当前位置:首页 > Kinh doanh > Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt 正文
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
TIN BÀI KHÁC
“Ban đầu, mọi người gần như không muốn đăng tải thứ gì lên Internet. Tôi nghĩ đây là vấn đề lớn nhất mình cần phá bỏ. Những thông tin như ảnh thật, tên thật, số điện thoại và hàng tấn thông tin sẽ giúp kết nối với con người thật của họ", Mark Zuckerberg khi ấy 24 tuổi nói tại sự kiện.
Trong một buổi phỏng vấn khác với trang TechCrunchnăm 2010, ông chủ Facebook khẳng định việc chia sẻ thông tin chính là cách mạng xã hội phát triển.
![]() |
Thậm chí, người dùng có bỏ tiền ra mua like nhằm khẳng định bản thân trên mạng xã hội. Ảnh: Maxk Nguyễn. |
Thế nhưng, like (lượt thích) - biểu tượng tạo nên thương hiệu Facebook đã đẩy các giá trị thật ra xa tầm tay Mark Zuckerberg.
Người ta có thể tốn hàng giờ liền để chụp hàng trăm bức ảnh selfie giống nhau và sửa ảnh sao cho đẹp nhất, nhiều like nhất. Họ cũng có thể lấy hình ăn chiều đăng vào buổi tối để tranh thủ giờ vàng, có thêm nhiều like. Thậm chí, có người sẵn sàng xóa hình ảnh về một buổi đi chơi ý nghĩa với bạn bè chỉ vì nó ít like.
Việc so sánh bản thân với những người khác, thay đổi hành vi cá nhân chỉ vì số like là điều Facebook không mong muốn người dùng của mình làm.
“Nhiều người cho rằng ảnh mình ít người like là do mình xấu. Từ đó họ tự đánh giá bản thân là người không hòa đồng hoặc không có mối quan hệ tốt với mọi người. Đây là lý do khiến nhiều người bỏ Facebook sang Instagram để tìm kiếm chốn riêng tư, đăng tải hình ảnh về cuộc sống cá nhân", Lê Minh Hiệp, người có nhiều năm xây dựng các fanpage cộng đồng trên Facebook chia sẻ.
Từ thực trạng trên, theo TechCrunch, Facebook có thể đang nghiên cứu bỏ đi bộ đếm like nhằm giúp người dùng tự tin hơn trong việc chia sẻ thông tin các nhân.
Ý tưởng này là để ngăn người dùng tự so sánh bản thân với những người khác. Đồng thời nó cũng khiến người dùng không còn cảm thấy buồn khi bài viết của mình không nhiều lượt thích bằng bạn bè.
![]() |
Áp lực so sánh bản thân với người khác khiến người dùng ngại sống thật trên Facebook. Ảnh: Shutterstock. |
Điều này giúp người dùng mạnh dạn chia sẻ cuộc sống, không xóa những bài viết ít lượt thích, đăng theo các khung giờ vàng...
Đó là những gì Facebook nói. Còn những gì giới quan sát có thể hiểu, đó là dù bạn nhiều like hay ít like, Facebook cũng chẳng lợi lộc bao nhiêu nếu hiển thị công khai con số đó. Việc người dùng chia sẻ thêm nhiều thông tin, bỏ ra nhiều thời gian hơn cho nền tảng này mới là quan trọng.
Tính năng này đã được thử nghiệm trên Instagram tại Canada. Sau Canada, Instagram đã thêm Brazil, New Zealand, Itali, Ireland và Nhật Bản danh sách các nước thử nghiệm.
Tuy vậy, nhiều ý kiến cho rằng biểu tượng của Facebook là nút like. Nếu mạng xã hội này bỏ bộ đếm like, nó sẽ khiến Facebook diệt vong.
“Facebook là nơi thể hiện cái tôi của mỗi cá nhân từ cách sống, quan điểm… Vì vậy, tôi nghĩ người đăng xứng đáng nhận được sự ngưỡng mộ hoặc cảm ơn đối với các bài viết hay thông qua việc like. Việc bỏ bộ đếm like là bỏ đi một công cụ đánh giá. Nó sẽ không khuyến khích người dùng chia sẻ nữa”, Mai Thanh Phú, người làm dịch vụ Facebook lâu năm ở Việt Nam chia sẻ.
Một số ý kiến cho rằng bộ đếm like giúp người chơi Facebook đánh giá bản thân mình.
“Theo tôi, lượng like trên Facebook giúp tôi đánh giá sự quan tâm của người khác dành cho mình. Từ đó tôi có thể làm tốt hơn hay điều chỉnh bản thân. Nó là thước đo cho tôi cải thiện”, Hải An, một KOLs du lịch nói với Zing.vn.
Tuy vậy, tại một số quốc gia thử nghiệm bỏ bộ đếm like trên Instagram người dùng vẫn có thể nhìn thấy tổng lượng like những bạn bè của họ thì không. “Điều này có thể giúp người dùng vừa đo lường được chất lượng bài viết thông qua lượt thích và có thể không tự ti khi bài viết ít like. Tuy nhiên, nó không đáp ứng được nhu cầu thể hiện bản thân của người dùng. Nếu tôi nhiều like, đương nhiên tôi muốn mọi người biết điều đó”, ông phú nói thêm.
Bên cạnh đó, nhiều ý kiến cho rằng like là chỉ số quyết định tên tuổi của nhiều KOLs trên mạng xã hội ngày này. Việc bỏ đếm like sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn thu nhập và động lực tạo ra nội dung của những người nổi tiếng.
"Nếu ẩn like thì KOLs trên mạng xã hội chết đầu tiên bởi họ không thể tự định giá bản thân. Mà KOLs cũng là nguồn cung cấp nội dung cho Facebook. Vì vậy, Facebook cần cân nhắc kỹ tỉ lệ tương tác đến từ bài viết chất lượng hay từ người dùng thông thường mới có thể đưa ra quyết định cuối cùng được. Nếu không có nguồn bài viết chất lượng thì người dùng cũng bỏ Facebook thôi", Trọng Nhân, chuyên gia marketing từ thương hiệu Mieu chia sẻ.
![]() |
Like từ lâu được xem là biểu tượng của Facebook. |
Dưới góc nhìn của người làm thương hiệu, ông Lê Minh Hiệp, một cửa hàng buôn bán thường xuyên thuê các KOLs quảng cáo sản phẩm lại cho rằng thị trường người nổi tiếng có sức ảnh hưởng. Tuy vậy, thị trường này chỉ sử dụng các con số để đo tương tác, trong đó số like chiếm tỷ trọng cao. Vì vậy, nếu Facebook bỏ like, những người thuê quảng cáo như chúng tôi không biết đo hiệu quả bằng cách nào.
Nhiều ý kiến khác lại cho rằng nếu Facebook bớt ảo và bám sát tiêu chí mạng xã hội thì người dùng sẽ tự tin chia sẻ hơn.
"Điều này giống với cách sử dụng mạng xã hội của tôi từ trước đến này. Cứ thấy gì cần chia sẻ thì tôi đăng. Không quá quan trọng bao nhiêu like. Với tôi công cụ đó có hay không chẳng quan trọng. Vì vậy việc nó biến mất có thể giúp những người khác sử dụng mạng xã hội theo cách giống tôi", Phan Văn Khải, người dùng Facebook có tài khoản hơn 5 năm chia sẻ.
“Tóm lại vấn đề thử nghiệm này không khó với Facebook. Họ có thể thử nghiệm tính năng tại một số quốc gia. Nếu thất bại họ có thể im lặng hủy kế hoạch. Cũng có thể Facebook sẽ áp dụng cho các thị trường riêng biệt. Trong đó người Việt sẽ vẫn có thể xem số like chẳng hạn", ông Hiệp nói thêm.
" alt="Facebook ẩn lượt like, ai 'chết' trước?"/>Nhận định, soi kèo Al Quwa Al Jawiya vs Al Hudod, 21h00 ngày 20/2: Khó thắng cách biệt
Theo thống kê của GfK, Apple liên tục giảm vị trí trong danh sách các thương hiệu smartphone bán chạy nhất Việt Nam. Hiện tại, “táo khuyết” đứng vị trí thứ 4 với 6,3% thị phần, xếp sau Realme 6,7%, Oppo 25,2%, Samsung đứng đầu bảng với 42,6%.
Trước đó, trong tháng 2/2019, doanh số của Apple đứng thứ 3 tại Việt Nam với 6,6% thị phần. Hai đối thủ Samsung, Oppo vẫn dẫn đầu.
![]() |
Doanh số iPhone sụt giảm khiến Apple trượt xuống vị trí thứ 4 trong danh sách các nhà sản xuất smartphone hàng đầu tại VN trong tháng 7. |
"Từ đầu năm 2019, chúng tôi bắt đầu nhập ít hàng Apple do doanh số không được như kỳ vọng, ông Nguyễn Thịnh, đại diện hệ Thống Thế Giới Di Động chia sẻ.
Minh chứng cho việc sức hút của các sản phẩm iPhone không cao là việc nhà bán lẻ liên tục giảm giá hoặc tung chương trình khuyến mãi. So với giá niêm yết, máy thường xuyên được bán rẻ hơn 2-4 triệu đồng với các sản phẩm cao cấp.
Ở thị trường không chính ngạch, các cửa hàng cũng thừa nhận doanh số bán iPhone có phần kém hơn so với các năm trước."Dù áp dụng nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá nhưng doanh số bán iPhone không có nhiều thay đổi, thậm chí kém hơn so với những năm trước", ông Cao Anh Lai, chủ của một chuỗi cửa hàng chuyên bán iPhone xách tay tại Hà Nội cho biết.
Thị trường khó khăn, nên nhiều đại lý thu hẹp phạm vi hoạt động, một số cửa hàng nhỏ buộc phải đóng cửa là điều có thể hiểu được.
Nguyên nhân của sự giảm sút được các nhà phân tích chỉ ra nằm ở việc người dùng có xu hướng trung thành với điện thoại lâu hơn do ngại phải mua những mẫu điện thoại mới, vốn có giá bán ngày càng tăng cao.
Theo nhận điện của các đại lý, thị phần iPhone sụt giảm là điều dễ hiểu hãng từ chối sản xuất iPhone giá rẻ, vốn dĩ có thể giúp họ nhắm tới các đối tượng khách hàng ở những thị trường mới nổi như Việt Nam.
Điều này dẫn tới một sự thật rằng Apple đã bỏ qua khá nhiều khách hàng tiềm năng đồng thời cũng tạo điều kiện cho những đối thủ trực tiếp bứt phá.
![]() |
iPhone 2018 có giá thấp nhất ở mức 18 triệu đồng, cao nhất lên đến hơn 40 triệu. Ảnh: Engadget. |
“Những mẫu iPhone có giảm về doanh số. Samsung và Oppo có doanh số mạnh nhất vẫn là ở phân khúc tầm trung với các model như Galaxy A50, Galaxy A70 hay Oppo F11 Pro. Tất nhiên, Apple không có mặt ở phân khúc này”, ông Thịnh nói.
Ông Thịnh cho biết thêm, ở Việt Nam khách hàng chủ yếu chọn mua smartphone với mức giá 3-6 triệu đồng. iPhone thường có giá khá cao nên khó tiếp cận với phần lớn người dùng Việt.
Trong nửa đầu năm 2019, Samsung đã giới thiệu loạt 11 smartphone dòng A và 4 model dòng M với mức giá 1,8-15 triệu đồng.
![]() |
Năm nay Samsung tập trung mạnh vào dòng Galaxy A và M. Ảnh: Gadgetbytenepal. |
Với dải sản phẩm lấp đầy các phân khúc, đáp ứng hầu hết nhu cầu của người dùng, những model của Samsung liên tục nằm trong top bán chạy nhất. Theo số liệu từ GfK, smartphone Samsung “chiếm trọn” phân khúc tầm trung.
Theo đó, trong top smartphone bán chạy nhất phân khúc từ 5-7 triệu đồng, Samsung có đến 4 đại diện bao gồm Galaxy A50, Galaxy A30 64 GB, Galaxy A7 2018 và Galaxy A30 32 GB.
Trong khi đó, Oppo và thương hiệu mới tách ra là Realme cũng thu hút được người dùng nhờ các sản phẩm có mức giá dễ chịu, dung lượng pin khá cao, camera selfie tốt. Các model của Oppo như A7, F11, F11 Pro liên tục nằm trong danh sách các smartphone bán chạy nhất hiện nay ở phân khúc tầm trung.
Đó là chưa kể đến việc những hãng sản xuất như Xiaomi liên tục "dội bom" người dùng với các sản phẩm giá rẻ. Rõ ràng, trong cuộc chơi thị phần, Apple gặp nhiều bất lợi so với các đối thủ.
Đầu tiên, hãy cùng nói đến gameplay của We Happy Few, trong game, bạn có thể làm rất nhiều việc, từ chế tạo vật phẩm hồi máu, lựu đạn, đồ phá khóa, vũ khí hay cũng có thể là các thiết bị đánh lạc hướng,… Thực sự nghe qua thì việc được tự do chế tạo đồ đạc sẽ thú vị, nhưng thực chất những việc đó đem lại cảm giác chán chường nhiều hơn là hào hứng đi tìm nguyên liệu.
Lối chơi của We Happy Few khuyến khích và thiên về stealth – hành động lén lút kết hợp với giải đố hơn là hành động. Các câu đố trong We Happy Few khá đa dạng và sáng tạo, tuy nhiên về tổng thể gameplay của We Happy Few thì thật sự Gearbox đã khá cẩu thả trong việc thiết kế gameplay.
Hãy nói về một ví dụ cụ thể, đó là việc lẩn trốn kẻ địch bằng cách trà trộn với các NPC, trong We Happy Few, có hai khu vực địa hình lớn nhất là khu vực ngoại thành và khu vực trong thành phố. Với mỗi khu vực thì sẽ có những trang phục riêng để thay đổi và trà trộn với các NPC, nhưng vấn đề là, đa phần các trường hợp thì chẳng cần đến kẻ địch phát hiện thì các NPC cũng đã làm thay điều đó rồi, bằng cách hét lên khi nhìn thấy người chơi để báo động. Nhưng rõ ràng chúng ta đã thay đổi trang phục để trà trộn rồi đúng không? Vấn đề là, hầu hết các bộ trang phục đều không giúp ích được gì nhiều và chúng ta vẫn thường xuyên bị phát hiện.
Việc di chuyển trong game cũng là một vấn đề cần lưu ý, dĩ nhiên là game có hệ thống fast travel, nhưng cách phân bố thì không hợp lý chút nào, và chúng ta vẫn phải chạy bộ là chính. Mà game lại có thanh stamina – thể lực, cho nên việc cứ phải di chuyển liên tục mà vẫn phải lưu ý đến thanh stamina khá là khó chịu và bất tiện. Phần lớn thời lượng gameplay, chúng ta sẽ chỉ chú trọng làm sao để di chuyển nhanh nhất đến vị trí nhiệm vụ chứ còn tương tác với các NPC thì, thật sự vừa tốn thời gian mà không hữu dụng cho lắm.
We Happy Few là một game sinh tồn nữa, vì vậy lẽ dĩ nhiên là việc tìm cách sống sót cũng là một phần quan trọng không kém. Nhưng vấn đề là, vai trò của yếu tố sinh tồn trong game hiện chưa được tối ưu một cách phù hợp. Bạn sẽ phải tốn rất nhiều, quá nhiều thời gian vào việc thỏa mãn cơn đói, cơn khát, nhu cầu ngủ nghỉ của bản thân đến mức nhịp độ của game như bị bẻ vụn ra. Bạn khó lòng mà tập trung thực hiện các nhiệm vụ trong game hoặc đơn giản là khám phá thế giới của game một cách liền mạch cho được khi thông báo bạn cần ăn, cần uống, cần kiếm một chiếc giường mà ngả lưng cứ liên tục xuất hiện với tần suất cao đến khó chịu, khiến chính bạn cũng hiểu sao mà mình lại nhanh đói, nhanh khát và chóng mệt đến thế (cũng có thể là di tác dụng phụ của loại thuốc Joy mà mọi người trong We Happy Few sử dụng chăng?)
Phần gameplay của We Happy Few thực sự không có nhiều điểm nhấn và nói thẳng ra khá nhàm chán và nhiều bất cập, nhưng lý do gì đã giúp nó níu chân người chơi? Không gì khác ngoài cốt truyện, nói cách khác, phần lớn người chơi tiếp tục chơi We Happy Few là vì cốt truyện, vì muốn biết câu chuyện tiếp theo sẽ ra sao và cái kết như thế nào, hơn là chơi vì gameplay hấp dẫn.
Như đã nói ở trên, We Happy Few có một cốt truyện khá thú vị và độc đáo, bối cảnh của game là một thành phố giả tưởng có tên Wellington Wells với nét phong cách rất giống London của nước Anh thập niên 60. Thành phố Wellington Wells, sau khi trải qua một cuộc chiến tàn khốc, người dân Wellington Wells thay vì chấp nhận hiện thực tang thương, đứng lên cùng nhau xây dựng cuộc sống mới thì họ lại chọn cách trốn tránh, chọn sống cuộc đời chìm trong ảo giác do loại thuốc tên là “Joy” đem lại. “Joy”, như cái tên của mình, là một loại thuốc đem niềm vui và sự khoái lạc đến cho người sử dụng, nhưng tất cả chỉ là ảo giác, là những cái hư ảo, không phải thực tế. Những người dân Wellington Wells đã chọn cách quên đi thực tại mà chìm đắm vào mộng ảo của riêng mình, dần dà, việc này đã trở nên quen thuộc đến mức họ coi việc sử dụng Joy là việc hàng ngày và những ai không sử dụng Joy giống họ thì phải bị loại trừ khỏi xã hội. Họ gọi những người không sử dụng Joy là “Downer” và tìm mọi cách để xua đuổi, thậm chí tấn công và giết hại những Downer, chỉ để tiếp tục duy trì một xã hội giả dối nơi mọi người đều chìm đắm trong ảo mộng của Joy.
Tất nhiên, không thể mãi sống với ảo giác, con người cần ăn, cần uống, mà Wellington Wells vốn đã rất thiếu thốn nhu yếu phẩm rồi. Wellington Wells đang đứng trên bở vực sụp đổ, chúng ta vào vai một Downer và phải tìm cách thoát khỏi Wellington Wells điên loạn này trong khi thời gian không còn nhiều, đồng thời phải thoát khỏi sự truy đuổi của người dân nơi đây. Một cốt truyện hoàn toàn mới lạ và thú vị, đó là động lực chính để kéo chân người chơi ở lại và khám phá thế giới của We Happy Few.
Nhìn chung, We Happy Few là một game hành động sinh tồn kết hợp giải đố với cốt truyện đáng giá, mặc dù phần gameplay chưa thực sự hoàn thiện, cộng với cái giá của game cũng không hề rẻ ($60) cho nên game thủ sẽ cần cân nhắc ít nhiều trước khi lựa chọn bỏ tiền và thời gian ra với We Happy Few. Nhưng theo ý kiến cá nhân người viết, We Happy Few vẫn đáng chơi bởi vì sự sáng tạo và hấp dẫn mà cốt truyện của game đem lại.
Theo GameK
" alt="Đánh giá We Happy Few: Bom xịt đôi khi cũng có giá trị riêng của mình"/>Đánh giá We Happy Few: Bom xịt đôi khi cũng có giá trị riêng của mình