Trong tích tắc, gã sửa xe nhanh tay chọc thủng săm xe máy, cứa thủng lốp xe, tiện tay “phang” chết con IC. Hắn liếc nhìn khổ chủ đang mải nghe điện thọai, nhếch mép cười khả ố.

Mài dao... đợi khách đến chặt chém

Đường Khuất Duy Tiến (Hà Nội), một ngày sớm thu. Dòng người đi xe máy chật cứng như nêm trên đường. Khói từ hàng trăm chiếc xe máy thải ra, làm bầu không khí ở đây đặc quánh, khó thở.

Một cô gái trẻ bị thủng lốp, dắt bộ xe máy vào một cửa hàng ven đường để vá săm. Lợi dụng lúc cô gái đang mải nghe điện thoại, gã thợ sửa xe dùng dùi nhọn chọc thêm một lỗ nữa vào chiếc săm xẹp lép vì dính đinh. Chiếc lốp xe sau đang còn giá trị sử dụng, bị nhát cứa của tay sửa xe, trở nên nguy hại cho người sử dụng. Công đoạn phá xe chỉ dừng lại khi con IC được đánh tráo nhanh như chớp mắt. Chỉ vì không chú ý đến việc vá xe máy, đáng lẽ chỉ mất 30.000 đồng vá săm, cô gái trẻ phải trả hơn 1 triệu đồng (mua lốp, mua săm, và con IC cũ).

{keywords}

Một cửa hàng bơm vá sửa xe máy bên lề đường. (ảnh minh hoạ)

Lần khác, trên đường Trung Kính, quận Cầu Giấy, PV suýt nữa trở thành nạn nhân của gã sửa xe máy bất lương. Tối hôm đó, do tắt máy nhưng vẫn để khóa điện trên xe trong một thời gian dài, nên ắc quy xe bị hết, xe không nổ máy được. Tôi dắt chiếc xe máy air blada đến một cửa hàng sửa xe máy trên đường Trung Kính. Lúc đó khoảng 7h 30 phút, gã thợ xe dỡ tung phần đầu xe, phán một câu xanh rờn: “Xe của em chết con tụ. Chú sang quán nước bên kia chờ tí, anh thay con tụ mới là xong”.

Tôi giải thích: “Xe của em mở khóa điện để lâu, ắc quy hết điện. Anh nạp tý điện vào ắc quy là đề được. Con tụ xe của em chẳng liên quan gì”. Gã sửa xe giả vờ mang máy ra đo con tụ, quả quyết nói hỏng rồi. Tôi thấy không ổn, liền bảo gã sửa lắp lại đồ xe như cũ và sẽ trả công tháo lắp. Gã sửa xe không nghe, sừng sộ, kiếm cớ gây sự. Đến khi tôi rút máy điện thoại, nói gọi anh N, trưởng công an phường đến giải quyết, thì gã thợ sửa xe mới “xẹp như con dán”.

Nạn nhân tố cáo kẻ gian trên mạng

Chỉ cần lên các trang mạng xã hội, ta dễ bắt gặp những thông tin tố cáo nhiều cửa hàng sửa xe máy làm ăn bất lương, lừa đảo khách hàng ở Hà Nội. Vì là nạn nhân của những trò lừa đảo, nên cư dân mạng điểm mặt, chỉ rõ tên, địa chỉ những cửa hàng sửa xe làm ăn không đàng hoàng cho mọi người tránh. Kiểu làm ăn chộp giật, lừa đảo khách hàng trắng trợn này đang bị cộng đồng mạng lên lên án rất dữ dội.

Xin trích dẫn lời một cư dân mạng: “Xe bị xịt lốp, mình dắt bộ đến cửa hàng N. Gã sửa xe tháo săm ra và nói là gãy chân van. Sau đó, gã sửa xe tháo phanh, nói phanh mòm, bộ lọc gió bẩn, bộ giảm xóc sau bị dò rỉ dầu… Chỉ một chốc lát sau, tay sửa xe máy tháo tung xe của mình ra, liên mồm bảo thay bộ phận này, bộ phận nọ… Mình là con gái, đâu có biết gì đến thiết bị, máy móc. Rút cục, mất gần 2 triệu bạc, mà xe đi lại vẫn thấy như bình thường. Mình có yêu cầu bão dưỡng xe máy đâu cơ chứ, vậy mà gã sửa se vẫn tháo tung ra. Tức không chịu nổi”.

{keywords}

Hiện nay các cửa hàng sửa xe máy thi nhau phát triển như "nấm mọc sau mưa".

Một người khác viết: “Hôm qua, trên đường đi làm đến phố Đê La Thành, xe vợ minh bị chết máy, không nổ được. Vợ mình dắt xe vào cửa hàng M để sửa. Sau một hồi tháo tanh bành, tên chủ cửa hàng phán, dây xăng của xe bị thủng, chảy xăng và bảo thay dây mới giá 1,2 triệu đồng. Thấy đắt, vợ mình không đồng ý, bảo lắp lại. Nhưng nó nói đã tháo ra, không lắp lại được… để ép vợ mình phải lắp. Nó tính tiền tổng cộng 1,5 triệu đồng. Sau khi nghe vợ kể chuyện, mình gọi điện hỏi giá và biết giá dân xăng chỉ khoảng 400 k (400.000 đồng). Mình đến cửa hàng đó, yêu cầu tính lại giá. Thằng chủ cửa hàng sừng sộ, chửi bới bảo vợ mình ngu, đây là hãng, lắp rồi không trả lại”.

Xe máy càng nhiều, thì nhu cầu sửa xe càng lớn. Bên cạnh những người sửa xe đàng hoàng, vẫn còn không ít kẻ làm ăn lừa đảo, chộp giật, phá xe rồi mới sửa xe. Thế nên, khi hỏng xe, tốt nhất nên đến hãng và nơi quan biết để sửa, tránh “tiền mất, tật mang”.

(Theo Người Đưa Tin)

" />
欢迎来到NEWS

NEWS

Thủ đoạn phá xe, lột tiền của thợ sửa xe máy

时间:2025-01-24 01:00:57 出处:Công nghệ阅读(143)

Trong tích tắc,ủđoạnpháxelộttiềncủathợsửaxemálịch thi đấu aff 2023 gã sửa xe nhanh tay chọc thủng săm xe máy, cứa thủng lốp xe, tiện tay “phang” chết con IC. Hắn liếc nhìn khổ chủ đang mải nghe điện thọai, nhếch mép cười khả ố.

Mài dao... đợi khách đến chặt chém

Đường Khuất Duy Tiến (Hà Nội), một ngày sớm thu. Dòng người đi xe máy chật cứng như nêm trên đường. Khói từ hàng trăm chiếc xe máy thải ra, làm bầu không khí ở đây đặc quánh, khó thở.

Một cô gái trẻ bị thủng lốp, dắt bộ xe máy vào một cửa hàng ven đường để vá săm. Lợi dụng lúc cô gái đang mải nghe điện thoại, gã thợ sửa xe dùng dùi nhọn chọc thêm một lỗ nữa vào chiếc săm xẹp lép vì dính đinh. Chiếc lốp xe sau đang còn giá trị sử dụng, bị nhát cứa của tay sửa xe, trở nên nguy hại cho người sử dụng. Công đoạn phá xe chỉ dừng lại khi con IC được đánh tráo nhanh như chớp mắt. Chỉ vì không chú ý đến việc vá xe máy, đáng lẽ chỉ mất 30.000 đồng vá săm, cô gái trẻ phải trả hơn 1 triệu đồng (mua lốp, mua săm, và con IC cũ).

{ keywords}

Một cửa hàng bơm vá sửa xe máy bên lề đường. (ảnh minh hoạ)

Lần khác, trên đường Trung Kính, quận Cầu Giấy, PV suýt nữa trở thành nạn nhân của gã sửa xe máy bất lương. Tối hôm đó, do tắt máy nhưng vẫn để khóa điện trên xe trong một thời gian dài, nên ắc quy xe bị hết, xe không nổ máy được. Tôi dắt chiếc xe máy air blada đến một cửa hàng sửa xe máy trên đường Trung Kính. Lúc đó khoảng 7h 30 phút, gã thợ xe dỡ tung phần đầu xe, phán một câu xanh rờn: “Xe của em chết con tụ. Chú sang quán nước bên kia chờ tí, anh thay con tụ mới là xong”.

Tôi giải thích: “Xe của em mở khóa điện để lâu, ắc quy hết điện. Anh nạp tý điện vào ắc quy là đề được. Con tụ xe của em chẳng liên quan gì”. Gã sửa xe giả vờ mang máy ra đo con tụ, quả quyết nói hỏng rồi. Tôi thấy không ổn, liền bảo gã sửa lắp lại đồ xe như cũ và sẽ trả công tháo lắp. Gã sửa xe không nghe, sừng sộ, kiếm cớ gây sự. Đến khi tôi rút máy điện thoại, nói gọi anh N, trưởng công an phường đến giải quyết, thì gã thợ sửa xe mới “xẹp như con dán”.

Nạn nhân tố cáo kẻ gian trên mạng

Chỉ cần lên các trang mạng xã hội, ta dễ bắt gặp những thông tin tố cáo nhiều cửa hàng sửa xe máy làm ăn bất lương, lừa đảo khách hàng ở Hà Nội. Vì là nạn nhân của những trò lừa đảo, nên cư dân mạng điểm mặt, chỉ rõ tên, địa chỉ những cửa hàng sửa xe làm ăn không đàng hoàng cho mọi người tránh. Kiểu làm ăn chộp giật, lừa đảo khách hàng trắng trợn này đang bị cộng đồng mạng lên lên án rất dữ dội.

Xin trích dẫn lời một cư dân mạng: “Xe bị xịt lốp, mình dắt bộ đến cửa hàng N. Gã sửa xe tháo săm ra và nói là gãy chân van. Sau đó, gã sửa xe tháo phanh, nói phanh mòm, bộ lọc gió bẩn, bộ giảm xóc sau bị dò rỉ dầu… Chỉ một chốc lát sau, tay sửa xe máy tháo tung xe của mình ra, liên mồm bảo thay bộ phận này, bộ phận nọ… Mình là con gái, đâu có biết gì đến thiết bị, máy móc. Rút cục, mất gần 2 triệu bạc, mà xe đi lại vẫn thấy như bình thường. Mình có yêu cầu bão dưỡng xe máy đâu cơ chứ, vậy mà gã sửa se vẫn tháo tung ra. Tức không chịu nổi”.

{ keywords}

Hiện nay các cửa hàng sửa xe máy thi nhau phát triển như "nấm mọc sau mưa".

Một người khác viết: “Hôm qua, trên đường đi làm đến phố Đê La Thành, xe vợ minh bị chết máy, không nổ được. Vợ mình dắt xe vào cửa hàng M để sửa. Sau một hồi tháo tanh bành, tên chủ cửa hàng phán, dây xăng của xe bị thủng, chảy xăng và bảo thay dây mới giá 1,2 triệu đồng. Thấy đắt, vợ mình không đồng ý, bảo lắp lại. Nhưng nó nói đã tháo ra, không lắp lại được… để ép vợ mình phải lắp. Nó tính tiền tổng cộng 1,5 triệu đồng. Sau khi nghe vợ kể chuyện, mình gọi điện hỏi giá và biết giá dân xăng chỉ khoảng 400 k (400.000 đồng). Mình đến cửa hàng đó, yêu cầu tính lại giá. Thằng chủ cửa hàng sừng sộ, chửi bới bảo vợ mình ngu, đây là hãng, lắp rồi không trả lại”.

Xe máy càng nhiều, thì nhu cầu sửa xe càng lớn. Bên cạnh những người sửa xe đàng hoàng, vẫn còn không ít kẻ làm ăn lừa đảo, chộp giật, phá xe rồi mới sửa xe. Thế nên, khi hỏng xe, tốt nhất nên đến hãng và nơi quan biết để sửa, tránh “tiền mất, tật mang”.

(Theo Người Đưa Tin)

分享到:

温馨提示:以上内容和图片整理于网络,仅供参考,希望对您有帮助!如有侵权行为请联系删除!

友情链接: