当前位置:首页 > Giải trí > Soi kèo góc Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nhận định, soi kèo Western United vs Adelaide United, 13h00 ngày 23/2: Lịch sử gọi tên
Dù đã ly dị nhiều năm, Rossi vẫn bị tòa bắt buộc đưa số tiền trúng xổ số mà cô giấu kín khi đang chung sống với chồng. Rossi, sống ở bang California (Mỹ), đệ đơn ly dị chồng Thomas vào ngày 28/12/1996, sau 25 năm chung sống.
Tuy nhiên, chỉ 11 ngày trước đó, Rossi trúng giải xổ số. Cô cùng đồng nghiệp mua chung vé số và may mắn trúng giải đặc biệt trị giá 6,6 triệu USD. Cô được chia 1,3 triệu USD nhưng cô đã giấu kín chuyện này với chồng, theo News.
Khi ra toà ly hôn, cô và chồng không có màn phân chia số tiền thưởng này. Hai năm sau ly hôn, Thomas biết chuyện khi anh nhận được lá thư từ công ty thanh toán tiền một lần cho người trúng xổ số.
Anh tức giận và quyết định gửi đơn kiện vợ cũ. Luật sư của Thomas, Mark Lerner cho biết: "Anh ấy đã vò đầu bứt tai một lúc rồi nói cái gì thế này, điều này không thể được".
Trong phiên tòa, thẩm phán phán quyết rằng cô Rossi đã vi phạm luật liên quan đến việc tiết lộ tài sản, cũng như hành động gian lận.
Cô buộc phải bồi thường cho chồng cũ 66.800 USD (khoảng gần 1,6 tỷ đồng) mỗi năm, trả trong 20 năm. Tổng số tiền đưa cho chồng cũ tương đương với toàn bộ phần cô có được khi trúng số.
Cô thú nhận đã giấu số tiền trúng xổ số vì không muốn chồng cũ "nhúng tay vào". Cô sắp xếp để số tiền trúng số ở nhà mẹ đẻ, giấu chồng khoản thu nhập này trước khi tòa xử ly hôn.
"Tôi muốn thoát khỏi mối quan hệ này đã nhiều năm rồi. Chuyện trúng xổ số là một vận may. Sự thiếu hiểu biết về luật pháp khiến tôi không đề cập đến số tiền trúng thưởng trong quá trình ly hôn", cô cho biết.
Thomas cho rằng anh không hề biết vợ cũ trúng giải thưởng lớn. "Tôi không thể hiểu nổi. Thời điểm đó, cô ấy chỉ muốn tôi chuyển ra khỏi nhà thật nhanh", anh nói.
Connolly Oyler, luật sư của Rossi cho biết cô có thể giữ được số tiền trúng số nếu cô thành thật về chúng.
23 giờ tối thứ 7, dạo một vòng tuyến phố Tràng Thi (phường Hàng Trống, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội), chúng tôi bắt gặp một số nhóm người ngồi ngay vỉa hè. Khi chúng tôi đi xe máy qua, có người hỏi với theo: ‘Cho quần áo từ thiện à?’.
Trên sảnh một tòa nhà ở ngã tư Tràng Thi một nhóm 5 người phụ nữ đang ngồi túm tụm. Thấy chúng tôi dừng xe, 2 người phụ nữ tiến lại gần đón ngay túi quần áo cũ. Một người phụ nữ trung niên xin luôn túi còn lại chúng tôi đang để trên xe. 2 chiếc xe đạp cũ chở ít phế liệu đang đặt ngay cạnh họ.
Vừa lật giở các túi quần áo cũ ra xem, một người phụ nữ vừa kể lể: ‘Chúng tôi không có nhà cửa. Ban ngày đi nhặt phế liệu, ban đêm chúng tôi ra đây ngồi, có ai cho gì thì xin’.
![]() |
Nhóm người trên phố Tràng Thi lật giở quần áo cũ vừa được cho |
Cách chỗ những phụ nữ này vài bước là 3 người đàn ông ngồi ở một góc bậc thang tòa nhà.
Đối diện đó là một bà mẹ khác bế theo 2 đứa con nhỏ, ngồi trên vỉa hè. Hai đứa trẻ được mẹ lót tấm nilon nằm ngủ ngay trên nền gạch. Chia sẻ với PV, chị cho biết quê ở Hải Dương, bố mẹ làm ăn ở miền Nam nên không thể trông cháu. Ban ngày, chị gửi 2 đứa trẻ ở nhà thờ, sau đó đi rửa bát thuê. Buổi tối những ngày cuối tuần, chị ra đây xin đồ.
Chỉ 15 phút sau, một nhóm bạn trẻ mặc áo đồng phục của một nhóm thiện nguyện đỗ xe máy, ào xuống phân phát những suất ăn (cháo, bánh mỳ, xôi...) cho tất cả những người này. Sau đó, họ lại nhanh chóng lên xe, đi tặng nốt những suất ăn còn lại cho người ngồi vỉa hè ở các khu vực khác.
Ngay tiếp đoàn đầu tiên là đoàn phát quà thứ 2 bước xuống từ một chiếc ô tô. Lần này, mỗi suất quà là một hộp cơm. Người của nhóm vừa phát cơm vừa ghi lại một số hình ảnh bằng điện thoại.
![]() |
Ô tô của một nhóm từ thiện đi phát quà đêm |
Chị Lan Anh - một thành viên trong nhóm cho biết, các thành viên trong nhóm thuộc một hội từ thiện có tiếng ở Hà Nội, chuyên đi phát cơm, cháo ở khu vực phố Tràng Thi và các bệnh viện nhiều năm nay.
Cuối tuần nào chị cũng cùng nhóm của mình đi phát những suất cơm ở đây, thường là từ 50-70 suất/ tối. Đối tượng mà chị nhắm đến là những người có hoàn cảnh khó khăn hay ngồi trên hè phố vào lúc tối muộn.
Người phụ nữ này chia sẻ, chị biết khá rõ hoàn cảnh của nhiều người ngồi ở đây. Khi được hỏi về hoàn cảnh của người phụ nữ bế theo 2 con nhỏ, chị Lan Anh kể, bà mẹ này có 3 đứa con, trong đó 1 đứa mắc bệnh tự kỷ đang điều trị trong bệnh viện. Ban ngày, chị ta phải vào viện chăm con, ban đêm ra đây ngồi kiếm vài suất cơm, cháo cho ngày hôm sau.
Chị Lan Anh còn chia sẻ, những ngày đầu tiếp xúc, thấy thương tình, chị còn mua cả chăn cho 3 mẹ con và tặng vài trăm nghìn đồng. Nhưng đó là trường hợp đặc biệt. Còn lại, nhóm của chị chỉ tặng quà chứ không tặng tiền.
Chị cũng khẳng định không phải tất cả những người ngồi đây đều là vô gia cư. Chị biết có những người có nhà cửa, nhưng hầu hết là dân lao động đi làm thuê, thuê nhà trọ ở tạm bợ. ‘Có thể lát nữa họ lại về nhà ngủ. Nhưng tôi nghĩ rằng họ đều là những người khó khăn hoặc bệnh tật, kiếm được đồng tiền khó khăn nên mới phải ra đây ngồi xin suất cơm, nên chúng tôi đều cho cả, không đặt nặng vấn đề họ có phải là người vô gia cư hay không’.
‘Tất nhiên, với những đối tượng thanh niên khỏe mạnh, vẫn còn lao động tốt thì có xin chúng tôi cũng không cho’, chị nói.
Ngay sau khi trò chuyện với chị Lan Anh, chúng tôi quay trở lại chỗ nhóm phụ nữ đang bận rộn với những suất ăn vừa nhận được. Người phụ nữ khoảng 50 tuổi nhanh chóng tiến lại gần trình bày hoàn cảnh: ‘Hôm nay trời mưa, cô không đi kiếm được gì, cho cô xin 10 nghìn mua thuốc đau chân’. Tôi đưa cho chị chút tiền rồi ra quán nước gần đó ngồi quan sát.
Đến 1 giờ sáng, có khoảng 5-6 nhóm từ thiện đến phát cơm, cháo, bánh mỳ, sữa... cho những người này. Hầu hết các nhóm có vẻ đã đi nhiều lần, quen mặt từng người. Cũng có một số người trẻ đi theo cá nhân nhỏ lẻ, cứ thấy ai nằm ngồi vỉa hè là phát quà.
Chia sẻ về những người này, chủ quán ăn có thâm niên bán hàng đêm ở cổng Bệnh viện Phụ sản trung ương gần chục năm nay, thở dài nói: ‘Vô gia cư gì, tất cả đều có nhà cửa… Họ thích ra đấy xin ăn thôi. Tí lại kéo nhau về hết’.
![]() |
Người phụ nữ đưa 2 con ra vỉa hè để nhận quà từ thiện |
Theo lời người này, những người nhận đồ kia không phải thuộc diện khó khăn, nghèo khổ, thậm chí còn có cả dân xã hội đen, nghiện ngập, cờ bạc.
Khi được hỏi về người phụ nữ bế theo 2 con nhỏ, người chủ quán nước lại kể một câu chuyện hoàn toàn khác. Anh nói, chị đó có nhà ở gần đây, chồng làm nghề sửa xe máy. Hai đứa con bình thường, khỏe mạnh, không thấy đau ốm gì đặc biệt.
Đúng như anh chia sẻ, khoảng 1 giờ sáng, chúng tôi thấy một người đàn ông đi chiếc xe tay ga đến đón 3 mẹ con. Anh chủ quán nói: ‘Đấy, chồng chị ta đấy!’
Nói về một người phụ nữ khác trong nhóm người ngồi đằng xa, anh bảo có 1 người trong số đó anh biết từ khi còn nhỏ. ‘Bà ấy cũng có nhà nhưng khổ thật, khó khăn thật’.
![]() |
Khoảng 2 giờ sáng, nhóm người trên lần lượt ra về sau khi nhận đồ từ thiện |
Đến khoảng 2 giờ sáng, khoảng chục người này lần lượt đứng dậy đi về, mỗi người một hướng, tuyệt nhiên không còn một ai ngồi lại.
Người chủ quán nước cho biết thêm, bán hàng đêm chục năm nay, anh chứng kiến những người này ngồi nhận quà, cơm cháo thường xuyên, thậm chí còn cả ‘xin đểu’. Có thời điểm đông, họ còn tranh nhau, đánh nhau chí chóe. Theo kinh nghiệm của anh: ‘Những người vô gia cư, nghèo khổ thực sự họ không ra đấy ngồi. Họ thường nằm, ngồi ở những góc khuất và đi riêng lẻ’.
Chỉ tay về phía bến xe buýt cách vài bước chân, anh bảo: ‘Kia kìa, có ông vô gia cư thật ngày nào cũng ngủ ở bến xe buýt kia. Thậm chí nhiều người đi qua không ai biết ông ấy ngủ ở đấy. Ông ấy tự trọng lắm. Ai cho thì lấy, không xin ai cái gì bao giờ. Ra đây mua hàng của tôi, ông ấy cũng trả tiền đầy đủ’.
(Còn nữa)
Thương Minh trải manh chiếu rách xin ăn ở gốc cây khế đầu ngõ, con trai ông Kiếm về lấy cơm ra cho. Biết chuyện, vợ chồng ông Kiếm quyết định nuôi Minh hơn 24 năm.
" alt="Bất ngờ về nhóm người vô gia cư nhận quà từ thiện trên phố đêm Hà Nội"/>Bất ngờ về nhóm người vô gia cư nhận quà từ thiện trên phố đêm Hà Nội
Gia đình cho biết Elaine nghiện thuốc phiện do không chịu nổi áp lực khi theo học điều dưỡng tại trường cao đẳng, nhưng đang cố gắng cai nghiện. Cuối tháng 10/2010, gia đình lên kế hoạch tổ chức kỷ niệm một cột mốc quan trọng trong quá trình phục hồi gần đây của cô.
Nhưng vài ngày sau, thi thể Elaine được phát hiện ở Kensington, "khu phố ma túy" ở đông bắc Philadelphia.
Ngày 4/11, kết quả giám định y tế cho biết Elaine chịu nhiều chấn thương do lực cùn và bị siết cổ. Nạn nhân đã bị sát hại từ 12 đến 24 giờ trước khi thi thể được tìm thấy. Điều gây sốc là giám định viên phát hiện Elaine bị tấn công tình dục cả trước và sau khi chết.
ADN của hung thủ được thu thập từ cơ thể nạn nhân và gửi đến đơn vị pháp y để phân tích. Cảnh sát hy vọng rằng ADN sẽ xác định được kẻ giết người, nhưng vài ngày sau, quá trình đối chiếu không cho thấy kết quả trùng khớp nào trong cơ sở dữ liệu quốc gia - Hệ thống chỉ số ADN kết hợp (CODIS).
Cảnh sát lập tức rà soát khu vực lân cận, gõ cửa từng nhà, nói chuyện với những người sống gần khu đất trống xảy ra án mạng. Tuy nhiên, tất cả đều giữ im lặng, không ai muốn trở thành nhân chứng, tuân theo quy tắc "không chỉ điểm", không hợp tác với cảnh sát.
Các điều tra viên chuyển hướng vào camera an ninh ở khu vực hiện trường vụ án. Họ cũng đến đám tang của Elaine để tìm kiếm kẻ khả nghi, nhưng các nỗ lực không dẫn đến manh mối mới nào.
Ngày 13/11, thêm thi thể Nicole Piacentini, 35 tuổi, được phát hiện trong nhà kho ở một khu hoang vắng của thành phố, cách nơi tìm thấy Elaine chưa đầy 2 km.
Nicole, gái mại dâm nghiện ma túy, cũng chết vì bị bóp cổ và tấn công tình dục, thi thể bị "tạo dáng" giống Elaine. ADN thu thập được từ cơ thể Nicole khớp với mẫu ADN của hung thủ sát hại Elaine.
Ngay sau khi có thông tin rằng hai phụ nữ bị hại bởi cùng một "kẻ săn mồi" hung bạo, truyền thông bắt đầu gọi hắn là "Kẻ bóp cổ ở Kensington". Sở Cảnh sát Philadelphia lập tổ điều tra đặc biệt để phá án càng nhanh càng tốt.
Lúc này, một phụ nữ trình báo bị một thanh niên da màu cưỡng ép đi vào con hẻm gần nơi tìm thấy thi thể Nicole. Cô bị hắn bóp cổ một cách thô bạo cho đến khi bất tỉnh. Khi tỉnh dậy, cô thấy mình chỉ còn áo trên người, bị cưỡng hiếp. Nạn nhân tin rằng bản thân có thể sống sót là vì kẻ tấn công tưởng rằng đã giết cô.
Kẻ đó nói tên là Anthony. Dựa trên mô tả của nạn nhân, cảnh sát đã phác họa chân dung "Kẻ bóp cổ ở Kensington", phân phát khắp thành phố.
Ngày 15/12, thi thể Casey Mahoney, 27 tuổi, được tìm thấy bị siết cổ và "tạo dáng" trong một khu rừng gần đường ray xe lửa. Khám nghiệm tử thi cho thấy cô bị tấn công, sát hại như các nạn nhân trước.
Trong trường hợp này, thủ phạm đã sử dụng bao cao su, được tìm thấy tại hiện trường. ADN thu thập được trùng khớp với mẫu ADN ở hiện trường vụ án Nicole và Elaine. Lúc này, cảnh sát nhận ra họ đang đối đầu với một kẻ giết người hàng loạt.
Casey đã bỏ học đại học vì nghiện ma túy. Hoàn cảnh tương đồng của ba nạn nhân cho thấy hung thủ đang săn lùng những phụ nữ trẻ dễ bị tổn thương.
Giữa tháng 12, một y tá trình báo cảnh sát về việc bị hành hung ở Kensington vào ngày 6/12. Camera an ninh xung quanh hiện trường ghi lại hình ảnh một thanh niên da màu ở độ tuổi 20 tiếp cận nhiều phụ nữ. Cảnh sát chú ý thấy anh ta trông giống nghi phạm trong bức phác họa.
Bước ngoặt của vụ án xảy ra vào ngày 16/1/2011, hệ thống CODIS đối chiếu ADN của nghi phạm và tìm thấy kết quả trùng khớp với ADN của Antonio Rodriguez, 21 tuổi, từng bị bắt vì ma túy.
Antonio là người vô gia cư thường xuyên lui tới khu vực Kensington, được thả tự do vào ngày 29/8/2010 sau khi thụ án ba tháng. ADN của Antonio được gửi từ ngày 25/10/2010, nhưng không được nhập vào hệ thống cho đến ngày 16/1/2011, vì cảnh sát Philadelphia tồn đọng hơn 5.000 vụ án.
Cảnh sát tìm ra Antonio đang trốn trong một ngôi nhà ở Kensington nhờ tin báo từ người dân. Hắn định bỏ chạy nhưng bị bắt gần đó, ngày 17/1.
Nhận định, soi kèo Barito Putera vs Bali United, 19h00 ngày 24/2: Lịch sử gọi tên
"Tỷ lệ sử dụng thiết bị được giao cho các nhà máy bán dẫn ở Trung Quốc đang giảm và việc mua hàng vội vã trước đây là một phần dẫn đến thị trường thu hẹp vào năm 2025 trở đi", giám đốc điều hành này nói thêm.
Tại ASML Holding, nhà cung cấp thiết bị sản xuất chip lớn của Hà Lan, Trung Quốc chiếm khoảng 50% doanh số theo giá trị trong quý từ tháng 7 đến tháng 9. Tuy nhiên, ASML dự kiến thị phần của Trung Quốc sẽ giảm xuống còn khoảng 20% vào năm 2025.
Theo SEMI, chi tiêu cho thiết bị sản xuất chip ở Trung Quốc đại lục sẽ giảm trung bình 4% từ năm 2023 đến năm 2027 xét về tốc độ tăng trưởng kép hằng năm.
Ngược lại, chi tiêu ở châu Mỹ sẽ tăng 22% hằng năm trong cùng giai đoạn, đối với châu Âu và Trung Đông là tăng 19% và 18% tại Nhật Bản.
Tuy nhiên, Trung Quốc đại lục vẫn là thị trường lớn nhất thế giới về thiết bị sản xuất chip. Dự kiến nước này sẽ chi 144,4 tỷ USD cho thiết bị cho các nhà máy bán dẫn từ năm 2024 đến năm 2027.
Chi phí này lớn hơn 108 tỷ USD của Hàn Quốc, 103,2 tỷ USD ở Đài Loan (Trung Quốc), 77,5 tỷ USD ở châu Mỹ và 45,1 tỷ USD của Nhật Bản.
Cung vượt cầu do chi tiêu ồ ạt
Một yếu tố góp phần vào khoản chi tiêu quá mức của Trung Quốc là mục tiêu tăng cường khả năng tự cung tự cấp trong ngành công nghiệp bán dẫn của chính phủ. Theo SEMI, tỷ lệ tự cung tự cấp của Trung Quốc vào năm 2023 chỉ là 23%.
Chính phủ Trung Quốc muốn tiếp tục hỗ trợ ngành công nghiệp bán dẫn để thúc đẩy khả năng tự chủ công nghệ. Bởi vậy, các nhà cung cấp nước ngoài lớn tại đây phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt từ các công ty địa phương.
Việc đầu tư ồ ạt vào sản xuất chip có thể dẫn đến tình trạng dư thừa công suất, gây áp lực lên giá cả và lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành.
Mức chi tiêu khủng của nền kinh tế số hai thế giới đã đẩy tỷ lệ đầu tư vốn của ngành công nghiệp chip nước này lên trên 15% trong 4 năm liên tiếp kể từ năm 2021.
Các chuyên gia trong ngành ước tính, nếu tỷ lệ này trên 15% có thể gây ra lo ngại về dư thừa nguồn cung dẫn đến giảm giá và ảnh hưởng đến lợi nhuận của các doanh nghiệp.
Mới đây, SMIC đã phát đi cảnh báo về tình trạng dư thừa công suất với các chip node trưởng thành sẽ kéo dài đến năm 2025 và họ đang cân nhắc thận trọng về việc mở rộng công suất mới.
"Tỷ lệ sử dụng của ngành đang dao động quanh mức 70%, thấp hơn nhiều so với mức tối ưu là 85%, cho thấy tình trạng dư thừa công suất đáng kể. Tình hình này khó có thể cải thiện, nếu không muốn nói là có thể tồi tệ hơn nữa", đồng giám đốc điều hành Zhao Haijun cho biết.
Naura Technology Group thuộc sở hữu nhà nước là nhà cung cấp thiết bị sản xuất chip lớn nhất Trung Quốc. Advanced Micro-Fabrication Equipment (AMEC) là công ty lớn thứ hai. Cả hai đều đã cải thiện năng lực công nghệ với sự hỗ trợ của chính phủ.
SMIC cùng các nhà sản xuất khác cũng đã được Bắc Kinh yêu cầu mua thiết bị đúc chip nội địa.
Vào tháng 1, Mỹ đã thêm AMEC vào danh sách các công ty Trung Quốc có liên hệ với quân đội. Theo truyền thông đại lục, hai giám đốc điều hành có quốc tịch Mỹ đã từ chức khỏi AMEC kể từ tháng 9.
(Tổng hợp)
Dấu hiệu công nghiệp bán dẫn Trung Quốc trước cuộc khủng hoảng thừa
Một khách hàng khác tên Zhang cho biết, cô đặt mua một chiếc đồng hồ Rolex giúp bạn với giá gần 20.000 đô la Sing từ hồi tháng 5.
“Vợ chồng họ nói rằng sẽ đi Thuỵ Sĩ để mua nên giá rẻ hơn”. Họ cũng hứa hẹn hàng sẽ được giao sau 2 tuần. Nhưng sau nhiều tuần chờ đợi không có hồi âm, Zhang cũng nộp đơn trình báo cảnh sát vào ngày 2/7.
Cô cho biết, có ít nhất 2 khách hàng cũng lâm vào tình trạng giống như cô. Một sinh viên đại học cũng chuyển hơn 40.000 đô la Sing cho cặp đôi này để mua túi hàng hiệu với hi vọng bán lại túi kiếm lời và dùng tiền đó để trả nợ học phí. Tuy nhiên, đến giờ họ cũng chưa nhận được hàng.
Một khách hàng khác nói, anh biết cặp đôi qua trang web mua sắm Carousell và đã trả cho họ 78.000 đô la Sing hồi tháng 6 để mua 3 chiếc đồng hồ Rolex.
Người đàn ông 50 tuổi cho biết, anh đã đợi 2 tuần mà không nhận được hàng. Anh yêu cầu hoàn lại tiền cũng không được. Cuối cùng, anh cũng báo cảnh sát vào ngày 1/7 sau khi không nhận được câu trả lời nào từ cặp đôi.
Cả 3 khách hàng đều tiết lộ rằng có khoảng 200 người trong nhóm khách hàng trên ứng dụng Telegram, trong đó giá trị số hàng mà họ đã đặt ít nhất là 32 triệu đô la Sing.
Theo Huang, cặp đôi từng trả lời rằng việc hàng về chậm là do xung đột giữa Ukraine và Nga cũng như các vấn đề về thuế, và có thể phải đợi 3 tháng mới được giải quyết.
Với Zhang thì cặp đôi trả lời rằng hàng đã về đến Singapore nhưng đang xử lý vấn đề thuế.
Huang cho biết thêm, cặp đôi khẳng định hàng sẽ được gửi ngay cho khách khi họ nhận được. “Khi một số người trong nhóm nói muốn báo cảnh sát thì cặp đôi nói rằng chỉ giao hàng cho những ai không báo cảnh sát”.
Khi các phóng viên ghé thăm một cửa hàng ở Tanjong Pagar được đăng ký dưới tên của người đàn ông thì họ thấy lối vào đã bị đóng sập. Những người thuê nhà quanh đó nói rằng cửa hàng đã đóng cửa 4-5 ngày.
“Những ngày qua có khoảng 10 người đến hỏi tung tích của chủ. Tôi cũng tò mò không biết đã xảy ra chuyện gì” - một người hàng xóm cho hay.
Những người hàng xóm của cặp đôi ở đường Holland cho biết, họ không nhìn thấy cặp vợ chồng trẻ trong tuần qua. Họ cũng tiết lộ cặp đôi đã chuyển đến đây khoảng 1 năm, thỉnh thoảng tổ chức tiệc tại nhà, sở hữu một chiếc xe hơi thể thao và ít giao lưu với hàng xóm.
Gần nhất là vào tuần trước, hàng xóm nghe thấy 4-5 người đàn ông đập cửa và la hét để kiểm tra xem có ai ở nhà không.
Hiện cảnh sát đang điều tra vụ việc.
Theo Asia One
" alt="Cặp đôi mất tích sau khi nhận 32 triệu đô la Sing của khách mua hàng hiệu"/>Cặp đôi mất tích sau khi nhận 32 triệu đô la Sing của khách mua hàng hiệu
![]() |
Đại biểu tham dự Hội thảo được trải nghiệm các sản phẩm ứng dụng công nghệ hiện đại đã, đang và hướng tới được thực hiện tại Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, gồm 9 nội dung: Hệ thống thuyết minh tự động gồm 12 ngôn ngữ theo tiêu chuẩn quốc tế; Ứng dụng tương tác thông tin di sản đa phương tiện trên điện thoại thông minh (tương tác QR Code); Hệ thống trợ lý du lịch ảo ứng dụng công nghệ thông minh nhân tạo AI; Ứng dụng tham quan ảo 3D Văn Miếu - Quốc Tử Giám trên Internet; Trải nghiệm Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng công nghệ thực tế ảo VR 360; Trải nghiệm tương tác 3D di sản tiêu biểu - Bia Tiến sĩ; Tái hiện không gian Văn Miếu - Quốc Tử Giám thời Lê bằng công nghệ thực tế ảo 3D; Chương trình “Đạo học Việt Nam” và Online Tour trực tuyến Văn Miếu - Quốc Tử Giám bằng công nghệ 3D; Trải nghiệm Không gian nghệ thuật & 3D Mapping tại sân Thái Học. |
![]() |
Phát biểu tại buổi chiếu thử nghiệm dành cho báo chí và các chuyên gia trong lĩnh vực di sản, du lịch, Giám đốc Trung tâm Hoạt động VHKH Văn Miếu – Quốc Tử Giám Lê Xuân Kiêu cho biết: Thời gian qua, chúng tôi đã có sự trao đổi với các cơ quan chức năng về mong muốn đưa không gian Văn Miếu – Quốc Tử Giám trở thành không gian văn hoá hoạt động văn hoá cả ngày và đêm, có thêm nhiều những sản phẩm phục vụ du khách tham quan. Trên cơ sở đó để hình thành tuyến phố đi bộ Văn Miếu – Quốc Tử Giám vào cuối tuần, góp phần phát huy giá trị của di tích gắn liền với đạo học. |
![]() |
Chính vì vậy, trong thời gian qua, Trung tâm đã đề xuất với TP.Hà Nội đề án phát triển du lịch thông minh trên nền tảng công nghệ 4.0. Trong đề án đó có nội dung là xây dựng sản phẩm tour đêm, kể câu chuyện về đạo học Việt Nam tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Đề án đó, trùng hợp với ý tưởng của quận Đống Đa là muốn đưa không gian Văn Miếu – Quốc Tử Giám thành phố đi bộ. |
![]() |
''Hiện nay, kịch bản, nội dung trong một sản phẩm chưa hoàn chỉnh. Vì sau khi TP phê duyệt, chúng tôi mới bắt đầu xây dựng, nghiên cứu. Hôm nay, chúng ta chỉ trải nghiệm một cách thức dùng công nghệ để chuyển tải những giá trị của Văn Miếu – Quốc Tử Giám. Thông qua ý kiến của các chuyên gia tại Hội thảo tối nay, sẽ cần liên kết chặt chẽ giữa nội dung và công nghệ; giữa các nhà học với các đơn vị làm chuyên môn tại Văn Miếu – Quốc Tử Giám; đặc biệt là liên kết giữa Văn Miếu và đơn vị lữ hành để làm sao xây dựng sản phẩm đó có hơi thở của cuộc sống, đáp ứng nhu cầu của thách quan'' – ông Lê Xuân Kiêu cho hay. |
![]() |
Rất nhiều câu chuyện về đạo học được tái dựng qua hình ảnh 3D Mapping. |
Tình Lê
Lần đầu tiên, triển lãm 'Cung đình đón Tết' giới thiệu đến công chúng 80 tài liệu tiêu biểu về Tết Nguyên đán trong cùng đình, được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn - Di sản tư liệu thế giới.
" alt="Kể chuyện di sản bằng ánh sáng tại Văn Miếu"/>