Nhận định, soi kèo nữ Israel vs nữ Bulgaria, 18h00 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích

Ngoại Hạng Anh 2025-04-11 05:32:02 19
ậnđịnhsoikèonữIsraelvsnữBulgariahngàyĐốithủyêuthíkết quả ngoại hang anh   Hư Vân - 08/04/2025 04:30  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/news/32b396617.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Samaxi FK vs Neftchi Baku, 18h30 ngày 7/4: Chiến thắng căng thẳng

Kế hoạch phát triển nhà ở TP.HCM giai đoạn 2016-2020 hạn chế phát triển dự án nhà ở mới tại các quận trung tâm và nội thành Sài Gòn được đánh giá là cơ hội cho BĐS vùng ven, đặc biệt là khu Tây Nam lên ngôi.

BĐS vùng ven hưởng lợi

Cụ thể, khu vực trung tâm quận 1, 3 và các quận nội thành 4, 5, 6, 8, 10, 11, Bình Thạnh, Gò Vấp, Phú Nhuận, Tân Bình, Tân Phú, tập trung hoàn thiện các dự án dở dang và hạn chế phát triển dự án nhà ở mới… Riêng các quận vùng ven: Nhà Bè, Cần Giờ, Củ Chi, Hóc Môn và Bình Chánh được ưu tiên phát triển các dự án nhà ở xã hội.

Đánh giá về vấn đề này, các chuyên gia BĐS cho rằng, việc nhiều quận bị hạn chế phát triển dự án mới sẽ làm người dân đổ về các huyện vùng ven mua nhà trong thời gian tới lên cao, đặc biệt là các huyện thuộc khu Tây Nam, bởi khu vực này đang sở hữu cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ, thông qua đại lộ Đông Tây đi vào trung tâm chỉ từ 15-20 phút.

Bên cạnh đó nhiều chuyên gia cũng cho rằng, điều này có thể gián tiếp đẩy giá nhà lên cao trong thời gian tới. Đây là cơ hội cho BĐS vùng ven lên ngôi chiếm thế thượng phong.

{keywords}
Phối cảnh dự án Victoria Garden

Cơ hội vàng đầu tư BĐS khu Tây Nam

Nhằm giảm tải dân cư cho các quận trung tâm, những năm gần đây khu Tây Nam có tốc độ đô thị hóa nhanh với nhiều dự án khu dân cư. Đặc biệt là phân khúc chung cư đang trở thành lựa chọn của người dân do sự thiếu hụt về nguồn cung, đồng thời, giá cả căn hộ tại đây cũng vừa túi tiền người dân.

Cùng với chính sách hạn chế dự án nhà ở tại nhiều quận, các chuyên gia BĐS nhận định, tương lai BĐS khu Tây Nam sẽ có sự biến động mạnh mẽ, bởi lợi thế của khu vực này đang ngày một rõ nét hơn khi tuyến metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương); tuyến metro số 6 (Kết nối tuyến Metro số 3A Bến Thành - bến xe miền Tây và tuyến metro số 2 tại Bà Quẹo) hoàn thành.

Ngoài các tuyến metro, thành phố còn đầu tư tuyến đường vành đai 3, giúp kết nối với các quận nội thành và các tỉnh thành lân cận: Bình Dương, Đồng Nai, Long An thuận lợi hơn…. Hạ tầng hoàn thiện mở ra cho khu Tây Nam hướng phát triển vượt bậc, đầy tiềm năng trở thành đô thị vệ tinh của thành phố.

{keywords}
Victoria Garden sở hữu khối tiện ích đẳng cấp nhất khu vực

Đặc biệt, vừa qua còn chủ trương đầu tư hơn 4.700 tỉ đồng mở rộng tuyến đường Trần Đại Nghĩa, đoạn vòng xoay An Lạc lên 40m. Đây là một trong tuyến giao thông quan trọng bậc nhất khu vực. Việc mở rộng đường Trần Đại Nghĩa sẽ giải quyết trực tiếp áp lực giao thông, đồng thời góp phần tăng khả năng thông thương của toàn bộ khu này.

Theo ông Phan Hùng Cường, Tổng Giám đốc Cường Thịnh Land, việc mở rộng đường Trần Đại Nghĩa và quy hoạch đồng bộ các tuyến metro, vành đai… khiến cho BĐS tại đây đang có tính thanh khoản và sinh lời tốt. Sau khi các dự án giao thông hoàn thành, giá trị BĐS khu vực này sẽ tăng cao hơn nữa, khu Tây Nam sẽ trở nên xứng tầm với khu Đông của TP.HCM.

Vừa qua, tại khu vực này đã xuất hiện nhiều dự án BĐS mới, trong đó nổi bật nhất là dự án căn hộ cao cấp Victoria Garden.

Tọa lạc ngay mặt tiền đường Trần Đại Nghĩa, Victoria Garden đáp ứng được nhu cầu khan hiếm căn hộ cao cấp tại khu vực này bấy lâu nay. Anh Trọng Hoàng nhân viên môi giới BĐS chia sẻ, khu Tây Nam đang tập trung và thu hút nhiều giới chuyên gia đến làm việc tại các khu công nghiệp nhưng nơi đây đang khan hiếm căn hộ cao cấp dành cho đối tượng này. Vì vậy Victoria Garden đang được kỳ vọng và chờ đợi!

{keywords}
Lễ động thổ dự án Victoria Garden

Victoria Garden là sự kết hợp hài hoà giữa công nghệ xanh và công nghệ thông minh. Dự án được thiết kế gồm 2 tòa nhà cao 30 tầng với 748 căn hộ và 4 căn penthouse đẳng cấp nhất khu vực.

Điểm khác biệt của Victoria Garden là tòa nhà hoạt động theo mô hình Autonomous House - Ngôi nhà tự sống, tự tạo điện từ mặt trời, gió sử dụng cho hệ thống chiếu sáng, tích tụ nước mưa làm mát tòa nhà và chăm sóc cây xanh, tạo môi trường sống trong lành cho cư dân.

Tiện ích cao cấp như hồ bơi tràn lớn nhất khu vực với 400m2; khu thể dục thể thao, làm đẹp; khu sinh hoạt cộng đồng; khu thư giãn gia đình: trung tâm thương mại; trường mầm non Nhật Bản EIJIKO và phòng khám quốc tế. Kết nối vùng: chỉ 3 phút đến Aeon; 5 phút đến bệnh viện Nhi Đồng 3, đại lộ Võ Văn Kiệt, bến xe Miền Tây; 10 phút đến cao tốc TP.HCM - Trung Lương, chợ Bình Điền, siêu thị Coopmart và 20 phút đến quận 1, 3,5…

Giá bán dự kiến: 24,7 triệu đồng/m2

Dự kiến bàn giao: Quý III/2020

Chủ đầu tư: Công ty TNHH Đầu tư - Khai thác Nguyên Hanh Lợi

Đơn vị phân phối độc quyền dự án: Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh Địa ốc Cường Thịnh (Cường Thịnh Land)

Hotline: 0911.29.44.66.

Website: victoria-garden.com

Linh Giang

">

Cơ hội vàng đầu tư BĐS khu Tây Nam TP.HCM

{keywords}Lấy dịch để xét nghiệm Covid-19. Ảnh: AP

Bài viết được đăng tải trên tờ Thời báo Ấn Độ. Theo ông Pradhan, một trong những khía cạnh quan trọng trong chính sách y tế công của Việt Nam là khả năng ngăn chặn bệnh truyền nhiễm lây lan cực tốt song nỗ lực này lại chưa nhận được sự chú ý đúng mức mà nó xứng đáng nhận được từ cộng đồng quốc tế.

Viện Lowy, một tổ chức tư vấn, ngày 28/1/2021 đã công bố một danh sách xếp hạng 98 quốc gia và những thành công của các nước này trong kiểm soát đại dịch Covid-19 do virus corona gây ra. Việt Nam xếp thứ hai, chỉ sau New Zealand.

Thành công của Việt Nam càng sáng chói hơn khi có liên kết chặt chẽ về mặt địa lý với Trung Quốc. Thêm nữa, vào đúng thời điểm virus corona bùng phát ở Trung Quốc, rất nhiều người Việt Nam từ Trung Quốc về nước để đón năm mới. Tiếp đó, các tàu thuyền Trung Quốc thường xâm phạm các Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam và các ngư dân Việt Nam thường tiếp xúc với các binh sĩ, lực lượng tuần duyên của Trung Quốc.

Việt Nam đã phải đối mặt với một số đợt dịch bệnh như vậy kể từ năm 2003 và đã kiềm chế được chúng một cách khéo léo như Đại dịch SARS năm 2003, các ca nhiễm cúm gia cầm ở người trong khoảng thời gian 2004 và 2010. Thậm chí là trong năm 2020, Việt Nam phải đối mặt với ba đợt lây nhiễm, lần lượt là vào tháng 1, tháng 3 và tháng 7. Trong cả ba đợt dịch Covid-19 tấn công, Việt Nam đều thành công trong việc ngăn chặn bệnh dịch lây lan, luôn giữ số lượng bệnh nhân ở mức thấp và số ca tử vong ít.

Việt Nam phát hiện ca nhiễm bệnh đầu tiên vào ngày 23/1 và mau chóng thực hiện các bước kiểm tra sự lây lan của virus. Việt Nam đã thành lập ngay lập tức một ủy ban chỉ đạo quốc gia để điều phối chiến lược tổng thể của chính phủ. Việc đánh giá rủi ro cũng được tiến hành ngay. Các cơ sở giáo dục tại những vùng bị ảnh hưởng lập tức được đóng cửa.

Tại Vĩnh Phúc, một tỉnh phía bắc cách thủ đô Hà Nội khoảng 1h lái xe, lệnh phong tỏa được áp dụng tại khu vực Sơn Lôi, các bệnh nhân được cách ly và những người mà họ tiếp xúc gần được đưa vào những khu cách ly trong ít nhất 14 ngày. Việt Nam cũng kích hoạt sàng lọc cộng đồng trên diện rộng ngay sau khi có bằng chứng đầu tiên về sự lây lan trong cộng đồng. 

Việt Nam đã đóng cửa biên giới, áp đặt phong tỏa, thiết lập các khu cách ly quy mô lớn và tiến hành kiểm tra, truy vết tiếp xúc ráo riết thông qua ứng dụng ngay trong giai đoạn đầu của dịch. Việc Nam cũng theo dấu người tiếp xúc cấp 2,3,4 với người nhiễm bệnh, đưa ra các chính sách kiểm dịch nghiêm ngặt.

Khi Trung Quốc thông báo ca tử vong đầu tiên do virus corona, Việt Nam ngay lập tức tiến hành kiểm tra sức khỏe tại sác sân bay, với tất cả các hành khách đều được đo nhiệt độ. Việt Nam dừng toàn bộ các chuyến bay với Trung Quốc ngay trong giai đoạn đầu và sau đó là dừng mọi chuyến bay quốc tế. Việc nhận diện các điểm nóng và tiến hành những bước cần thiết để cô lập một vùng đã được Việt Nam triển khai từ sớm.

Tháng 3/2020, Việt Nam hứng chịu đợt tấn công thứ hai của dịch Covid-19. Ngay sau khi ca nhiễm đầu tiên của đợt dịch thứ hai được phát hiện, Chính phủ Việt Nam đã truy vết và cô lập khoảng 200 người có tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh. Một số biện pháp khác nhằm kiểm soát lây nhiễm đã được thiết lập. Việc xét nghiệm tại những khu vực được xác định lây nhiễm cũng được mở rộng. Các trường học phải đóng cửa, người dân được yêu cầu đeo khẩu trang.

Làn sóng lây nhiễm thứ ba tấn công Việt Nam vào tháng 7/2020. Sau 99 ngày không có ca nhiễm mới, Covid-19 tái xuất vào ngày 25/7. Thời điểm này, thành phố ven biển Đà Nẵng - một điểm du lịch hút khách, trở thành tâm điểm của làn sóng lây nhiễm mới. Virus corona nhanh chóng lan ra Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tới cuối tháng 12, 2.362 người bị nhiễm, 35 người tử vong.

Việt Nam lại áp dụng những chiến lược đã thành công trong việc chấm dứt các đợt bùng phát trước để ngăn chặn đợt dịch mới: Đó là phong tỏa có mục tiêu, cấm đi lại, dừng các hoạt động kinh doanh, cách ly diện rộng và làm xét nghiệm rộng khắp. Tới giữa tháng 9/2020, 61.968 người được theo dõi, 998 người được cách ly tại các cơ sở y tế, 15.619 người được cách ly tại các trung tâm cách ly tập trung và 45.351 người tự cách ly tại nhà.

Kết quả là, số người nhiễm virus và tử vong vì Covid-19 ở Việt Nam rất thấp. Điều này có được là do những hành động kịp thời. Một yếu tố giúp Việt Nam chặn dịch thành công đó là kinh nghiệm đối phó với các đợt dịch tương tự như đề cập ở trên. Do đó, Việt Nam có cơ sở hạ tầng thích hợp để đối phó với đại dịch. Việt Nam cũng đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống y tế, với chi phí y tế công trên đầu người tăng trung bình 9% mỗi năm, từ 2000 tới 2016.

Ba khía cạnh trong ứng phó với đại dịch Covid-19 của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng. Thứ nhất, Việt Nam kiên quyết phản ứng với sự bùng phát của tất cả các làn sóng virus. Việt Nam dừng mọi chuyến bay tới từ Trung Quốc đại lục, tiếp đó là dừng các chuyến bay quốc tế ngay sau khi phát hiện đợt dịch thứ hai. Việt Nam cũng dừng cấp thị thực và đón du khách.

Chính phủ Việt Nam cũng đưa ra quyết định quyết liệt nhằm sơ tán 80.000 du khách khỏi Đà Nẵng. Thành phố tiến hành các quy trình khử trùng trên diện rộng nhằm kiểm soát sự lây lan của Covid-19 và siết chặt kiểm soát đi lại. Việc phong tỏa toàn bộ Đà Nẵng cũng được áp dụng. Một bệnh viện dã chiến 500 giường dành để chữa trị bệnh nhân Covid-19 được dựng lên.

Thứ hai, cách xác định và cách ly các ca nghi nhiễm của Việt Nam là dựa trên nguy cơ lây nhiễm dịch tễ học của nhóm này. Nếu các ca nghi nhiễm đã tiếp xúc với một ca được xác định đã nhiễm virus hoặc đi tới quốc gia bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, thì những đối tượng này sẽ bị cách ly và làm xét nghiệm cho dù không có dấu hiệu nào của bệnh. Điều quan trọng là, tỷ lệ những ca không bộc lộ triệu chứng khá cao (43%) cho thấy, cách tiếp cận này là yếu tố then chốt góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lan trong cộng đồng ngay từ giai đoạn đầu.

Thứ ba, Việt Nam thành công trong việc tìm kiếm sự hợp tác từ các công dân thông qua chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng một cách hiệu quả. Người dân tuân thủ chặt chẽ quy định cách ly xã hội. Việt Nam một lần nữa khuyến khích hệ thống giám sát khu phố, và sự hợp tác của người dân là rất tốt. Do trước đó đã phải đối mặt với các bệnh tương tự trước đó nên người dân dễ dàng và sẵn sàng áp dụng các biện pháp cần thiết.

Việt Nam cũng chia sẻ kinh nghiệm với các quốc gia khác trong ASEAN và tham gia một số cuộc họp quốc tế trực tuyến, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các biện pháp đối phó với đại dịch. Việt Nam cung cấp các thiết bị y tế và bảo hộ cần thiết không chỉ cho khu vực mà còn cho cả châu Á, châu Âu, Mỹ và Nam Mỹ. Việc làm này được các quốc gia khác khen ngợi và hình ảnh quốc tế của Việt Nam được cải thiện đáng kể.

Về bản chất, thành công của Việt Nam trong việc kiểm soát virus phụ thuộc vào 3 yếu tố: truy vết tiếp xúc ở 4 cấp độ, tiến hành xét nghiệm một cách chiến lược và truyền tải thông điệp rõ ràng về cách ly xã hội, sử dụng khẩu trang, cách ly khi cần thiết, tất cả đều được người dân tuân thủ.

Việt Nam hành động rất nhanh và kiên quyết phong tỏa khi cần thiết, kèm với việc xét nghiệm một cách chiến lược. Những bước đi này đã giúp Việt Nam kiểm soát đại dịch trong tất cả các đợt tấn công của virus corona, giữ số người tử vong ở mức thấp dù có tới 97 triệu dân. Trên thực tế, Việt Nam đã nổi lên như một hình mẫu trong việc đối phó với virus corona.

Hoài Linh

Báo Mỹ ca ngợi cuộc chiến chống Covid-19 của Việt Nam

Báo Mỹ ca ngợi cuộc chiến chống Covid-19 của Việt Nam

Báo điện tử Business Insider cho rằng, Việt Nam đáng được ghi nhận nhiều hơn vì khả năng khống chế dịch Covid-19 trong thời gian ngắn bằng mô hình phòng chống virus giá rẻ với các bước bảo đảm an toàn cơ bản.

">

Chuyên gia quốc tế phân tích thành công đẩy lùi Covid

{keywords}Lấy dịch để xét nghiệm Covid-19. Ảnh: AP

Bài viết được đăng tải trên tờ Thời báo Ấn Độ. Theo ông Pradhan, một trong những khía cạnh quan trọng trong chính sách y tế công của Việt Nam là khả năng ngăn chặn bệnh truyền nhiễm lây lan cực tốt song nỗ lực này lại chưa nhận được sự chú ý đúng mức mà nó xứng đáng nhận được từ cộng đồng quốc tế.

Viện Lowy, một tổ chức tư vấn, ngày 28/1/2021 đã công bố một danh sách xếp hạng 98 quốc gia và những thành công của các nước này trong kiểm soát đại dịch Covid-19 do virus corona gây ra. Việt Nam xếp thứ hai, chỉ sau New Zealand.

Thành công của Việt Nam càng sáng chói hơn khi có liên kết chặt chẽ về mặt địa lý với Trung Quốc. Thêm nữa, vào đúng thời điểm virus corona bùng phát ở Trung Quốc, rất nhiều người Việt Nam từ Trung Quốc về nước để đón năm mới. Tiếp đó, các tàu thuyền Trung Quốc thường xâm phạm các Vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam và các ngư dân Việt Nam thường tiếp xúc với các binh sĩ, lực lượng tuần duyên của Trung Quốc.

Việt Nam đã phải đối mặt với một số đợt dịch bệnh như vậy kể từ năm 2003 và đã kiềm chế được chúng một cách khéo léo như Đại dịch SARS năm 2003, các ca nhiễm cúm gia cầm ở người trong khoảng thời gian 2004 và 2010. Thậm chí là trong năm 2020, Việt Nam phải đối mặt với ba đợt lây nhiễm, lần lượt là vào tháng 1, tháng 3 và tháng 7. Trong cả ba đợt dịch Covid-19 tấn công, Việt Nam đều thành công trong việc ngăn chặn bệnh dịch lây lan, luôn giữ số lượng bệnh nhân ở mức thấp và số ca tử vong ít.

Việt Nam phát hiện ca nhiễm bệnh đầu tiên vào ngày 23/1 và mau chóng thực hiện các bước kiểm tra sự lây lan của virus. Việt Nam đã thành lập ngay lập tức một ủy ban chỉ đạo quốc gia để điều phối chiến lược tổng thể của chính phủ. Việc đánh giá rủi ro cũng được tiến hành ngay. Các cơ sở giáo dục tại những vùng bị ảnh hưởng lập tức được đóng cửa.

Tại Vĩnh Phúc, một tỉnh phía bắc cách thủ đô Hà Nội khoảng 1h lái xe, lệnh phong tỏa được áp dụng tại khu vực Sơn Lôi, các bệnh nhân được cách ly và những người mà họ tiếp xúc gần được đưa vào những khu cách ly trong ít nhất 14 ngày. Việt Nam cũng kích hoạt sàng lọc cộng đồng trên diện rộng ngay sau khi có bằng chứng đầu tiên về sự lây lan trong cộng đồng. 

Việt Nam đã đóng cửa biên giới, áp đặt phong tỏa, thiết lập các khu cách ly quy mô lớn và tiến hành kiểm tra, truy vết tiếp xúc ráo riết thông qua ứng dụng ngay trong giai đoạn đầu của dịch. Việc Nam cũng theo dấu người tiếp xúc cấp 2,3,4 với người nhiễm bệnh, đưa ra các chính sách kiểm dịch nghiêm ngặt.

Khi Trung Quốc thông báo ca tử vong đầu tiên do virus corona, Việt Nam ngay lập tức tiến hành kiểm tra sức khỏe tại sác sân bay, với tất cả các hành khách đều được đo nhiệt độ. Việt Nam dừng toàn bộ các chuyến bay với Trung Quốc ngay trong giai đoạn đầu và sau đó là dừng mọi chuyến bay quốc tế. Việc nhận diện các điểm nóng và tiến hành những bước cần thiết để cô lập một vùng đã được Việt Nam triển khai từ sớm.

Tháng 3/2020, Việt Nam hứng chịu đợt tấn công thứ hai của dịch Covid-19. Ngay sau khi ca nhiễm đầu tiên của đợt dịch thứ hai được phát hiện, Chính phủ Việt Nam đã truy vết và cô lập khoảng 200 người có tiếp xúc gần với người nhiễm bệnh. Một số biện pháp khác nhằm kiểm soát lây nhiễm đã được thiết lập. Việc xét nghiệm tại những khu vực được xác định lây nhiễm cũng được mở rộng. Các trường học phải đóng cửa, người dân được yêu cầu đeo khẩu trang.

Làn sóng lây nhiễm thứ ba tấn công Việt Nam vào tháng 7/2020. Sau 99 ngày không có ca nhiễm mới, Covid-19 tái xuất vào ngày 25/7. Thời điểm này, thành phố ven biển Đà Nẵng - một điểm du lịch hút khách, trở thành tâm điểm của làn sóng lây nhiễm mới. Virus corona nhanh chóng lan ra Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Tới cuối tháng 12, 2.362 người bị nhiễm, 35 người tử vong.

Việt Nam lại áp dụng những chiến lược đã thành công trong việc chấm dứt các đợt bùng phát trước để ngăn chặn đợt dịch mới: Đó là phong tỏa có mục tiêu, cấm đi lại, dừng các hoạt động kinh doanh, cách ly diện rộng và làm xét nghiệm rộng khắp. Tới giữa tháng 9/2020, 61.968 người được theo dõi, 998 người được cách ly tại các cơ sở y tế, 15.619 người được cách ly tại các trung tâm cách ly tập trung và 45.351 người tự cách ly tại nhà.

Kết quả là, số người nhiễm virus và tử vong vì Covid-19 ở Việt Nam rất thấp. Điều này có được là do những hành động kịp thời. Một yếu tố giúp Việt Nam chặn dịch thành công đó là kinh nghiệm đối phó với các đợt dịch tương tự như đề cập ở trên. Do đó, Việt Nam có cơ sở hạ tầng thích hợp để đối phó với đại dịch. Việt Nam cũng đầu tư mạnh mẽ vào hệ thống y tế, với chi phí y tế công trên đầu người tăng trung bình 9% mỗi năm, từ 2000 tới 2016.

Ba khía cạnh trong ứng phó với đại dịch Covid-19 của Việt Nam có ý nghĩa quan trọng. Thứ nhất, Việt Nam kiên quyết phản ứng với sự bùng phát của tất cả các làn sóng virus. Việt Nam dừng mọi chuyến bay tới từ Trung Quốc đại lục, tiếp đó là dừng các chuyến bay quốc tế ngay sau khi phát hiện đợt dịch thứ hai. Việt Nam cũng dừng cấp thị thực và đón du khách.

Chính phủ Việt Nam cũng đưa ra quyết định quyết liệt nhằm sơ tán 80.000 du khách khỏi Đà Nẵng. Thành phố tiến hành các quy trình khử trùng trên diện rộng nhằm kiểm soát sự lây lan của Covid-19 và siết chặt kiểm soát đi lại. Việc phong tỏa toàn bộ Đà Nẵng cũng được áp dụng. Một bệnh viện dã chiến 500 giường dành để chữa trị bệnh nhân Covid-19 được dựng lên.

Thứ hai, cách xác định và cách ly các ca nghi nhiễm của Việt Nam là dựa trên nguy cơ lây nhiễm dịch tễ học của nhóm này. Nếu các ca nghi nhiễm đã tiếp xúc với một ca được xác định đã nhiễm virus hoặc đi tới quốc gia bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, thì những đối tượng này sẽ bị cách ly và làm xét nghiệm cho dù không có dấu hiệu nào của bệnh. Điều quan trọng là, tỷ lệ những ca không bộc lộ triệu chứng khá cao (43%) cho thấy, cách tiếp cận này là yếu tố then chốt góp phần vào việc ngăn chặn sự lây lan trong cộng đồng ngay từ giai đoạn đầu.

Thứ ba, Việt Nam thành công trong việc tìm kiếm sự hợp tác từ các công dân thông qua chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng một cách hiệu quả. Người dân tuân thủ chặt chẽ quy định cách ly xã hội. Việt Nam một lần nữa khuyến khích hệ thống giám sát khu phố, và sự hợp tác của người dân là rất tốt. Do trước đó đã phải đối mặt với các bệnh tương tự trước đó nên người dân dễ dàng và sẵn sàng áp dụng các biện pháp cần thiết.

Việt Nam cũng chia sẻ kinh nghiệm với các quốc gia khác trong ASEAN và tham gia một số cuộc họp quốc tế trực tuyến, chia sẻ kinh nghiệm, đề xuất các biện pháp đối phó với đại dịch. Việt Nam cung cấp các thiết bị y tế và bảo hộ cần thiết không chỉ cho khu vực mà còn cho cả châu Á, châu Âu, Mỹ và Nam Mỹ. Việc làm này được các quốc gia khác khen ngợi và hình ảnh quốc tế của Việt Nam được cải thiện đáng kể.

Về bản chất, thành công của Việt Nam trong việc kiểm soát virus phụ thuộc vào 3 yếu tố: truy vết tiếp xúc ở 4 cấp độ, tiến hành xét nghiệm một cách chiến lược và truyền tải thông điệp rõ ràng về cách ly xã hội, sử dụng khẩu trang, cách ly khi cần thiết, tất cả đều được người dân tuân thủ.

Việt Nam hành động rất nhanh và kiên quyết phong tỏa khi cần thiết, kèm với việc xét nghiệm một cách chiến lược. Những bước đi này đã giúp Việt Nam kiểm soát đại dịch trong tất cả các đợt tấn công của virus corona, giữ số người tử vong ở mức thấp dù có tới 97 triệu dân. Trên thực tế, Việt Nam đã nổi lên như một hình mẫu trong việc đối phó với virus corona.

Hoài Linh

Báo Mỹ ca ngợi cuộc chiến chống Covid-19 của Việt Nam

Báo Mỹ ca ngợi cuộc chiến chống Covid-19 của Việt Nam

Báo điện tử Business Insider cho rằng, Việt Nam đáng được ghi nhận nhiều hơn vì khả năng khống chế dịch Covid-19 trong thời gian ngắn bằng mô hình phòng chống virus giá rẻ với các bước bảo đảm an toàn cơ bản.

">

Chuyên gia quốc tế phân tích thành công đẩy lùi Covid

Nhận định, soi kèo Lion City Sailors vs Sydney FC, 19h00 ngày 9/4: Khách đáng tin

NSND Quốc Khánh tên đầy đủ là Trần Quốc Khánh, sinh năm 1962, là người gốc Hà Nội. Anh là diễn viên gạo cội và là tên tuổi lớn của sân khấu phía Bắc, đặc biệt là hài kịch.

Untitled 1.jpg
NSND Quốc Khánh.

Nhà nghệ sĩ Quốc Khánh có hai chị em, bố mẹ làm công chức. Sau khi tốt nghiệp cấp ba, anh thi vào khóa đào tạo diễn viên của Nhà hát Kịch Việt Nam (1978-1982) cùng các diễn viên nổi tiếng như Trung Anh, Quế Hằng, Đỗ Kỷ, Việt Thắng. Đây cũng là khóa diễn viên đầu tiên của Nhà hát.

Năm 1982, Quốc Khánh tốt nghiệp và thực hiện nghĩa vụ quân sự. Sau thời gian ở quân ngũ, anh trở về Nhà hát, hoạt động ở sân khấu và điện ảnh. Năm 1998, Quốc Khánh đóng vai anh chàng công chức Tháo trong phim hài Tết Ghen, gây ấn tượng với khán giả và thường được chiếu mỗi dịp Tết.

Vai Gù trong Áo lụa Hà Đôngđã đưa tên tuổi Quốc Khánh lên “như diều gặp gió”, khi bộ phim xuất sắc đạt giải Bông lúa Vàngvào năm 2006 và Cánh diều vàngnăm 2007 cho hạng mục Nam diễn viên chính xuất sắc.

70cc2065 51e9 4292 89a6 e7a7916c0a16.webp
Vai Gù trong Áo lụa Hà Đông là vai diễn để đời trong 40 năm sự nghiệp của Quốc Khánh, gây ám ảnh cho người xem.

Hơn 40 năm gắn bó với nghề, khán giả đã quen thuộc với NSND Quốc Khánh qua các tiểu phẩm hài trong Gặp nhau cuối tuầnvà các phim như: Ghen, Trừng phạt, Những người độc thân vui vẻ, Đứa con và người lính, Sóng ở đáy sông, Kẻ giấu mặt... Tuy nhiên, khi vào vai Ngọc Hoàng trong Gặp nhau cuối năm, tên tuổi Quốc Khánh mới thực sự đến gần hơn với công chúng. Với vẻ nghiêm nghị và những câu nói hài hước, châm biếm, Quốc Khánh đã trở thành biểu tượng không thể thiếu của chương trình.

Đông đảo khán giả cho rằng nghệ sĩ Quốc Khánh được đo ni đóng giày cho vai diễn Ngọc Hoàng. Từng cái nhíu mày, nhấc tay của anh toát lên vẻ thâm trầm, quyền uy. Vai Ngọc Hoàng tuy thoại ít nhưng dễ dàng "nắm thóp" các Táo chỉ bằng vài câu hỏi, nhận xét sâu cay.

jpgkkkkk.webp
"Ngọc Hoàng" Quốc Khánh là nhân vật không thể thiếu trong các chương trình "Gặp nhau cuối năm".

Mỗi mùa Táo Quânđi qua, Quốc Khánh ghi dấu trong lòng công chúng từ những câu thoại đắt giá đến hành động, cử chỉ dí dỏm. Nhiều câu nói của Quốc Khánh đã trở thành câu cửa miệng một thời của giới trẻ Việt như: Thích màu hồng ghét sự giả dối, Quyết liệt thì mới được việc, Không làm gì mà vẫn giàu chỉ có đi lừa đảo...

Trong chương trình Chuyển động 24h, nghệ sĩ Vân Dung kể về kỷ niệm "nhớ đời" với Quốc Khánh. Ở một phân đoạn Táo Quân, khi Vân Dung đóng vai Táo Y tế và bị treo trên trần sân khấu, chỉ có Ngọc Hoàng mới cho cô xuống. Tuy nhiên, Quốc Khánh lại quên phân đoạn này và đi ra cuối sân khấu để nhớ thoại, khiến cả ê-kíp phải tỏa ra đi tìm.

Tao quan jpeg 9887 1639929352.jpg
Vân Dung đồng hành với NSND Quốc Khánh hàng chục năm qua, có nhiều vai diễn đóng cặp thời trẻ. 

Nữ diễn viên hài hước chia sẻ: “Khi bị treo lên đó, tôi bị thắt hết ruột gan. Dây thắt vào bụng, ngực nên đau kinh khủng. Cả rạp lúc đó vỗ tay thật to để động viên tôi, còn anh Quốc Khánh hốt hoảng chạy vào nói: 'Ta cho phép nhà ngươi xuống'”.

Năm 2012, Quốc Khánh được phong tặng danh hiệu NSƯT. Năm 2022, anh nghỉ hưu tại Nhà hát Kịch Việt Nam, chỉ tham gia một số hoạt động nghệ thuật. Năm 2023, anh được phong tặng danh hiệu NSND.

Không hối tiếc với lựa chọn độc thân 

Dù đã nghỉ hưu hơn 2 năm, NSND Quốc Khánh vẫn đều đặn tham giaTáo Quân mỗi dịp Tết. Đầu năm 2024, ê-kíp chương trình Gặp nhau cuối nămthay đổi toàn bộ dàn diễn viên cũ, chỉ giữ lại nghệ sĩ Quốc Khánh trong vai Ngọc Hoàng. Có thể nói, anh chính là "linh hồn" của Táo Quânvới lối diễn duyên dáng, khó thay thế.

tao 8.jpg
NSND Quốc Khánh cùng dàn diễn viên "Táo Quân 2024".

Khác với vẻ đĩnh đạc trên sân khấu, Quốc Khánh ngoài đời lại có những nét tính cách độc đáo. Anh có thể uống tới 1 lít sữa tươi mỗi ngày, đặc biệt vào ban đêm và yêu thích màu hồng. Quốc Khánh cho biết màu hồng khiến anh cảm thấy ấm áp vào mùa đông và thoáng mát vào mùa hè. Anh cũng thích mặc đồ jeans, câu cá đêm và chơi bi-a. Tại Nhà hát Kịch Việt Nam, đồng nghiệp gọi anh là “Khánh quậy” nhờ tính cách hài hước, tinh nghịch.

Về đời tư, Quốc Khánh nổi tiếng với phong cách sống giản dị, ăn mặc bình dân và hiếm khi mua đồ hiệu. Kể từ khi mẹ qua đời năm 2017, anh sống trong ngôi nhà của bà, diện tích khoảng 10m2. Căn phòng hẹp đến nỗi các món đồ nội thất như giường, tủ cũng được thiết kế mỏng để phù hợp với không gian.

“Chiếc tủ đựng quần áo của tôi thậm chí không đủ sâu để treo dọc quần áo, mà phải treo theo kiểu úp sấp vào nhau", nghệ sĩ chia sẻ.

Tuy vậy, nam diễn viên hài lòng với cuộc sống hiện tại. Ở tuổi 62, Quốc Khánh vẫn sống độc thân. Anh bày tỏ: "Tôi lựa chọn cuộc sống tự do nên không lấy vợ. Vì lấy vợ ngoài tình yêu thương, còn có cả những ràng buộc trách nhiệm. Mỗi người một suy nghĩ, tôi không phải chạy theo ai cả, mình cảm thấy cuộc sống vui vẻ, thoải mái là được”. Anh cũng cho biết không muốn làm khổ người phụ nữ phải gắn bó cuộc đời với nghệ sĩ.

Dù có lúc cô đơn, NSND Quốc Khánh vẫn hài lòng với lựa chọn của mình. Với anh, diễn kịch "rất sướng" vì liền mạch cảm xúc và mang lại những phút giây thăng hoa. Hơn 40 năm cống hiến cho nghệ thuật, nam nghệ sĩ hạnh phúc khi được hết mình trên sân khấu và tận hưởng phút giây vui vẻ bên đồng nghiệp, bạn bè.

Các câu thoại kinh điển của Quốc Khánh trong "Táo Quân - Gặp nhau cuối năm":

Ảnh: Tư liệu - Video: VTV

Màn tán tỉnh 'Ngọc Hoàng' Quốc Khánh gây cười nhất Táo Quân 2024Ê-kíp Táo Quân 2024 chọn những bản hit trong năm qua với giai điệu quen thuộc để "chế" lời hài hước.">

'Ngọc Hoàng' Quốc Khánh tuổi 62 vẫn yêu tự do, không sợ bị nói độc thân

Cuối tháng, tôi luôn nhận được 5 triệu đồng và sự thật xúc động - 1

Cuộc sống hôn nhân cuối cùng lại không êm đềm như tôi tưởng (Ảnh minh họa: Sina)

Tôi gặp gỡ, yêu rồi cưới người chồng hiện tại do mai mối. Ban đầu, tôi tặc lưỡi cho xong nhưng chẳng ngờ tôi lại yêu chồng mình vô điều kiện. Anh đẹp trai, ăn nói dễ nghe và rất chu đáo với phụ nữ. Tôi cũng là người có công ăn việc làm tốt, ngoại hình xinh xắn đâu thua gì ai.

Nhiều người nói tôi hơi cá tính, có chút "đàn ông" nên cần mềm mại hơn một chút. Tôi cho rằng, mỗi người đàn ông có một gu riêng. Người thích con gái thùy mị, nết na, người lại thích những cô nàng như tôi.

Ngày làm đám cưới, bạn bè đến chúc mừng rất đông. Chồng tôi đứng trên sân khấu nói nhiều điều ngọt ngào khiến tôi thực sự xúc động. Tôi may mắn có gia đình chồng tốt, mẹ chồng yêu thương tôi như con gái. Những tưởng như vậy là mình sẽ có cuộc sống sung túc, đủ đầy nhưng nào ngờ, chồng tôi lại phải lòng nữ đồng nghiệp trẻ ở công ty.

Anh như bị bùa mê thuốc lú, bỏ bê vợ con, chạy theo nhân tình thông ngày đêm. Anh mặc kệ tôi khóc lóc cũng không quay đầu. Sau nhiều tháng cố níu kéo không có kết quả, tôi chấp nhận ly hôn.

Ngày tôi bơ vơ dọn ra ngoài ở, ai cũng thương xót. Ở đời, đúng là không ai có thể nói trước được điều gì. Hôm nay còn được người người ngưỡng mộ vì hạnh phúc, ngày mai có thể ly hôn.

Tôi từ biệt bố mẹ chồng, ra ngoài thuê nhà sống với con gái. Dù rất xót tôi, mẹ chồng không còn cách nào khác. Vì kinh tế khó khăn, thu nhập không quá cao nên tôi phải gắng sức tiết kiệm, lo cho con.

Nhưng sau hai tháng ly hôn, tôi bất ngờ nhận được khoản tiền 5 triệu đồng đổ vào tài khoản. Tôi lo sợ ai đó chuyển nhầm nên đăng lên mạng xem có người nào nhận không.

Tháng thứ 2, thứ 3 cũng vậy, tôi đều nhận được khoản tiền đó đúng vào ngày cuối tháng. Khi tôi định ra ngân hàng hỏi về nguồn gốc số tiền, bố chồng gọi điện tới. Bố mẹ nói vì thương tôi và con vất vả nên bố mẹ trích tiền tiết kiệm cho tôi nuôi cháu. Số tài khoản đó là một người quen bố nhờ. Mỗi tháng bố mẹ sẽ gửi như tiền lương để tôi đỡ khổ.

Ban đầu, bố mẹ ngại không nói với tôi vì sợ tôi từ chối. Nhưng nếu không biết rõ số tiền, tôi sẽ lo lắng, không dám nhận nên bố mẹ phải công khai.

Tôi hết lời từ chối nhưng mẹ chồng lại nghẹn ngào: "Đây là tiền mẹ cho cháu mẹ, không phải cho con nên con không cần suy nghĩ. Cháu là cháu nội của ông bà. Bố nó không có trách nhiệm, ông bà sẽ có trách nhiệm. Ông bà chỉ có một người con dâu là con nên sau này thế nào, con và cháu vẫn mãi là người thân của chúng ta".

Lời mẹ chồng nói khiến tôi nghẹn ngào. Thực sự tôi chưa từng nghĩ mình lại gặp được gia đình chồng tốt như vậy. Giá như chồng tôi hiểu chuyện, giá như anh không phải lòng người đàn bà khác, tôi sẽ là người phụ nữ hạnh phúc nhất thế gian này. Nhưng trên đời đâu có hai chữ "giá như"...

Theo Dân trí

Bố chồng đều đặn gửi tiền sau ly hôn, khi gặp lại ông tôi rơi nước mắt

Bố chồng đều đặn gửi tiền sau ly hôn, khi gặp lại ông tôi rơi nước mắt

Ngày tôi ly hôn, bố chồng bảo với tôi: "Hãy đưa số tài khoản cho bố. Bố thà không có con trai nhưng không thể bỏ đứa cháu nội này".">

Sau ly hôn, tôi luôn nhận được 5 triệu đồng và sự thật xúc động

Phương tiện di chuyển trên đảo Hydra là ngựa, lừa và la. Ảnh: On the Luce 

Bước xuống phà và đến cảng Hydra, trung tâm của hòn đảo, du khách sẽ bắt gặp những chú ngựa nhỏ duyên dáng len lỏi qua những con đường lát đá cuội. Hình ảnh này giúp du khách phần nào cảm nhận được nhịp sống nhàn nhã trên đảo.

Khi lang thang qua những con đường, du khách cũng dễ dàng bắt gặp những người bạn bốn chân đồng hành cùng người dân địa phương đi lại, làm việc hàng ngày. 

"Hydra đích thực là hòn đảo đưa bạn quay ngược thời gian, trở về quá khứ. Mọi di chuyển trên đảo đều do ngựa hoặc la đảm nhận. Do không có ô tô, nên cuộc sống người dân trở nên yên bình hơn", bà Harriet Jarman, chủ sở hữu công ty cưỡi ngựa leo núi Harriet's Hydra Horses chia sẻ với hãng tin CNN. 

Cuộc sống không ô tô

Bà Jarman đã gắn bó với đảo Hydra được 24 năm kể từ sau kỳ nghỉ cùng với người mẹ. Chuyến du lịch đã khiến bà Jarman đưa ra quyết định thay đổi cuộc đời là biến Hydra trở thành nơi định cư lâu dài.

Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Hy Lạp từng khiến bà Jarman phải đối mặt với nguy cơ phải bán con ngựa yêu quý mang tên Chloe. Cuối cùng, bà đã giữ lại được chú ngựa, và thành lập doanh nghiệp cưỡi ngựa xuyên rừng. Công việc kinh doanh không chỉ giúp bà Jarma có tiền để chăm lo cho Chloe, mà còn chia sẻ tình yêu với cảnh quan trên đảo.

Cuộc sống trên đảo Hydra trở nên yên bình hơn khi không có ô tô. Ảnh: On the Luce 

Hiện tại, công ty của bà Jarman có đội ngựa gồm 12 con để phục vụ du khách cưỡi ngựa dọc theo những con đường mòn trên đảo và có hướng dẫn viên giàu kinh nghiệm đi kèm. Chuyến trải nghiệm đi qua nhiều tu viện cổ kính, và những bãi biển đẹp như tranh vẽ trên đảo Hydra. Thậm chí, du khách có thể xuống bơi cùng các chú ngựa. 

Việc sử dụng ngựa để di chuyển được xem là cách để duy trì di sản phong phú trên đảo, và cam kết hướng tới một cuộc sống bền vững.

Trong thế kỷ 18 và 19, Hydra từng là một trung tâm hàng hải nhộn nhịp. Song đến thế kỷ 20, những con đường hẹp và dốc cùng địa hình nhiều đá đã khiến ô tô khó có thể di chuyển qua. Do đó, người dân sử dụng ngựa để đi lại dễ dàng hơn. Theo thời gian, sự phụ thuộc vào ngựa đã ăn sâu vào văn hóa và lối sống của người dân trên đảo Hydra. 

Lừa và la cũng trở thành một phần trong bản sắc của hòn đảo. Chúng được dùng để vận chuyển hàng hóa, vật liệu xây dựng, và cả người dân đi quanh đảo. "Mọi người xung quanh đây đều nhờ vào lưng ngựa, la hoặc lừa. Chúng chính là ô tô, và bàn tay giúp vận chuyển mọi thứ từ vật liệu xây dựng, cho tới đồ nội thất, hành lý, và mua sắm", bà Jarman nói.

Ô tô lao xuống vách đá từ độ cao 76m, người trên xe đều sống sót

Ô tô lao xuống vách đá từ độ cao 76m, người trên xe đều sống sót

Hai người lớn và hai trẻ em đã thoát chết kỳ diệu sau khi chiếc ô tô Tesla của họ lao xuống một vách đá từ độ cao 76m.">

Cuộc sống trên hòn đảo không sử dụng ô tô, chỉ dùng ngựa và lừa để di chuyển

友情链接