当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Siêu máy tính dự đoán Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2
Dưới đây là một số kiểu tránh nắng nóng cho ô tô khá phổ biến được ghi nhận trong những ngày qua:
Việc che nắng cho xe bằng các vật dụng như chiếu, bạt, bìa carton,... trong những ngày hè nắng gắt là khá phổ biến. Nhiều người không tiếc cả triệu đồng trang bị cho xe những chiếc ô chuyên dụng che được hầu hết thân xe, khi không sử dụng có thể gấp gọn khá tiện lợi.
(Một chiếc xe tập lái gắn ô che nắng vẫn bon bon trên đường. Nguồn video: OFFB)
Tuy nhiên, ô chuyên dụng che nắng chỉ nên sử dụng khi xe đỗ một chỗ, còn lúc lưu thông trên đường sẽ rất nguy hiểm và che khuất tầm nhìn của tài xế hoặc người tham gia giao thông khác. Ngay cả khi xe chạy chậm, gió thổi sẽ làm phồng bạt, giằng thân xe, thậm chí nếu gió mạnh có thể lật, bung ô,...
Sử dụng bạt chuyên dụng quây kín quanh xe là cách được nhiều chủ xe sử dụng trong những ngày hè để bảo vệ lớp sơn và khoang nội thất khỏi ánh nắng gắt chiếu trực tiếp vào xe.
Tuy vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, trùm bạt ô tô không hề có tác dụng giảm nhiệt độ bên trong khoang nội thất. Ngược lại, bạt phủ còn khiến gió không lưu thông được, làm hơi nóng cứ quanh quẩn và gây bí khoang cabin. Đồng thời, hơi ẩm không thoát được còn dễ gây hoen gỉ và mùi ẩm mốc khó chịu.
Không có được những chỗ đỗ xe lý tưởng như hầm, trong mái tôn,... nhiều người sẵn sàng tận dụng từng chút bóng mát để đỗ xe với mong muốn bảo vệ xế cưng của mình khỏi ánh nắng trực tiếp.
Trên ảnh, chiếc Hyundai Accent đã không đỗ xe ở vị trí thông thường mà được rúc hẳn vào trong bụi cây để tránh nắng khiến nhiều người không khỏi trầm trồ về độ yêu xe của ông chủ. Tuy nhiên, việc đỗ xe dưới bóng cây lớn có thể tiềm ẩn nguy cơ cành cây rơi trúng xe gây hư hại, hoặc việc "rúc" xe vào bụi cây dễ dẫn đến tình trạng xước răm hoặc nhựa cây bám ở các khe, kẽ.
Cửa sổ trời là một tính năng thời thượng và chỉ có ở các phiên bản xe cao cấp, đắt tiền. Thế nhưng vào mùa hè ở Việt Nam, cửa sổ trời mang đến nhiều phiền phức hơn là tiện lợi.
Do hầu hết chỉ có kính và lớp nỉ mỏng nên trần xe của những chiếc có cửa sổ trời, nhất là loại panorama bị “đốt” nhanh hơn dưới ánh nắng mặt trời. Thậm chí, nhiều chủ xe phải gia cố bằng những tấm bìa carton, tấm chống nắng lên trần xe để chống chọi với nắng nóng và nhiệt độ lên tới 40 độ C của những ngày hè.
Hoàng Hiệp (tổng hợp)
Bạn có góc nhìn nào về vấn đề trên? Hãy để lại bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Tại lễ kỷ niệm, các đại biểu vinh dự và tự hào được nghe thư chúc mừng của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gửi Ngành Xuất bản, In và Phát hành sách Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống của Ngành (10/10/1952 - 10/10/2022).
Trong thư viết: “Trong suốt 70 năm qua, các thế hệ cán bộ, viên chức, người lao động làm công tác xuất bản, in và phát hành sách đã luôn luôn đoàn kết, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, là những chiến sĩ tiên phong trên mặt trận văn hóa - tư tưởng, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Tổng Bí thư nhấn mạnh trong thư chúc mừng: “Đảng, Nhà nước và đông đảo bạn đọc tin tưởng và mong rằng, Ngành Xuất bản, In và Phát hành sách tiếp tục phát huy những thành tích đã đạt được, luôn luôn giữ vững định hướng chính trị, tư tưởng, bảo đảm hài hòa giữa nhiệm vụ chính trị và sản xuất kinh doanh, phục hồi và phát triển mạnh mẽ văn hóa đọc; xây dựng đội ngũ cán bộ làm công tác xuất bản, in và phát hành sách có bản lĩnh chính trị vững vàng, đạo đức trong sáng; chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, đáp ứng yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển và hội nhập quốc tế sâu rộng, góp phần khẳng định vị thế, vai trò là một trong những hoạt động tư tưởng sắc bén của Đảng, Nhà nước và Nhân dân; là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”.
Phát biểu chỉ đạo tại lễ kỷ niệm, ông Võ Văn Thưởng - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư đánh giá cao những đóng góp to lớn của các thế hệ người làm xuất bản đồng thời khẳng định ngành Xuất bản, In và Phát hành sách đã phát huy tốt vai trò, sứ mệnh của mình trong việc lưu trữ, tích lũy và truyền bá tri thức, góp phần giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa, bồi đắp tâm hồn, xây dựng nhân cách, trí tuệ con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Ông Võ Văn Thưởng yêu cầu ngành cần thực hiện tốt một số nhiệm vụ như: Kiên định, kiên trì giữ vững quan điểm xuất bản là lĩnh vực văn hóa tư tưởng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân, là một bộ phận của nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; thực hiện tốt nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng; nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; trở thành một bộ phận quan trọng của ngành công nghiệp văn hóa; tiếp tục nâng cao chất lượng xuất bản phẩm cả về nội dung, hình thức; có trách nhiệm định hướng dư luận, lan tỏa tri thức…
“Những người làm xuất bản phải nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại, bám sát hơi thở cuộc sống, ứng dụng khoa học công nghệ để đổi mới mô hình hoạt động. Các nhà xuất bản phải xứng đáng là nơi tác giả gửi gắm niềm tin, là bệ đỡ cho các tác phẩm,” ông Võ Văn Thưởng nói.
Thường trực Ban Bí thư yêu cầu mỗi tác phẩm phải lấy việc phụng sự quốc gia dân tộc là mục đích cao nhất. Ngoài việc cung cấp thông tin, tri thức thì tác phẩm phải hướng con người tới chân thiện mỹ; phê bình thói hư, tật xấu; khơi dậy khát vọng, lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
Nhân dịp này, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Xuất bản Việt Nam đã quyết định tặng biểu trưng vinh danh cho 5 cán bộ lão thành, có nhiều thành tích, cống hiến cho ngành xuất bản, in và phát hành sách Việt Nam; tặng bằng khen cho 81 cán bộ có thành tích nổi bật, đóng góp xuất sắc trong hoạt động xuất bản, in và phát hành sách thời gian qua.
Ảnh: BTC
" alt="Các nhà xuất bản phải xứng đáng là nơi tác giả gửi gắm niềm tin"/>Các nhà xuất bản phải xứng đáng là nơi tác giả gửi gắm niềm tin
Hình tượng người thầy được các tác giả khắc họa chân thật và mộc mạc, ấn tượng mạnh với người đọc là người thầy vừa dạy học vừa dạy lẽ sống cho dân bản (Thầy Đạm – Bùi Việt Phương); người thầy dạy học trò tình yêu thương, sự đồng cảm và chung tay giúp đỡ những mảnh đời nghèo khổ, bất hạnh (Vòm trời cổ tích – Điểm Lê). Hay hình ảnh những cô giáo dạy học sinh những bài học quý giá về thực tế cuộc sống như cô Hoài (Giọt nước mắt thầu đâu – Mạc Ly), cô Phượng (Bài học ở rừng – Lê Trâm).
Người thầy coi học trò như con (Em gọi cô là mẹ - Du An). Người thầy đã cống hiến tuổi thanh xuân, hy sinh bản thân, vượt những khó khăn, gian khổ, thiếu thốn để bám lớp, bám trường (Người thắp đèn cho núi – Lê Quang Trạng). Người thầy nâng cánh những ước mơ (Ước mơ trong bão – Chu Thanh Hương). Người thầy không bao giờ mất đi niềm tin với học trò và mục đích của giáo dục (Vì cô đã tin – Võ Thu Hương, Bụi phấn thôi bay – Lê Thanh Nga, Cô giáo vỡ lòng của tôi – Vũ Tuyết Mây,…)
Đó là những người thầy dù cuộc sống nhiều bươn trải, thiếu thốn nhưng yêu nghề bằng cả trái tim (Ở cạnh nhà thầy – Vũ Thị Huyền Trang). Đó là cô giáo với những trăn trở về sự nghiệp trồng người (Bông hoa phấn trắng – Lê Phương Liên).
Với mỗi người ký ức đẹp nhất là thời đi học, tình cảm trân trọng nhất là tình cảm dành cho thầy cô trong trái tim và ký ức bao thế hệ, tạo nên trong lòng các em những kỷ niệm trong sáng, chân thành, tươi đẹp (Nghề giáo – Lục Mạnh Cường, Đường hoa – Nguyễn Thu Hằng,…).
Mỗi thầy cô sẽ tìm thấy trong Người thắp đèn cho núisự đồng cảm qua lòng yêu nghề, yêu trẻ, sẽ được tiếp thêm sức mạnh và nhiệt huyết để viết tiếp “Giai điệu tình yêu”. Mỗi học trò sẽ có những giờ phút được sống trong tình cảm thầy trò, thêm trân trọng và biết ơn công ơn thầy cô và tràn đầy hy vọng vào những điều đẹp đẽ trong mỗi con người dưới “Vòm trời cổ tích”.
" alt="Cuốn sách nên đọc để 'thấm' về người thầy và tình cảm thầy trò"/>Cuốn sách nên đọc để 'thấm' về người thầy và tình cảm thầy trò
Nhận định, soi kèo Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2: Không ngoài dự đoán
Hơn 50 năm làm nghề, Kim Phương đóng hàng trăm vai diễn trên sân khấu lẫn màn ảnh. Bà đóng đinh với các dạng vai tính cách, hung dữ và có phần gai góc. Hình tượng vai diễn này khiến khán giả ấn tượng với bà, thậm chí “ghét lây” ngoài đời.
Kim Phương kể hay bị mọi người gọi nhầm tên với các nữ nghệ sĩ khác như NSND Hồng Vân, NSND Kim Xuân, Hồng Nga… Ban đầu nghệ sĩ thấy chạnh lòng, ngại vì ngần ấy năm diễn xuất vẫn không được nhớ đến. Tuy nhiên lâu dần, Kim Phương tự an ủi, xem đây là một sự ghi nhận năng lực của khán giả.
“Mọi người hay bảo tôi quen mặt, là tên tuổi gạo cội nhưng ít ai nhớ tên. Tôi xem đây là động lực vì để khán giả nhớ các vai diễn, ấn tượng với nét diễn của mình là không dễ dàng. Nhìn lại sự nghiệp, tôi tự hào và chưa bao giờ có phút giây nào chùn bước”, bà nói với VietNamNet.
![]() | ![]() |
Kim Phương quan niệm làm nghệ thuật ngoài đam mê còn là mưu sinh. Dù không quá nặng gánh cơm áo gạo tiền, bà vẫn muốn lao động để có kinh tế, không phải cậy nhờ con cái.
Cách đây nhiều năm, bà từng trải qua nhiều biến cố khi lần lượt mất con trai và ông xã. Đây là 2 niềm đau lớn nhất cuộc đời mà bà không bao giờ quên. Bà có khoảng thời gian gục ngã, bế tắc cho tới khi tự vực dậy để sống tiếp, làm điểm tựa cho các con.
Kim Phương thấy may mắn vì sức khỏe, thần sắc tốt để có thể làm nghề. Bà giữ suy nghĩ tích cực, không để chuyện tiêu cực ảnh hưởng đến bản thân.
“Tôi không lưu điều gì quá lâu trong đầu. Với niềm vui và nỗi buồn đã qua trong đời, tôi cố gắng xếp gọn lại để không phải suy nghĩ nặng lòng. Nhờ thế đầu óc tôi nhẹ nhõm, thoải mái sống và hoạt động nghệ thuật”, bà kể.
Tuổi xế chiều, bà vui với cuộc sống viên mãn bên con cháu. Những ngày không đi phim, nghệ sĩ dành thời gian ở nhà nghỉ ngơi, quây quần gia đình. Khi bước qua đau khổ, Kim Phương gọi đây là "niềm hạnh phúc giản dị quý giá".
“Thời trẻ ai cũng có sân si, hờn giận tới khi biến cố cuộc sống giúp mỗi người nhận ra nhiều điều. Đời sống là vô thường nên thay vì ganh đua từng chút một, tôi chọn tâm thế nhẹ nhàng để sống cho trọn các năm cuối đời”, bà giãi bày.
Mới đây, NSƯT Kim Phương tham gia trong phim truyền hình Chuyện gì khó - có má lo. Bà đóng vai bà Ngọc Nữ - một nhân vật có tính cách lạc quan, suy nghĩ tích cực, là điểm tựa cho mọi người.
Bà Nữ từng bị chồng bỏ rơi, đơn độc nuôi con chung lẫn con riêng của chồng, ngoài mặt bà Nữ tỏ ra khắt khe với con nhưng không ai biết bà đã chịu nhiều cay đắng để nuôi và bảo vệ các con. Theo Kim Phương, đây là vai diễn nặng tâm lý, giữ vai trò chủ chốt trong phim.
Chuyện gì khó - có má lobắt đầu câu chuyện với vụ việc xảy ra giữa khu hẻm trong đêm muộn. Bà Dư - người phụ bán hủ tiếu cho quán bà Ngọc Nữ, đột nhiên bị té ngã dẫn đến hôn mê.
![]() | ![]() |
Mọi người đều cho rằng đây là một tai nạn bình thường song thầy giáo trung tâm yoga tên Kiên Cường (Dương Cường đóng) không cho là như thế. Anh quyết tâm điều tra sự thật, gây nên tình huống dở khóc dở cười.
Phim thể loại sit-com (hài tình huống), quy tụ nhiều diễn viên: NSƯT Kim Phương, Lâm Vỹ Dạ, Quốc Trầm, Tống Yến Nhi, Quỳnh Lý, Ngọc Lan… chiếu lúc 19h45' phút trên SCTV14.
NSƯT Kim Phương trong 'Chuyện gì khó - có má lo'
NSƯT Kim Phương: Bị ghét vì đóng vai ác, vực dậy sau nỗi đau mất chồng con
Trong Hội thảo"Giải pháp xanh giảm phát thải trong ngành ô tô hướng tới trung hoà carbon”được tổ chức mới đây tại Hà Nội, đại diện Deloitte - công ty chuyên nghiên cứu và đưa ra giải pháp toàn cầu đã công bố nghiên cứu của mình về ý kiến và nhu cầu của khách hàng đối với các loại xe điện hoá (xEV).
Nghiên cứu được thực hiện trên nhiều quốc gia trong nửa đầu năm 2023, gồm cả Việt Nam, tập trung vào khảo sát ý kiến khách hàng về những lý do chính lựa chọn xe điện là phương tiện của mình trong tương lai, với 9 nội dung được liệt kê sẵn. Người được hỏi sẽ đánh số thứ tự mức độ quan tâm của mình từ 1-9.
9 nội dung kể trên bao gồm: Chi phí nhiên liệu thấp hơn, trải nghiệm lái xe tốt hơn, mối quan tâm đến biến đổi khí hậu, giảm thiểu việc bảo trì phương tiện, các chương trình ưu đãi của Chính phủ, khả năng áp dụng thêm thuế cho xe động cơ đốt trong, mối quan tâm đến sức khoẻ cá nhân, khả năng sử dụng xe làm nguồn điện dự phòng và áp lực từ cộng đồng.
Kết quả cho thấy, khách hàng Việt Nam khi được hỏi về lý do lựa chọn xe điện là phương tiện sử dụng của mình trong tương lai đã có thứ tự quan tâm như sau: 1- Trải nghiệm lái xe tốt hơn; 2- Quan tâm tới sức khoẻ cá nhân; 3- Giảm chi phí nhiên liệu; 4- Quan tâm tới biến đổi khí hậu; 5- Ưu đãi của Chính phủ.
Điều này cho thấy, yếu tố khiến nhiều khách Việt "hào hứng" nhất đối với xe điện không phải là môi trường, biến đổi khí hậu hay áp lực từ cộng đồng,... mà liên quan chủ yếu đến trải nghiệm lái xe điện tốt hơn đối với xe sử dụng động cơ đốt trong truyền thống. Tiếp đến là các lý do "chính đáng" khác như quan tâm đến sức khoẻ bản thân và tiết kiệm chi phí nhiên liệu.
Theo nghiên cứu của Deloitte trên nhiều khu vực, quốc gia, lý do để "tậu" một chiếc xe điện có khá nhiều sự khác biệt.
Trong khi đa số khách hàng ở Mỹ, Đức, Nhật Bản, Đông Nam Á và Nhật Bản lựa chọn ưu tiên số 1 của mình là "chi phí nhiên liệu thấp hơn", thì khách hàng Trung Quốc và Việt Nam lại ưu tiên nhiều nhất đến trải nghiệm lái. Yếu tố tiết kiệm chi phí nhiên liệu khi sử dụng xe điện đối với khách hàng ở Trung Quốc và Việt Nam chỉ xếp thứ 2 và 3.
Người Việt rất quan tâm đến sức khoẻ cá nhân và gia đình khi lựa chọn mua xe điện (thứ tự ưu tiên số 2), nhưng yếu tố này dường như không được khách hàng các nước trên thế giới quá đề cao, chỉ xếp hạng ưu tiên từ thứ 4-8.
Đáng chú ý, yếu tố quan tâm đến môi trường và biến đổi khí hậu giữa các nước rất khác nhau. Nếu như ở Đức, đây chính là mối quan tâm lớn thứ 2 của người dân thì ở các nước châu Á, có vẻ như biến đổi khí hậu vẫn còn là vấn đề xa vời khi khách hàng Trung Quốc chỉ xếp yếu tố này ở vị trí thứ 8 (áp chót), còn Nhật Bản là thứ 7.
Tại Nhật Bản và Trung Quốc, tỷ lệ khách chọn mua xe điện nhiều hơn xe xăng/dầu
Cũng theo nghiên cứu của Deloitte, dù xe điện là xu hướng tất yếu nhưng nhu cầu "tậu" xe điện cho lần mua tiếp theo của khách hàng tại các thị trường các nước trên thế giới lại rất khác nhau.
Khách hàng Mỹ tỏ ra "cứng đầu" nhất khi 62% người được hỏi cho rằng mình vẫn mua một chiếc xe xăng/dầu cho lần mua xe tiếp theo chứ không phải là ô tô điện, trong khi tỷ lệ này ở Nhật Bản chỉ là 36% còn Trung Quốc là 45%.
Với các loại ô tô điện khác nhau bao gồm xe hybrid (HEV), xe hybrid sạc ngoài (PHEV), xe thuần điện (BEV) và các loại xe sử dụng năng lượng mới khác cũng có sự lựa chọn rất riêng biệt. Trong đó, nhu cầu mua một chiếc sử công nghệ động cơ hybrid - HEV ở đa số các quốc gia cao hơn hẳn so với các loại xe điện còn lại.
Người Nhật tỏ ra "thích" xe hybrid nhất khi có đến 36% lựa chọn 1 chiếc HEV cho lần mua xe tiếp theo, với các dòng PHEV và BEV lần lượt là 12% và 13%. Trong khi đó tại Trung Quốc, tỷ lệ lựa chọn xe thuần điện BEV lại là cao nhất với 27%, cao hơn cả 2 loại HEV và PHEV cộng lại.
Các chuyên gia của Deloitte đánh giá, việc chuyển sang sử dụng các loại xe điện và năng lượng sạch là bước đi tất yếu nhằm thực hiện cam kết về môi trường tại Hội nghị Thượng đỉnh về Khí hậu toàn cầu COP26, theo đó các quốc gia sẽ đạt mức phát thải ròng bằng "0" (Net Zero) vào năm 2050.
Tuy vậy, các chuyên gia cho rằng, việc kiểm soát khí thải gây hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu không nên chỉ tập trung vào "ống xả" của các phương tiện giao thông mà cần phải nhìn rộng ra nhiều vấn đề khác trong quy trình sản xuất ra 1 chiếc xe, từ nguồn cung nguyên liệu, vật liệu sản xuất, quá trình sử dụng và phát thải trong vòng đời đến khi thải bỏ hoàn toàn phương tiện đó.
Hoàng Hiệp
Bạn có góc nhìn nào về nội dung trên? Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận. Mời bạn đọc cộng tác, gửi tin bài về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Mới đây, Chính phủ vừa ban hành Nghị định 30/2023/NĐ-CP (Nghị định 30), sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 139/2018/NĐ-CP quy định về kinh doanh dịch vụ kiểm định xe cơ giới. Nghị định mới đã mở ra cơ chế cho nhiều đơn vị tham gia cung ứng dịch vụ đăng kiểm khi đủ điều kiện.
Cụ thể, đơn vị đăng kiểm xe cơ giới có thể là đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp hoặc hợp tác xã; các cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô, các đơn vị vận tải có thể tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm định xe cơ giới; các đơn vị đăng kiểm của công an, quân đội cung cấp dịch vụ kiểm định khi được sự cho phép của Bộ trưởng bộ Công an, Bộ trưởng bộ Quốc phòng.
Theo các chuyên gia, việc Nghị định 30 cho phép các cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô, các đơn vị vận tải có thể tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm định xe cơ giới là rất kịp thời, góp phần giảm tải tại các trung tâm đăng kiểm hiện có, giúp người dân thuận tiện hơn khi mang phương tiện đi đăng kiểm.
Ngoài ra, việc "mở toang" cánh cửa cho các đơn vị đủ điều kiện làm đăng kiểm phương tiện cũng giúp thu hút nguồn lực xã hội, tăng minh bạch trong công tác đăng kiểm vốn không ít những "ồn ào" trong thời gian vừa qua.
Dù được đánh giá là một cơ hội tốt giúp các đơn vị bảo hành, bảo dưỡng hay gara ô tô có thể tham gia sâu vào đăng kiểm, qua đó thu hút thêm nhiều khách hàng, song nhiều doanh nghiệp, gara ô tô tư nhân vẫn khá "lấn cấn", chưa mạnh dạn mở cửa kiểm định dù cơ chế đã có.
Trao đổi với VietNamNet, đại diện Cục Đăng kiểm Việt Nam cho biết, từ khi Nghị định 30 ban hành đến nay là gần 1 tháng, cơ quan này vẫn chưa nhận được bất cứ một bộ hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động kiểm định xe cơ giới nào.
"Có nhiều người cũng hỏi thủ tục để thành lập trạm đăng kiểm mới, tuy nhiên người nộp hồ sơ đăng ký thì chưa. Theo phân cấp, hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận của các doanh nghiệp sẽ gửi cho các sở GTVT địa phương. Tuy nhiên, từ nay đến hết 2025, Cục Đăng kiểm vẫn hỗ trợ các tỉnh, thành phố về chuyên môn nghiệp vụ cũng như công tác quản lý nhà nước về việc này", đại diện Cục Đăng kiểm Việt Nam nói.
Gara ô tô, cơ sở bảo dưỡng vẫn đang cân nhắc thiệt - hơn
Ghi nhận của VietNamNet cho thấy, đối với các đại lý của hãng xe có xưởng dịch vụ 3S, 4S, việc "lấn sân" sang đăng kiểm hay không phụ thuộc nhiều vào chiến lược của tập đoàn hoặc công ty mẹ với định hướng rất khác nhau.
Chị Phương Thị Thơ - Giám đốc Mitsubishi Bắc Giang cho biết, ngay khi Nghị định 30 ban hành, chi nhánh đã lập tức rà soát các tiêu chí và quyết định làm ngay hồ sơ đề nghị gửi lên Tập đoàn (Công ty CP Tập đoàn Hoà Bình Minh) để tổng hợp, gửi Cục Đăng kiểm hướng dẫn và phê duyệt.
"Chúng tôi rất háo hức tham gia kiểm định xe bởi điều này vừa có lợi cho khách hàng lại có lợi cho cơ sở bảo dưỡng. Theo tôi biết là cả 18 chi nhánh thuộc tập đoàn đều đã và đang làm hồ sơ để xin cấp phép. Tập đoàn cũng rất khuyến khích các chi nhánh có đủ điều kiện thực hiện công việc kiểm định phương tiện này", chị Thơ chia sẻ với VietNamNet.
Tuy vậy, không phải chi nhánh, cơ sở bảo dưỡng chính hãng nào cũng "máu lửa" như vậy.
Là một cơ sở nằm ở vị trí đắc địa với đầy đủ hệ thống nhà xưởng cơ bản đảm bảo yêu cầu theo Nghị định 30, thế nhưng khi trao đổi với PV VietNamNet, lãnh đạo của Ford Thanh Xuân cho biết, doanh nghiệp chưa có định hướng, kế hoạch gì về việc sẽ tham gia công tác kiểm định phương tiện trong thời gian tới.
Câu trả lời tương tự cũng đến từ đại diện của một chi nhánh Honda lớn tại Hà Nội.
"Chúng tôi đã nghe nói đến quy định mở cho các cơ sở bảo hành, bảo dưỡng 3S, 4S có thể tham gia vào công tác đăng kiểm, tuy nhiên bản thân tôi chưa có thời gian nghiên cứu sâu. Tạm thời, ban lãnh đạo chưa có ý định sẽ làm kiểm định xe, ít nhất trong khoảng 1 năm tới", vị này cho hay.
Còn các doanh nghiệp tư nhân đang sở hữu các gara ô tô lớn cũng không mấy mặn mà với việc tham gia làm đăng kiểm bởi họ cần phải cân đối giữa bài toàn thiệt-hơn.
Anh Lê Tiến Hiếu, quản lý gara ô tô Bảo Tín (đường Chiến Thắng, Hà Đông, Hà Nội) bày tỏ: "Việc cho phép các cơ sở bảo hành, bảo dưỡng ô tô, thậm chí gara ô tô tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ kiểm định xe cơ giới là một cơ hội để giúp các đơn vị gara ô tô thu hút thêm nhiều khách hàng mới, có thể bổ trợ cho hoạt động sửa chữa, bảo dưỡng rất tốt".
Tuy nhiên, anh Hiếu cho rằng, để thành lập được một trạm đăng kiểm cần mặt bằng rất lớn, đầu tư ban đầu nhiều. Thế nên dù gara này đang có tới khoảng 1.500 m2 nhà xưởng, nhiều hơn yêu cầu tối thiểu là 1.250 m2 cho trạm có 1 dây chuyền, nhưng ban lãnh đạo cũng chưa dám nghĩ tới việc sẽ làm đăng kiểm xe.
"Hiện, mặt bằng cũng chỉ đủ bảo dưỡng, sửa chữa và làm các dịch vụ chăm sóc xe. Chúng tôi đang cố gắng nâng cao chất lượng dịch vụ, giữ khách hàng chứ chưa nghĩ đến việc "lấn sân" sang đăng kiểm", anh Hiếu chia sẻ.
Phân tích sâu về vấn đề này, kỹ sư Dương Trung Kiên - Giám đốc Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Kiên Phong (Cầu Giấy, Hà Nội) cho rằng, việc các gara, cơ sở bảo dưỡng ô tô chuyển sang làm cả kiểm định xe cơ giới mới nghe có vẻ hợp lý, bởi có thể tận dụng ngay cơ sở vật chất và điều kiện kỹ thuật, con người,... Nhưng thực tế, để các doanh nghiệp đầu tư chuyển hướng sang đăng kiểm là rất khó khăn bởi nhiều lý do.
"Khi làm kiểm định phương tiện, cần tuần thủ các yêu cầu về mặt bằng tối thiểu lên đến hàng nghìn m2, có chỗ đỗ xe, đấu nối giao thông, chưa kể phải layout (sắp xếp-PV) lại nhà xưởng theo dây chuyền khép kín, rồi trang bị thêm thiết bị, phần mềm, đào tạo con người,... chừng đó thôi chắc chắn doanh nghiệp phải bỏ ra cả vài tỷ đồng", anh Kiên nói.
Ngoài ra, một yếu tố nữa cũng được ông chủ hàng loạt gara ô tô này nhắc đến, đó là Chính phủ và Bộ GTVT vừa ban hành một loạt các văn bản gỡ khó cho công tác kiểm định xe như gia hạn, giãn thời gian đăng kiểm, miễn kiểm định lần đầu,... nên nhu cầu cho dịch vụ này hiện đã không còn quá lớn. Xét trên khía cạnh kinh doanh, đây có thể coi là đầu tư thiếu an toàn.
"Tôi nghĩ tham gia đăng kiểm phù hợp với những đại lý lớn, có mặt bằng rộng và vị trí thuận lợi; hoặc các đơn vị quân đội, công an, đơn vị vận tải của nhà nước có sẵn mặt bằng với chi phí thuê rẻ. Còn với doanh nghiệp tư nhân như chúng tôi thì rất ít người dám mạo hiểm đầu tư như thế", anh Dương Trung Kiên nhận định.
Cơ cấu tổ chức của đơn vị đăng kiểm:Theo Nghị định 30/2023/NĐ-CP, cơ cấu tổ chức của đơn vị đăng kiểm phải có tối thiểu các bộ phận sau:
- Bộ phận lãnh đạo: Gồm giám đốc, phó giám đốc hoặc phụ trách đơn vị đăng kiểm để tổ chức quản lý, điều hành đơn vị đăng kiểm; trong đó có tối thiểu 1 lãnh đạo đơn vị đủ điều kiện ký giấy chứng nhận kiểm định.
- Bộ phận kiểm định: Gồm phụ trách bộ phận kiểm định, đăng kiểm viên để thực hiện kiểm tra, đánh giá tình trạng kỹ thuật của phương tiện.
- Bộ phận văn phòng: Gồm nhân viên nghiệp vụ và các nhân viên khác để thực hiện các công việc văn phòng, hỗ trợ hoạt động kiểm định.
Nhân lực của đơn vị đăng kiểm gồm: Tối thiểu 1 lãnh đạo có đủ điều kiện theo quy định; có tối thiểu 1 phụ trách bộ phận kiểm định; dây chuyền kiểm định phải có tối thiểu 2 đăng kiểm viên bảo đảm thực hiện đủ các công đoạn kiểm định. (Nghị định 139/2018/NĐ-CP trước đây quy định mỗi dây chuyền tối thiểu 3 đăng kiểm viên).
" alt="Cho phép cơ sở bảo dưỡng, gara ô tô tham gia đăng kiểm: Doanh nghiệp vẫn đắn đo"/>Cho phép cơ sở bảo dưỡng, gara ô tô tham gia đăng kiểm: Doanh nghiệp vẫn đắn đo