Soi kèo phạt góc Adelaide vs Melbourne Victory, 15h45 ngày 11/12
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Inter Milan vs Genoa, 02h45 ngày 23/2: Bắt nạt con mồi quen -
Hơn 180.000 kỹ sư, cử nhân đã 'ra lò' từ ĐH Bách khoa Hà NộiQuyết định tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh cho Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN) được Chủ tịch nước Trần Đại Quang ký ngày 6/10/2016 nêu rõ, trường đã có công lao to lớn, có nhiều thành tích xuất sắc, góp phần vào sự nghiệp cách mạng của Đảng và của dân tộc.
Thông tin từ ĐHBKHN cho hay, trường đã được tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ nhất vào năm 2001. Bên cạnh đó, trong chặng đường 60 năm phát triển, ĐHBKHN đã được Đảng, Nhà nước trao tặng nhiều phần thưởng cao quý khác như: Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới năm 2006, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân năm 2006, Huân chương Độc lập hạng Nhất, Nhì, Ba; Huân chương Kháng chiến hạng Nhất; Huân chương Chiến công hạng Nhì; Huân chương Lao động hạng Nhất, Nhì, Ba…
Theo Trung tâm Truyền thông và Quan hệ công chúng - ĐHBKHN, lễ kỷ niệm 60 năm thành lập (1956 - 2016) và đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh lần thứ hai của trường có sự tham dự của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước Trần Đại Quang; Ủy viên Bộ chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Hoàng Trung Hải; Ủy viên Bộ chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm; nguyên Ủy viên Bộ chính trị, nguyên Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Phạm Thế Duyệt, cựu sinh viên khóa 4; nguyên Ủy viên Bộ chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ Phạm Gia Khiêm, cựu sinh viên khóa 8; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ; Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cùng đại diện lãnh đạo các bộ, ban, ngành Trung ương và các thế hệ lãnh đạo, cán bộ, giảng viên, sinh viên ĐHBKHN.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Chủ tịch nước Trần Đại Quang ghi nhận và đánh giá cao những thành tích xuất sắc mà tập thể cán bộ giảng viên, sinh viên ĐHBKHN đã đạt được trong 60 năm qua. “Những kết quả, thành tích, đóng góp to lớn của Đại học Bách khoa Hà Nội đối với sự nghiệp giáo dục đào tạo không những góp phần nâng cao vị thế và uy tín của trường mà còn tác động tích cực, ảnh hưởng lan tỏa sâu rộng tới toàn hệ thống giáo dục đại học nước nhà; đã được Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, các cấp các ngành ghi nhận, đánh giá cao, tặng nhiều phần thưởng, danh hiệu cao quý”, Chủ tịch nước nhấn mạnh.
"> -
Cảm biến này chỉ dày khoảng 8 micromet có thể phát hiện áp lực tại 144 điểm cùng một lúc. Khả năng này giúp cho các bác sĩ có thể phát hiện được những bệnh như ung thư vú trên người bệnh khi sử dụng găng tay trang bị cảm biến này.
Những cảm biến áp lực trước đây đã có thể uốn cong song chúng thường không đạt độ chính xác cao khi gặp bề mặt cong hay nhăn nheo. Chúng cũng có kích thước dày hơn khá nhiều, khoảng 100 micromet.
Ngược lại, loại cảm biến mới do các nhà khoa học Nhật và Mỹ phát triển có thể duy trì được độ nhạy ngay cả với những bề mặt rất cong.
Theo các nhà nghiên cứu, cảm biến của họ có thể duy trì độ chính xác ngay cả với những đoạn cong có bán kính chỉ 80micromet, tương đương với kích thước của 2 sợi tóc.
Thực tế, các bác sĩ không bao giờ cần kiểm tra những phần cong nhỏ tới như vậy. Nó cho thấy rằng, cảm biến mới được phát triển có thể đo được áp lực ở những đối tượng nhỏ tới mức nào.
“Thiết bị điện tử uốn cong rất có tiềm năng cho thiết bị cấy dưới da hay đeo mặc”, Sungwon Lee, thuộc Đại học Tokyo, người đứng đầu nghiên cứu nói. “Tôi nhận ra rằng có khá nhiều nhóm phát triển các cảm biến uốn cong có thể đo áp lực nhưng không nhóm nào phát triển sản phẩm phù hợp để đo các đối tượng thật. Bởi lẽ chúng quá nhạy với những bề mặt cong. Đó là lý do chúng tôi phát triển theo hướng này và tôi nghĩa chúng tôi đã đưa ra được một giải pháp hiệu quả cho vấn đề này”.
Để tạo nên các cảm biến linh hoạt này, nhóm nghiên cứu đã gắn các ống carbon nano và siêu vật liệu graphen lên một tấm polyme đàn hồi, tạo ra các sợi nano có đường kính 300-700 nanomet. Các sợi nano này được “trộn” vào nhau để hình thành hỗn hợp vừa trong suốt vừa siêu mỏng.
Hỗn hợp này được gắn thêm cảm biến ma trận đo áp lực dày 2 micromet giúp cấu trúc sợi nano có thể đo được áp lực trên những bề mặt mà các cảm biến trước đây không thể làm được.
Các nhà khoa học nói rằng, cảm biến áp lực của họ có thể được sử dụng trong robot và các hệ thống y tế. Họ cũng đã bắt đầu thử nghiệm để chứng minh cho sức mạnh của các sợi nano.
“Chúng tôi cũng đã thử nghiệm cảm biến áp lực của chúng tôi với các mạch máu nhân tạo và phát hiện ra rằng nó có thể đo được những thay đổi áp lực rất nhỏ và tốc độ truyền áp lực”, Lee nói.
Đây không phải lần đầu tiên các nhà khoa học tạo ra cảm biến áp lực siêu mỏng, tuy nhiên, nếu nó có thể phát hiện được các khối u ẩn dưới da người, chúng ta có thể tin tưởng vào những gì mà công nghệ này có thể làm được trong tương lai đối với sức khỏe con người.
Hà Phương (Theo ScienceAlert)
XEM CÁC TIN CÔNG NGHỆ KHÁC
Sự thật về chất ung thư trong dầu nhớt tưới rau muống"> Sắp có găng tay phát hiện ung thư -
"> Bóng đen vô hình đang bao trùm 'Thung lũng Silicon' Ấn Độ