Nhận định, soi kèo Boca Juniors vs Independiente Rivadavia, 6h00 ngày 12/2: Những vị khách khó chịu

Ngoại Hạng Anh 2025-02-13 14:36:40 1
ậnđịnhsoikèoBocaJuniorsvsIndependienteRivadaviahngàyNhữngvịkháchkhóchịmu vs newcastle   Phạm Xuân Hải - 11/02/2025 05:25  Argentina
本文地址:http://member.tour-time.com/news/15a396763.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2: Chìm trong khủng hoảng

{keywords}

Bảo bối bị thít chặt đã chuyển sang màu xám và thân chủ đang trong tình trạng đau đớn khủng khiếp. Làm thế nào để lôi được chiếc nhẫn đó ra? Trong đầu BS. Lương nhanh chóng gạch ra các phương án. Thoạt đầu, bác sĩ định dùng cưa y tế để cưa nhẫn nhưng vừa chạm vào đã thấy không ổn vì nó sẽ không tránh khỏi làm tổn thương thằng nhỏ đang sưng vù. 

Bác sĩ chuyển sang bôi paraphin rồi đeo găng vào tay, kéo dần ra. Tuy nhiên, vừa thử kéo bệnh nhân đã rú lên, không chịu nổi. Tình thế khá cấp bách, bác sĩ quyết định xả máu, dương vật xẹp xuống may ra mới giải phóng được vật thể lạ kia ra.

Nhưng, kim tiêm thuốc tê vừa chạm vào gốc dương vật, chàng trai khốn khổ đã kêu như bò rống - bác sĩ không có từ khác để tả tiếng kêu đau đớn này. Không làm cho bệnh nhân tê liệt cảm giác thì không thể tiến hành các bước tiếp theo được, bác sĩ đề nghị gây mê. 

Cứ tưởng là người ta đang cơn đau đớn thế sẽ bám lấy giải pháp này như thể chết đuối vớ được cọc, ấy thế mà không,  bệnh nhân không đồng ý gây mê. Lý do anh ta đưa ra thật vớ vẩn, ít nhất là trong tình thế nước sôi lửa bỏng thế này: hết tiền.

Cuối cùng bác sĩ quyết định dùng hỗn hợp vừa gây tê vừa co mạch. Không dùng kim 20 như dự định ban đầu mà dùng kim 18 để xả máu. Kết hợp với tiếp tục bôi paraphin, nửa giờ sau chàng trai trẻ đã được giải thoát khỏi... kiếp nạn. 

Nhưng lúc này, bảo bối cũng trầy trụa lắm rồi. Anh ta sẽ cần một thời gian không ngắn để có thể phục hồi lại tình trạng bình thường. Bác sĩ dặn anh phải qua viện thay băng hàng ngày, khoảng 1 tuần vết thương sẽ lành.

Vậy đấy, chỉ vì muốn gây ấn tượng mạnh với bạn gái, anh chàng tinh nghịch đã xỏ chiếc nhẫn vào của quý. Khi nó vụt lớn bồng lên, mới hay trò dại đã gây hậu quả khủng khiếp thế nào. Nếu không được nghe từ chính bác sĩ nam khoa điều trị cho bệnh nhân, chắc ai trong chúng ta cũng sẽ nghĩ đó là một tình huống chỉ có trong trí tưởng tượng.

Trong tương lai, nam khoa cần phải hình thành đơn nguyên cấp cứu

Câu chuyện mà BS. Nguyễn Thế Lương kể trên cũng đã khá lâu, thiết bị y tế ngày đó hiển nhiên không thể bằng được bây giờ. Nhưng giả dụ ở thời điểm hiện tại mà có bệnh nhân cấp cứu tương tự, bác sĩ nam khoa nước ta cũng vẫn chưa sẵn có bộ đồ cấp cứu chuyên dụng, khả dĩ có thể giải thoát cho bệnh nhân chỉ bằng một nhát cắt. 

Đơn vị chống thảm họa trong ngành y tế - một khái niệm có thể còn xa lạ với nhiều người nhưng nó luôn tồn tại bởi cuộc sống cần phải thế. Ví dụ, kính xe ôtô kiên cố như thế nhưng trong y tế có loại bút chọc nhẹ vào là vỡ tan kính. Hoặc giả có những kéo y tế có thể cắt thép như cắt giấy. 

Trong trường hợp nạn nhân bị thanh sắt xuyên qua người chẳng hạn, nếu như ở ta thường là phải bê cả người cả sắt đến bệnh viện, ở Tây bác sĩ có thể cắt bớt thanh sắt luôn bằng một kìm y tế chuyên dụng.

Mặc dù nam khoa vẫn được hiểu là những căn bệnh điều trị trong thời gian dài, không thể gấp gáp - bảo bối không vội được đâu, nhưng không phải là không có những ca cấp cứu đòi hỏi không chỉ sự giỏi nghề, quyết đoán của bác sĩ mà cần cả những công cụ y tế hiện đại hỗ trợ. 

Chẳng hạn những ca xoắn tinh hoàn/ của quý gãy trong đêm/ súc vật cắn/ hay... người cắt... Tất cả đều cần phải được bác sĩ cấp cứu khẩn cấp, nối ngay may ra còn cứu được. 

Ở đây cũng cần sự hiểu biết của các bệnh nhân - nạn nhân, càng đến viện sớm sau tai nạn bạn càng có khả năng cao hồi phục các chấn thương. Chàng trai trong câu chuyện trên của BS. Nguyễn Thế Lương là một trường hợp đến viện khá muộn, bởi tai nạn đã xảy ra từ buổi trưa. Khi đó bác sĩ sẽ gặp khó khăn hơn nhiều trong tác nghiệp.

Xuất phát từ thực tế thăm khám, BS. Nguyễn Thế Lương khẳng định, trong tương lai bộ môn nam khoa của nước ta cần hình thành một đơn nguyên cấp cứu, cho phép các bác sĩ có thể giải quyết nhanh gọn nhất những tai nạn, trong đó có những ca hi hữu mà thoạt nghe cứ tưởng như chuyện đùa.

(Theo SKĐS)

">

Bác sĩ nam khoa kể chuyện tai nạn chăn gối

 - Bỏ hàng trăm triệu sang Hàn Quốc chỉnh sửa nhưng người phụ nữ 32 tuổi không may bị biến chứng nặng nề...

Sau khi sinh con, thấy ngực của mình bị chảy xệ, xấu đi, chị T.M.H (30 tuổi, ngụ Hóc Môn, TP.HCM) quyết định phải “nâng cấp” bằng cách bơm silicon lỏng.

Tuy nhiên, vì kinh tế hạn hẹp, chị đã tìm tới một cơ sở chui trên địa bàn để bơm.

Quả thực, thời gian đầu, bộ ngực căng tròn của chị này khiến nhiều đấng mày râu phải “lác mắt” ngắm nhìn, và nhiều chị em khác phải ghen tị.

{keywords}
Các BS phẫu thuật lấy silicon lỏng ra khỏi ngực bệnh nhân

Nhưng sau đó không lâu, ngực của người phụ nữ 30 tuổi bắt đầu biến dạng, gây đau nhức kéo dài, đã phải cầu cứu bác sĩ.

Theo TS.BS Phạm Trịnh Quốc Khanh, Trưởng khoa Bỏng - Tạo hình Thẩm mỹ Bệnh viện Trưng Vương (TP.HCM), trải qua 2 cuộc phẫu thuật nhưng không thể lấy hết số silicon trong ngực nữ bệnh nhân.

Cuộc phẫu thuật đầu tiên cách đây chừng 6 tháng, các BS đã lấy bớt một phần silicon lỏng, tạo hình lại cho bộ ngực bằng cách thu gọn và cố định lại ngực.

Lần thứ 2 vừa diễn ra cách đây mấy ngày, bệnh nhân được mổ lấy được những cục silicon mà sờ thấy được, gây đau lâm sàng, đồng thời phải cắt bỏ một phần tuyến vú.

BS Khanh cho hay, silicon lỏng được bơm vào để nâng ngực có thể di chuyển gây nên các biến chứng khác nguy hiểm, hiện bệnh nhân đang được theo dõi chặt chẽ trong quá trình hậu phẫu.

Theo đánh giá của BS Khanh, nữ bệnh nhân phải trải qua thêm các cuộc phẫu khác để lấy silicon đã bơm vào. Tuy nhiên, có thể lấy hết toàn bộ số silicon lỏng ra ngoài là hoàn toàn không thể vì silicon len lỏi vào tất cả các mô tại vùng tiêm.

Một trường hợp khác là chị Linh (35 tuổi) cũng muốn “tân trang” lại bộ ngực để được chồng yêu chiều nhiều hơn, đã chi cả trăm triệu sang Thái Lan bơm silicon.

Thế nhưng, mọi sự hy vọng của bà này đều tiêu tan khi bộ ngực bị…so le khi bên to bên nhỏ. Cực chẳng đã chị phải tới bệnh viện “nhờ” bác sĩ tạo hình trở lại cân đối.

Cũng trong thời gian này, BV Trưng Vương tiếp nhận một nữ bệnh nhân 32 tuổi khác tới chữa trị mũi.

Theo chia sẻ của bệnh nhân này, đã từng trải qua 2 lần sửa mũi nhưng vẫn không ưng ý. Gần đây, chị này đã quyết định bỏ ra số tiền hàng trăm triệu đồng sang Hàn Quốc để sửa mũi.

Tuy nhiên, hiện mũi của người này bị biến chứng, mà theo đánh giá của bác sĩ là “mũi không ra mũi”.

{keywords}
Bệnh viện Trưng Vương thường xuyên tiếp nhận các ca biến chứng do làm đẹp bằng dao kéo

BS Khanh cho hay, hiện nhu cầu phẫu thuật thẩm mỹ tại Việt Nam khá lớn. Nếu như trước kia, tìm tới phẫu thuật thẩm mỹ là những người từ độ tuổi trung niên trở lên. Còn ngày nay, giới trẻ cũng quan tâm nhiều tới sắc đẹp, cách làm đẹp, trong đó có phẫu thuật thẩm mỹ.

“Có nhiều bậc phụ huynh thấy đứa con gái nhỏ của mình mắt một mí, liền đưa con đi thẩm mỹ, chứ không đợi lớn lên mới sửa” – BS Khanh nói.

Vị BS này cũng nhận định, dù phẫu thuật thẩm mỹ ở đâu, dù là nước có công nghệ thẩm mỹ hiện đại như Mỹ, Hàn Quốc, Thái Lan, Singapore…cũng không tránh khỏi những biến chứng có thể xảy ra.

"Cái quan trọng một khi phẫu thuật ở chỗ nào, thì nên được theo dõi ở đó, vừa có thể đảm bảo được kết quả như mong muốn. Trong trường hợp biến chứng xảy ra thì xử lý kịp thời" – Trưởng khoa cho lời khuyên.

* Tên nữ bệnh nhân đã được thay đổi.

Văn Đức

">

Làm đẹp: Ôm hận khi chi hàng trăm triệu “xuất ngoại” sửa mũi

Soi kèo góc Celtic vs Bayern Munich, 3h00 ngày 13/2

6 chức năng trên ô tô tài xế mới thường ít chú ý

- Bệnh nhân sốt liên tiếp gần 3 tháng không khỏi, khi đến viện các bác sĩ phát hiện van tim đã bị mục nát, cơ tim nhiều ổ áp xe.

Sau hơn 2 tháng điều trị tại Viện Tim mạch quốc gia, BV Bạch Mai, bệnh nhân Nguyễn Thị Hoà (44 tuổi, Bắc Ninh) đã hồi phục ngoạn mục và được xuất viện dù khi nhập viện, các bác sĩ nhận định cơ hội sống hết sức mong manh.

TS Dương Đức Hùng, Trưởng đơn vị Phẫu thuật Tim mạch (C8) cho biết, từ tháng 6/2016, chị Hòa bị sốt cao liên tục, đi khám và uống thuốc nhưng không dứt.

Đến giữa tháng 9, tình trạng sốt ngày càng tăng lên, khiến người chị tím tái, bị ngất, được chuyển thẳng đến BV Bạch Mai cấp cứu.

“Khi vào viện, bệnh nhân bị nhiễm trùng rất nặng, vi khuẩn ăn thủng hết van động mạch chủ, sang cơ tim, suy tim, trong cơ tim có nhiều ổ áp xe...”, TS Hùng thông tin.

{keywords}
Bệnh nhân hạnh phúc ngày xuất viện

Trước khi mổ, bệnh nhân được chỉ định điều trị triệt để các ổ nhiễm khuẩn, tuy nhiên uống kháng sinh vẫn không kiểm soát được và cần nhiều thời gian. Trong khi bệnh nhân phải can thiệp càng sớm càng tốt dù tỉ lệ sống - chết là 50-50.

Xác định đây là ca mổ khó, hậu phẫu cần chăm sóc dài ngày, chi phí điều chị tốn kém, TS Hùng đã cùng các bác sĩ thảo luận, quyết tâm mổ cho bệnh nhân với phương châm “còn nước còn tát”, “tiền nong mỗi người một chân một tay, sẽ đi xin”.

TS Hùng cho biết, đây là ca mổ phức tạp. Thông thường, bác sĩ sẽ thay van tim nhân tạo cho bệnh nhân, nhưng với bệnh nhân Hoà không thể thực hiện do van tim đã mủn, không còn “bản lề” để đỡ van nhân tạo nên dễ bị rời ra.

Hơn nữa, khi tình trạng nhiễm khuẩn chưa được kiểm soát, việc đưa van nhân tạo vào sẽ khiến tình trạng nhiễm khuẩn càng nặng hơn, tỉ lệ bung cao.

Theo đó, các bác sĩ quyết định hoán đổi, cắt van động mạch phổi để ghép sang van tim. Sau đó lấy màng tim để tạo ra một van nhân tạo khác thay thế van động mạch phổi bị cắt.

Ca mổ kéo dài 6 tiếng. Trong quá trình phẫu thuật, toàn bộ mùn được lấy sạch. Sau đó là chuỗi ngày hồi hộp chờ bệnh nhân hồi phục.

Sau 2 tuần hậu phẫu bệnh nhân mới ổn định rút ống thở, được chuyển ra khỏi phòng chăm sóc đặc biệt, tiếp tục điều trị nhiễm khuẩn cho triệt để dùng kháng sinh mạnh, kháng sinh đắt tiền. Bệnh nhân hồi phục dần, lên cân, ăn uống biết ngon miệng, hết nhiễm trùng và được xuất viện, đã có thể chống gậy đi lại được 10m.

“Chúng tôi không nghĩ bệnh nhân có thể sống sót khi có những tổn thương kinh khủng như thế. Gia đình cũng không thể ngờ”, BS Hùng vui mừng chia sẻ.

Trên thế giới, kỹ thuật ghép van tim tự thân được một phẫu thuật viên người Anh thực hiện lần đầu năm 1967. Tuy nhiên từ đó đến nay, rất ít trung tâm trên thế giới thực hiện được vì phức tạp và nhiều rủi ro.

Phương pháp này chỉ dùng cho những trường hợp đặc biệt, nhiễm trùng nặng hoặc với trẻ có van nhỏ, không có van nhân tạo để thay van động mạch chủ... Khi ghép tự thân, bệnh nhân sẽ không cần dùng thuốc chống đông, dễ ngâm kháng sinh giúp kiểm soát nhiễm khuẩn tốt.

Thúy Hạnh

">

Sốt 3 tháng, không ngờ vi khuẩn ăn mục nát van tim

友情链接