Người đàn ông hành hung chủ tiệm massage vì bị cấm livestream - 1

Chủ tiệm massage bị streamer hành hung vì ngăn không cho livesteam (Ảnh: Chaiyot Pupattanapong).

Tuy nhiên, vào thời điểm xảy ra sự việc, streamer ngày tỏ ra quá đáng khi xông vào bên trong, vén tấm rèm nơi có một vị khách đang được massage bên trong rồi ghi hình. Điều này đã khiến vị khách bị giật mình nên cô Narin buộc phải ngăn chặn.

Chủ cơ sở massage đã cảnh báo, dùng tay đẩy chiếc điện thoại và streamer ra xa. Tuy nhiên, người này lại tiến tới túm lấy cánh tay và kéo cô ngã xuống đất, khiến Narin bị trật khớp vai.

Không những vậy, khi bạn trai người Hàn Quốc của cô đến can ngăn thì bị người này làm gãy mũi. Khi cảnh sát có mặt và bắt giữ, streamer mới ngưng livestream.

Người đàn ông hành hung chủ tiệm massage vì bị cấm livestream - 2

Streamer phát trực tiếp mà không xin phép khiến dư luận bức xúc (Ảnh: Chaiyot Pupattanapong).

Đại sứ Hàn Quốc tại Thái Lan đã đưa ra thông báo liên quan đến sự việc, đồng thời, kêu gọi người Hàn đang cư trú hoặc du lịch tại Thái Lan cần thận trọng hơn.

"Việc ghi hình lại các cơ sở tư nhân như tiệm massage hoặc câu lạc bộ mà không được sự đồng ý của chủ tiệm, có thể gây ra các tranh chấp không cần thiết và dẫn đến trách nhiệm dân sự hoặc hình sự", thông báo nêu rõ.

Phan Hằng

" />

Người đàn ông hành hung chủ tiệm massage vì bị cấm livestream

Bóng đá 2025-04-11 09:09:45 7

Theườiđànônghànhhungchủtiệmmassagevìbịcấatlético madrid đấu với barcelonao đó, sự việc xảy ra vào khoảng 0h ngày 14/11, tại Richy Health Massage (Bang Lamung, Thái Lan). Khi cảnh sát đến nơi, chủ tiệm massage, cô Narin Kongwongsa, đang đau dữ dội vì bị trật khớp vai.

Cô Narin cho biết, một streamer người Hàn Quốc nhiều lần đến tiệm massage của cô để livestream mà không xin phép. Ban đầu, cô xem người này như khách du lịch nên vui vẻ để anh làm điều mình muốn.

Người đàn ông hành hung chủ tiệm massage vì bị cấm livestream - 1

Chủ tiệm massage bị streamer hành hung vì ngăn không cho livesteam (Ảnh: Chaiyot Pupattanapong).

Tuy nhiên, vào thời điểm xảy ra sự việc, streamer ngày tỏ ra quá đáng khi xông vào bên trong, vén tấm rèm nơi có một vị khách đang được massage bên trong rồi ghi hình. Điều này đã khiến vị khách bị giật mình nên cô Narin buộc phải ngăn chặn.

Chủ cơ sở massage đã cảnh báo, dùng tay đẩy chiếc điện thoại và streamer ra xa. Tuy nhiên, người này lại tiến tới túm lấy cánh tay và kéo cô ngã xuống đất, khiến Narin bị trật khớp vai.

Không những vậy, khi bạn trai người Hàn Quốc của cô đến can ngăn thì bị người này làm gãy mũi. Khi cảnh sát có mặt và bắt giữ, streamer mới ngưng livestream.

Người đàn ông hành hung chủ tiệm massage vì bị cấm livestream - 2

Streamer phát trực tiếp mà không xin phép khiến dư luận bức xúc (Ảnh: Chaiyot Pupattanapong).

Đại sứ Hàn Quốc tại Thái Lan đã đưa ra thông báo liên quan đến sự việc, đồng thời, kêu gọi người Hàn đang cư trú hoặc du lịch tại Thái Lan cần thận trọng hơn.

"Việc ghi hình lại các cơ sở tư nhân như tiệm massage hoặc câu lạc bộ mà không được sự đồng ý của chủ tiệm, có thể gây ra các tranh chấp không cần thiết và dẫn đến trách nhiệm dân sự hoặc hình sự", thông báo nêu rõ.

Phan Hằng

本文地址:http://member.tour-time.com/news/0c099040.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Kolkheti Poti vs Torpedo Kutaisi, 21h00 ngày 9/4: Thoát khỏi đáy bảng xếp hạng

“Mẹ ơi, con đau”, T. mở mắt gọi mẹ. T. là cậu bé 3 tuổi, nhập viện ngày 13/12. 

Thường ngày, cậu bé năng động, hay cười đùa nhưng nay nằm li bì và phải thở máy không xâm lấn. Trước đó, thấy con có biểu hiện lờ đờ, mệt mỏi, chị L.T.T.N nhanh chóng đưa bé vào Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM.

Tại đây, bé được xác định mắc Covid-19. Vì thể trạng dư cân, T. được bác sĩ theo dõi chặt chẽ, thường xuyên trao đổi tình trạng của bé cho mẹ nắm bắt. Đó cũng là lý do khiến chị N. bớt đi phần nào áp lực trong quá trình con trai nằm viện.

{keywords}

Mới 3 tuổi nhưng T. nặng 30kg. Bé nằm ở phòng bệnh nặng, có camera quan sát 24/24.

“Con không quen thở oxy nên khó chịu, hay giật ra khỏi mũi, quấy khóc khi mệt. Có khi giật dây truyền thuốc nên các cô chú phải buộc tay con lại. Các cô y tá tận tình lắm”, chị N. chia sẻ.

Ở nhà, T. là người đầu tiên mắc Covid-19 lại có cơ địa dư cân so với lứa tuổi. Gia đình liên tục gọi điện hỏi thăm tình hình. “Ai cũng nhớ tiếng cười đùa của con”, chị N. vừa xoa tay con trai vừa kể. Bàn tay nhỏ căng tròn với vết thâm vì lấy đường tĩnh mạch truyền thuốc.

{keywords}
Khi điều dưỡng truyền thuốc, chị N. xoa chân giúp con bớt đau.

Phòng số 28, một cậu bé 4 tuổi đang được cô điều dưỡng tiêm thuốc, nhưng em không biểu lộ sợ hãi như những đứa trẻ cùng lứa tuổi. Đó là B., em bị bại não sau cơn bệnh nặng lúc 6 tháng tuổi. Từ đó đến nay, cuộc sống gắn bó với bệnh viện nhiều hơn ở nhà. Từ khoa thần kinh, hô hấp, và nay là đơn vị Covid-19.

Chị Tuyết - mẹ B. - cũng mắc Covid-19, nhập viện cùng con ngày 21/11.

“3 bố con ở Bình Dương cũng đang dương tính. Mình làm công nhân giày da được 3 tuần thì lại phải nghỉ để đưa con lên Nhi đồng 1. Bé sốt trên 40 độ nên cả nhà hoảng quá, lên đây mới biết 2 mẹ con mắc Covid-19”, chị chia sẻ.

Vì nằm một chỗ, không vận động, bé B. thường xuyên được hút đờm, có cô chú điều dưỡng lên tập vật lý trị liệu mỗi ngày. Chị Tuyết cũng biết cách vỗ lưng, xoay trở con thường xuyên để bé dễ chịu.

"Mắc Covid-19 nên con ho, đờm nhiều lắm. Mệt, nhưng con chẳng biết gì đâu", chị nói. 

{keywords}
3 tuổi, cậu bé gắn bó với bệnh viện nhiều hơn ở nhà. 

PGS.TS.BS Phùng Nguyễn Thế Nguyên, Trưởng đơn vị điều trị Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM cho biết, hiện có khá nhiều bệnh nhi vừa bị bệnh nền vừa nhiễm Covid-19.

Trên màn hình theo dõi là một bé 7 tuổi, nặng 55kg, bị Covid-19 nguy kịch. Bé khó thở, tổn thương phổi, tràn khí màng phổi, suy hô hấp, phải đặt nội khí quản. Sau 8 ngày được chăm sóc điều trị, các chỉ số đều đang cải thiện. SpO2 97%, thông số máy thở đang giảm.

“Diễn tiến đang tốt lên, bệnh nhi được dùng thuốc kháng virus, kháng viêm, chống đông, điều trị nhiễm trùng. Những trường hợp này phải chăm sóc rất kỹ vì chỉ cần tắc đờm sẽ rất căng thẳng”, PGS Nguyên cho biết.

{keywords}
PGS Phùng Nguyễn Thế Nguyên quan sát các bệnh nhi Covid-19 qua màn hình.

Theo PGS Nguyên, công suất tại Đơn vị điều trị Covid-19 là 140 giường, đang điều trị cho 131 trẻ. Riêng các phòng bệnh nặng, tối đa có thể tiếp nhận tối đa 30 bệnh nhi.

Đơn vị Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 1 hoạt động từ tháng 7/2021 với 50 giường và tăng dần theo nhu cầu nhập viện. Đến tháng 10 vừa qua, được chuyển đổi sang mô hình 3 tầng điều trị, sử dụng 2 lầu của khu A-B để tiếp nhận bệnh nhi Covid-19.

PGS Nguyên cho biết, 80% trẻ em mắc Covid-19 mức độ nhẹ, 12% bệnh nặng và 8% trung bình. Trẻ phải nhập viện không chỉ vì Covid-19 mà còn kèm bệnh nền, trong đó nhiều nhất là trẻ suy giảm miễn dịch, trẻ mắc bệnh thần kinh (não úng thủy, bại não…), tim mạch, bệnh hô hấp, sinh non, bỏng…

“Nhóm trẻ nặng thực sự vì Covid-19 chỉ chiếm khoảng 7%, trên cơ địa béo phì”, PGS Nguyên nhận định.

Chăm sóc trẻ mắc bệnh nền nhiễm Covid-19 cần sự tận tình, kỹ lưỡng của điều dưỡng, các bác sĩ phải biết nhiều mặt bệnh để đánh giá được tình trạng của trẻ. Hiện đơn vị chỉ có 20 bác sĩ, 25 điều dưỡng được huy động từ toàn bệnh viện, làm việc luân phiên mỗi 6 tuần. Trước áp lực của dịch bệnh, đơn vị phải căng kéo để đáp ứng yêu cầu chăm sóc bệnh nhi.

Để chuẩn bị cho việc thành lập Khoa Hồi sức Covid-19 tới đây, Bệnh viện đã đào tạo nhân sự, cử bác sĩ nội trú đi học, xây dựng  kế hoạch cụ thể. Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng mà Sở Y tế TP.HCM đề ra, yêu cầu các bệnh viện rà soát, tái cấu trúc, chức năng để tiếp nhận người bệnh phù hợp với tình hình mới.

{keywords}
Đơn vị điều trị Covid-19, Bệnh viện Nhi đồng 1 TP.HCM có công suất 140 giường.

“Đến nay đã có các cháu nặng, có bệnh nền tử vong. Đó là trẻ bại não, trẻ tim bẩm sinh, suy giảm miễn dịch… Một trường hợp chúng tôi đã nỗ lực hết sức, can thiệp ECMO gần 20 ngày cho cháu nhưng không cứu được. Bé mới chỉ 8 tuổi và bị hen suyễn”, PGS Nguyên tâm tư.

Từ thời điểm TP.HCM triển khai chiến dịch tiêm vắc xin cho trẻ từ 12-17 tuổi, Bệnh viện Nhi đồng 1 không còn ghi nhận bệnh nhi Covid-19 trong độ tuổi này phải nhập viện. Tuy nhiên, riêng tháng 11, đã có 5 trẻ nguy kịch vì sốc sốt xuất huyết.

Các bác sĩ cảnh báo, ngoài Covid-19 trẻ có thể mắc rất nhiều loại bệnh khác và nguy kịch. Do đó, phụ huynh không nên vì quá chú trọng Covid-19 mà bỏ qua việc điều trị các bệnh lý khác ở trẻ nhỏ.  

Linh Giao

F0 trẻ em tại TP.HCM tăng, nhóm có bệnh nền cẩn trọng

F0 trẻ em tại TP.HCM tăng, nhóm có bệnh nền cẩn trọng

Ngày 9/12, TP.HCM có 473 F0 là trẻ em đang điều trị tại các bệnh viện. Ngoài ra, còn nhiều trường hợp đang được cách ly tại nhà. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, đa số trẻ mắc Covid-19 không nghiêm trọng. 

">

Ở nơi trẻ em “chiến đấu” với Covid

Nhận định, soi kèo U21 Coventry vs U21 Bristol City, 19h00 ngày 8/4: Cửa dưới ‘tạch’

{keywords}Nhật thực hình khuyên sẽ xuất hiện ngày 10/6. 

Khi nhật thực vành khuyên xảy ra, sẽ xuất hiện một vòng ánh sáng quanh Mặt Trăng tối thẫm. Vành nhật hoa (vành ánh sáng phát ra từ không gian xung quanh Mặt Trời) sẽ không thể nhìn thấy được vào thời điểm này. 

Có một điều khá đáng tiếc là người dân Việt Nam sẽ không có cơ hội chứng kiến hiện tượng nhật thực vành khuyên. 

Những vùng có thể quan sát tốt hiện tượng này là tại vùng viễn đông của nước Nga, khu vực Bắc Băng Dương, phía tây đảo Greenland (Đan Mạch) và tại Canada. Hiện tượng nhật thực một phần cũng sẽ được quan sát ở khu vực đông bắc Mỹ, châu Âu và phần lớn nước Nga. 

Còn một sự hiện tượng thiên văn đặc biệt khác sẽ xuất hiện trong tháng 6 này, đó trăng tròn và siêu trăng sẽ diễn ra vào 25/6. Lúc này Mặt Trăng sẽ ở vị trí gần nhất so với Trái Đất. Kích thước Mặt Trăng vì vậy sẽ lớn hơn và sáng hơn so với thông thường. 

{keywords}
Siêu trăng sẽ xuất hiện vào ngày 25/6 năm nay. 

Những bộ lạc thổ dân châu Mỹ thường gọi pha trăng tròn này là “Trăng dâu”. Nguyên do là bởi đây là khoảnh khắc báo hiệu thời điểm thu hoạch quả chín. 

Tại một số nơi khác, pha trăng này còn được biết đến với tên gọi “Trăng hoa hồng” và “Trăng mật”. Đây là siêu trăng thứ 3 và cũng sẽ là lần siêu trăng cuối cùng mà giới quan sát có thể chứng kiến trong năm 2021.

Tháng 6 cũng đánh dấu thời điểm ngày Hạ Chí (diễn ra lúc 10h21 sáng 21/6). Đây là ngày đầu tiên của mùa hạ tại Bắc Bán Cầu và ngày đầu tiên của mùa đông tại Nam Bán Cầu. 

Trọng Đạt

Nguyệt thực toàn phần và siêu trăng Việt Nam ngày 26/5

Nguyệt thực toàn phần và siêu trăng Việt Nam ngày 26/5

Đây là một trong những dịp hiếm hoi cả nguyệt thực toàn phần và siêu trăng diễn ra ở cùng một thời điểm. Người dân Việt Nam cũng có cơ hội chứng kiến hiện tượng thiên nhiên kỳ vĩ này. 

">

Nhật thực hình khuyên và siêu trăng sẽ xuất hiện trong tháng 6

友情链接