 đồng suốt mùa dịch. Nếu có nhu cầu, mọi người dân đều có thể đến địa chỉ trên để nhận cơm, khẩu trang miễn phí.

{keywords}
Một người đàn ông đến trễ nên đã không kịp nhận cơm, khẩu trang, sữa 0 đồng.

Tôi cũng khổ nhưng phải chia sẻ với người khổ hơn”

Cách điểm phát cơm trên không xa, quán nước vỉa hè của bà Nguyễn Thị Hòa (59 tuổi, ngụ Quận 10, TP.HCM) cũng để tấm bảng ghi dòng chữ “Cơm từ thiện”.

Bà Hòa cho biết, số cơm từ thiện này là do bà và con cháu trong nhà góp tiền, tự nấu để hỗ trợ người cần.

{keywords}
Điểm phát cơm từ thiện của bà Hoa cũng được nhiều người khó khăn tìm đến nhận cơm.

Bà nói, bà bán cơm vỉa hè mấy chục năm qua vẫn phải đi ở nhà trọ. Nhiều năm lăn lộn, bà thấu hiểu nhiều cảnh khổ nên khi dịch bệnh diễn biến phức tạp bà càng thương những người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình.

“Tôi khổ nhưng phải chia sẻ với người khổ hơn lúc khó khăn này”, bà Hòa nói.

{keywords}
 Bà Hoa nói, bà và con cháu trong nhà góp tiền để nấu cơm từ thiện nên mỗi ngày chỉ có thể tặng người cần từ 50-60 suất.

Thấy bà Hòa cùng con cháu trong nhà góp tiền nấu cơm từ thiện, người dân trong hẻm cũng san sẻ, ủng hộ tiền, nhờ bà nấu thêm phần cơm cho người nghèo. Bà nói, mỗi ngày bà và con cháu của mình chỉ có thể hỗ trợ cho người khó khăn 50-60 suất cơm.

Nguyễn Sơn

Vợ chồng ở nhà thuê mỗi ngày tặng trăm suất cơm cho người nghèo

Vợ chồng ở nhà thuê mỗi ngày tặng trăm suất cơm cho người nghèo

Dù đang ở nhà thuê, nhưng đôi vợ chồng vẫn nấu hàng trăm suất cơm từ thiện để phát cho người nghèo. Việc làm thiết thực này của họ được Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp gửi thư khen. 

">

Gõ cửa từng nhà tặng khẩu trang, chung tay phát cơm 0 đồng

Lấy Thắng rồi Linh mới có thời gian quan sát để mà… sốc lên sốc xuống. Chồng cô đi làm công chức cho một Bộ thuộc nhà nước thật đấy nhưng lương ba cọc ba đồng, thu nhập hàng tháng còn không đủ tiền ăn sáng với đổ xăng nuôi… ô tô, nên mỗi sáng anh đều cầm thêm… 100 nghìn mẹ "phát" cho để trên bàn, lận lưng khi ra đường còn ăn sáng, uống cà phê.

{keywords}
 

Việc nhà Thắng không bao giờ động tay động chân, đến đôi tất bẩn anh cũng vứt trên giường chờ vợ dọn. Linh hỏi Thắng trước giờ chưa có vợ thì ai dọn cho anh,Thắng nói đương nhiên là mẹ. Bố mất sớm nên bao nhiêu yêu thương mẹ dồn cả cho anh.

Mẹ cho tiền ăn sáng, mẹ nấu cơm cho ăn, mẹ giặt quần áo, mẹ thay khăn, thay tất, thay ga trải giường, thay từ cái bàn chải đánh răng đến cái khăn mặt trong phòng tắm của Thắng, tất cả mọi việc anh đều để mẹ làm. Kinh tế trong gia đình cũng vẫn là mẹ gánh vác từ công việc kinh doanh. Chồng Linh cứ như là đứa trẻ lên 3 vậy.

Được mẹ nuông chiều thế nhưng Linh thấy Thắng không biết thương mẹ. Anh đi chơi với bạn, mẹ có ốm gọi về cũng không về, lại điện cho Linh đang tăng ca ở cơ quan bảo về xem mẹ thế nào. Về đến nhà thấy mẹ chồng lên cơn tiền đình thở không ra hơi, mắt nhắm nghiền nằm trên giường vẫn bảo Linh "xem cơm nước cho thằng Thắng thế nào" làm Linh tức muốn quạu luôn với mẹ. Cô bỏ ngoài tai lời mẹ chồng, gọi điện cho bác sĩ quen hỏi nên làm thế nào, rồi đặt nồi cháo, đi mua thuốc cho bà uống. Mẹ chồng ăn cháo, uống thuốc xong nằm ngủ cũng là lúc chồng Linh về.

Về đến nhà anh hoạnh họe ngay chuyện cơm nước, cằn nhằn vợ ở nhà mà có bữa cơm nấu cho chồng cũng không xong. Hồi chưa lấy vợ chỉ có hai mẹ con nhưng chẳng bao giờ mẹ để cho anh phải đói. Linh tức khí xả luôn vào mặt chồng: "Anh xem anh là trẻ con lên 3 à hay què cụt tay chân mà không tự mình nấu được cơm? Em làm gì từ lúc về đến giờ, anh vào nhìn mẹ thì biết. Anh nói em làm vợ không nên thân, còn anh làm con kiểu gì mà mẹ ốm gọi cũng không về thế?".  

Linh vốn là người thẳng tính, nóng nảy, trong công việc hay các mối quan hệ trước giờ luôn là người nói thẳng ruột ngựa không nhịn ai. Thắng trợn tròn mắt còn mẹ chồng dù ốm nghe to tiếng cũng cố lết ra phòng, "giận bay màu" quát con dâu: "Đâu cái thứ vợ mắng chồng xơi xơi thế. Thôi con không làm được thì để mẹ làm".

Linh vốn chỉ muốn nói cho chồng hiểu anh sai thế nào, nhưng thái độ bênh con trai chằm chặp của mẹ chồng lại khiến cô thêm tức giận: "Mẹ chiều anh ấy như vậy, bảo sao chồng con chỉ là đứa trẻ to xác không bao giờ chịu lớn". Thắng nghe vợ xúc phạm không chịu nổi thì cho Linh luôn một bạt tai. Cô uất ức bỏ ngay về nhà mẹ đẻ.

Linh đi rồi, nhà Thắng mỗi ngày trôi qua không khác gì bãi chiến trường. Bình thường có mẹ làm tất, giờ mẹ ốm, nhà cửa bừa bãi quần áo lộn lên đầu, đến bữa bát cơm còn không có mà ăn vì động đến cái gì cũng chưa rửa. Thắng chẳng biết nấu ăn, vác cặp lồng đi mua cháo cho mẹ thì bữa nhớ bữa quên vì đang mải đánh game trên điện thoại. Nhớ lúc Linh ở nhà, dù cái gì cũng sửa lưng anh nhưng mọi việc đều là vợ thay mẹ quán xuyến.

Mấy ngày hai mẹ con lủi thủi khi ốm đau, mẹ Thắng cũng suy nghĩ nhiều. Bà chợt nhận ra mình không thể bảo bọc con mãi được. Tuổi bà ngày một cao, sức khỏe sẽ yếu dần, làm gì có bà mẹ nào theo con được suốt cuộc đời. Bà bảo Thắng nên sang ngoại xin lỗi đón Linh về , con dâu về bà cũng sẽ xin lỗi nó. Linh tuy ác mồm nhưng cái tâm với chồng và gia đình chồng của con bé rất tốt, cũng đến lúc bà phải nhường cho nó "dạy dỗ lại" con trai mình rồi.

Các chuyên gia hôn nhân, gia đình cho rằng ngay cả trong thời đại này, chuyện những bà mẹ nuông chiều, bảo bọc con trai, làm hết việc cho con trai và mang tâm lý lấy con dâu về để nó hầu hạ con trai thay mình khi mình già vẫn không phải là hiếm.

Hầu hết những bà mẹ này sẽ nuôi dạy nên một đứa "con trai cưng của mẹ", không biết làm gì, thiếu kỹ năng sống, thiếu cả kỹ năng giao tiếp trong xã hội người lớn. Họ giống như những đứa trẻ to xác không có sức hấp dẫn với phụ nữ (muộn vợ, vợ bỏ, thậm chí không kiếm nổi người yêu), không có đủ tự tin làm những điều lớn lao của một người trưởng thành.

Muốn con độc lập, trưởng thành, ngay từ sớm các bậc cha mẹ nên dần học cách "thả" con, để con tự xoay xở, va chạm và lớn lên trong cuộc đời. Khi con đã dựng vợ gả chồng, bố mẹ nhất quyết phải từ bỏ thói quen can thiệp vào đời sống của con, hãy để chúng tự bảo ban nhau, có như vậy mới mong con cái tự chủ được cuộc sống của chúng và làm người hạnh phúc.

Theo Dân Trí

Mẹ chồng đòi giữ thẻ lương khiến con dâu ấm ức và cái kết bất ngờ

Mẹ chồng đòi giữ thẻ lương khiến con dâu ấm ức và cái kết bất ngờ

"Hai đứa còn trẻ, tiêu pha là dễ quá tay, nếu có ý định mua nhà thì đưa mẹ giữ hộ thẻ lương của Thanh (tên chồng tôi) và các con không được động tới nó dưới bất kỳ hình thức nào".

">

Mẹ chồng bênh con trai quát con dâu, sau phải xin lỗi vì con dâu quá đúng

Nhận định, soi kèo Centenary Stormers vs Coomera Colts, 16h30 ngày 8/4: Đi tìm niềm vui

Video: Bà Trang Lê song ca cùng Hồng Nhung

Tối 17/4, tại Hà Nội, bà Trang Lê  - Chủ tịch Hiệp hội các Nhà thiết kế thời trang Đông Nam Á, đồng thời là nhà sáng lập Vietnam International Fashion Week, đã mở tiệc mừng nhân dịp nhận Huân chương công trạng, do chính phủ Italia trao tặng.

{keywords}
Bà Trang Lê và vợ chồng ngài Antonio Alessandro, Đại sứ Italia tại Việt Nam.

Đây là huân chương dành cho cá nhân xuất sắc người nước ngoài có những đóng góp lớn trong việc phát huy, quảng bá văn hoá, thời trang Italia ra thế giới. Sự kiện có sự tham gia của nhiều quan chức, đại sứ các nước châu Âu cùng dàn sao Việt. 

{keywords}
Bà Trang Lê và diễn viên Minh Tiệp, Thu Quỳnh.

Bà Trang Lê cho biết: "Ngoài vinh dự cá nhân, việc đón nhận Huân chương công trạng còn là nỗ lực được ghi nhận trong suốt thời gian dài khi tôi dấn thân cùng với đam mê thời trang. Hy vọng, đây sẽ là nguồn cảm hứng, động viên tích cực gửi đến các chị em trong hành trình đi tìm và khẳng định vị thế người phụ nữ trong cuộc sống hiện đại". 

Phát biểu tại buổi tiệc chúc mừng này, Đại sứ Italia tại Việt Nam - ngài Antonio Alessandro, cho biết: "Đất nước Italia của chúng tôi đặc biệt tự hào vì đã đồng hành cùng bà Trang Lê trong những chặng đường thành công này. Giải thưởng mà bà nhận được cách đây vài ngày, thông qua Tổng lãnh sự Italia tại TP.HCM rất có ý nghĩa đối với chúng tôi.

{keywords}
Màn song ca của bà Trang Lê cùng Hồng Nhung.

Giải thưởng do Tổng thống Sergio Mattarella trao tặng theo lời đề nghị của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Luigi Di Maio. Nó được trao cho những người ở nước ngoài có đóng góp quan trọng trong việc tăng cường, thắt chặt mối quan hệ hữu nghị giữa Italia và các quốc gia khác, giống như bà Trang Lê đã và đang làm".

{keywords}
 
{keywords}
 

Bữa tiệc còn có sự tham gia của nhiều nghệ sĩ Việt. Tiết mục song ca "Nhớ mùa thu Hà Nội" của bà Trang Lê cùng ca sĩ Hồng Nhung khiến mọi người hào hứng, bất ngờ. 

Lê Phương

 

">

Bà Trang Lê song ca cùng Hồng Nhung

Tại thị trường Mỹ, mẫu SUV bán ra 3 phiên bản, gồm Land Cruiser Prado 1958, Land Cruiser Prado và First Edition. Bản Land Cruiser Prado 1958 trang bị đèn pha LED hình tròn, khác biệt với những phiên bản khác để dễ nhận diện. Nội thất với ghế bọc vải tích hợp sưởi, khóa thông minh, giám sát điểm mù, điều hòa tự động, bảng đồng hồ kỹ thuật số 7 inch và màn hình cảm ứng giải trí 8 inch, hỗ trợ kết nối Apple CarPlay/Android Auto không dây.

Toyota Land Cruiser Prado th\u1ebf h\u1ec7 m\u1edbi tr\u1edf l\u1ea1i th\u1ecb tr\u01b0\u1eddng M\u1ef9 sau khai t\u1eeb t\u1eeb n\u0103m 2021.<\/p>\n\t","\n\t

Land Cruiser Prado th\u1ebf h\u1ec7 m\u1edbi b\u00e1n ra t\u1ea1i M\u1ef9 v\u1edbi 3 phi\u00ean b\u1ea3n.<\/p>\n\n\t

B\u1ea3n 1958 v\u00e0 First Edtion trang b\u1ecb \u0111\u00e8n pha LED h\u00ecnh tr\u00f2n, trong khi b\u1ea3n gi\u1eefa l\u00e0 h\u00ecnh ch\u1eef nh\u1eadt.<\/p>\n\t","\n\t

Ngo\u1ea1i h\u00ecnh h\u1ea7m h\u1ed1 v\u00e0 vu\u00f4ng v\u1ee9c h\u01a1n th\u1ebf h\u1ec7 tr\u01b0\u1edbc.<\/p>\n\t","\n\t

Land Cruiser Prado chia s\u1ebb n\u1ec1n t\u1ea3ng TNGA-F v\u1edbi Tundra v\u00e0 Tacoma, gi\u1ed1ng Lexus GX 2024.<\/p>\n\t","\n\t

B\u1ed9 v\u00e0nh (m\u00e2m) thi\u1ebft k\u1ebf th\u1ec3 thao.<\/p>\n\t","\n\t

Trang b\u1ecb n\u1ed9i th\u1ea5t Land Cruiser Prado t\u00f9y phi\u00ean b\u1ea3n.<\/p>\n\t","\n\t

C\u1ee5m \u0111\u1ed3ng h\u1ed3 k\u1ef9 thu\u1eadt s\u1ed1 12,3 inch.<\/p>\n\t","\n\t

C\u1ee5m \u0111i\u1ec1u khi\u1ec3n trung t\u00e2m.<\/p>\n\t","\n\t

M\u00e0n h\u00ecnh c\u1ea3m \u1ee9ng gi\u1ea3i tr\u00ed 12,3 inch.<\/p>\n\t","\n\t

L\u01b0\u1edbi t\u1ea3n nhi\u1ec7t ki\u1ec3u d\u00e1ng \u0111\u1ed9c \u0111\u00e1o.<\/p>\n\t"]' data-component-value="">">

Toyota Land Cruiser Prado 'hồi sinh' tại Mỹ, giá từ 55.950 USD

友情链接