Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu UBND tỉnh Bắc Ninh kiểm tra, làm rõ nội dung phản ánh của báo chí về các vấn đề liên quan đến việc thực hiện Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường H2, thành phố Bắc Ninh theo hình thức hợp đồng BT.

>> Bắc Ninh: Đổi gần 100ha đất cho Dabaco lấy 1,39km đường" />

Phó Thủ tướng yêu cầu kiểm tra việc Bắc Ninh đổi 100ha đất lấy 1,39km đường

Công nghệ 2025-02-13 12:31:32 9

Phó Thủ tướng Thường trực Trương Hòa Bình yêu cầu UBND tỉnh Bắc Ninh kiểm tra,óThủtướngyêucầukiểmtraviệcBắcNinhđổihađấtlấykmđườgiá vàng nhẫn trơn hôm nay làm rõ nội dung phản ánh của báo chí về các vấn đề liên quan đến việc thực hiện Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường H2, thành phố Bắc Ninh theo hình thức hợp đồng BT.

>> Bắc Ninh: Đổi gần 100ha đất cho Dabaco lấy 1,39km đường
本文地址:http://member.tour-time.com/news/343f499389.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo CA Bizertin vs Stade Tunisien, 20h00 ngày 11/2: Tiếp tục gieo sầu

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn. (Ảnh: quochoi.vn)

Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn. (Ảnh: quochoi.vn)

Tạo đột phá trong quan hệ với các nước

Đại biểu Nguyễn Thị Việt Nga (Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương) chất vấn Bộ trưởng Ngoại giao về kết quả của việc triển khai Chiến lược Ngoại giao văn hóa trong việc quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam, thúc đẩy du lịch, phát triển kinh tế - xã hội.

Đại biểu đề nghị Bộ trưởng nêu rõ những giải pháp sẽ tham mưu cho lãnh đạo Đảng, Nhà nước để tiếp tục nâng cao hiệu quả của Chiến lược Ngoại giao văn hóa trong thời gian tới.

Trả lời câu hỏi chất vấn, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn cho biết, hiện nay, Việt Nam có quan hệ ngoại giao với 193 nước thành viên của Liên hợp quốc, có quan hệ đối tác chiến lược toàn diện với 7 nước.

Trong việc thiết lập, nâng cấp quan hệ với các đối tác, Việt Nam quan tâm đến các nội hàm quan trọng như: tạo dựng tin cậy chính trị cao hơn với các đối tác, từ những thế mạnh của từng đối tác để thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo một cách sâu sắc hơn, toàn diện hơn.

"Chúng ta cũng tìm ra những đột phá trong quan hệ của nước ta với đối tác. Ví dụ tiêu biểu nhất là ta đã đưa ra đột phá tăng cường kết nối hạ tầng với nước bạn Trung Quốc. Trong đó, các tỉnh miền Bắc của ta sẽ có kết nối đường sắt liên thông với các tỉnh sâu trong nội địa Trung Quốc, kết nối với các nước Trung Á và Đông Âu", ông Bùi Thanh Sơn nói.

Về quan hệ với Mỹ, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn cho hay đột phá của nước ta là hợp tác phát triển công nghiệp bán dẫn, tiếp tục củng cố hợp tác thương mại, đầu tư. Với Australia, chúng ta chọn trọng tâm là hợp tác về nông nghiệp công nghệ cao và giáo dục đào tạo.

Còn trong quan hệ với Nhật Bản, ngoài lĩnh vực hợp tác truyền thống, nước ta đã thỏa thuận để khoản ODA thế hệ mới phải ưu đãi hơn, thuận tiện hơn cho việc giải ngân, hỗ trợ Việt Nam trong phát triển hạ tầng, chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, chuyển đổi năng lượng.

Chặt đứt đường dây dụ dỗ thanh thiếu niên ra nước ngoài

Đại biểu Đinh Thị Ngọc Dung (Đoàn ĐBQH tỉnh Hải Dương) cho biết, hiện nay có tình trạng người Việt Nam, chủ yếu là bạn trẻ đi lao động ở nước ngoài nhưng làm việc trong các sòng bạc, các cơ sở mại dâm.

Đại biểu đề nghị Bộ trưởng Ngoại giao cho biết giải pháp để phát hiện, hỗ trợ người dân.

Trả lời câu hỏi, Bộ trưởng Ngoại giao cho biết, tình trạng thanh thiếu niên bị lừa đảo, dụ dỗ đi làm việc ở nước ngoài, trở thành nạn nhân của cưỡng bức lao động, bắt cóc, mua bán người tại các cơ sở cờ bạc, trò chơi trực tuyến diễn ra chủ yếu từ năm 2020 đến nay.

Nhận định đây là vấn đề rất phức tạp, ông Bùi Thanh Sơn thông tin, thời gian qua Bộ Ngoại giao, các Bộ, ngành địa phương và các tổ chức liên quan đã tổ chức giải cứu đưa nhiều người về nước.

"Tới đây, Bộ Ngoại giao tiếp tục phối hợp với các Bộ, ngành tăng cường tuyên truyền, cảnh báo người dân, hỗ trợ cung cấp thông tin để các cơ quan chức năng xử lý nghiêm các đường dây đưa người ra nước ngoài làm việc trái pháp luật. Phải chặt đứt đường dây, chứ không chúng sẽ tiếp tục dụ dỗ, lôi kéo, đưa thanh thiếu niên ra nước ngoài", Bộ trưởng nói.

Bên cạnh đó, Việt Nam cần chủ động hợp tác với các nước trong khu vực để tìm giải pháp chung trong đấu tranh, ngăn chặn loại tội phạm này, thúc đẩy quá trình hợp tác lao động, di cư hợp pháp có tổ chức, ngăn chặn di cư bất hợp pháp.

Đồng thời, Bộ trưởng Ngoại giao cũng nêu giải pháp tiếp tục triển khai các công tác bảo hộ công dân, hỗ trợ triển khai đưa về nước, hợp tác chặt chẽ với các nước sở tại để giải cứu công dân là nạn nhân của nạn buôn người, cưỡng bức lao động. 

Toàn cảnh phiên chất vấn. (Ảnh: quochoi.vn)

Toàn cảnh phiên chất vấn. (Ảnh: quochoi.vn)

Hơn 10 triệu lượt người Việt ra nước ngoài năm 2023

Cũng quan tâm đến lao động Việt Nam tại nước ngoài, đại biểu Phạm Văn Hoà (Đoàn ĐBQH tỉnh Đồng Tháp) nêu vấn đề, việc bảo hộ công dân trên các lĩnh vực ở nước ngoài sau đại dịch COVID-19 được sự đồng tình của Nhân dân. Tuy nhiên, không ít trường hợp du học sinh, giảng viên các trường đại học trong nước cử đi tu nghiệp ở nước ngoài không về nước làm ảnh hưởng đến các đối tượng khác.

Đại biểu hỏi: "Đại sứ quán, Tổng lãnh sự có biện pháp gì can thiệp trục xuất các đối tượng này về nước để lập lại kỷ cương?"

Trả lời vấn đề này, Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn thông tin, sau đại dịch COVID-19, việc giao lưu giữa Việt Nam và quốc tế được triển khai mạnh mẽ. Năm 2022 có khoảng 3,8 triệu lượt công dân của Việt Nam ra nước ngoài. Năm 2023 lên đến hơn 10 triệu lượt người ra nước ngoài lao động và học tập. 

"Số lượng lao động, du học sinh của ta quay trở lại học ở các nước tăng lên nhanh. Trong bối cảnh đó, xảy ra một số vi phạm pháp luật các nước ảnh hưởng đến hợp tác của nước ta với các đối tác", ông Bùi Thanh Sơn nói.

Theo Bộ trưởng, vừa qua Thủ tướng cũng chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan phải xây dựng quy trình, quy chế đào tạo đội ngũ lao động nước ta sang nước ngoài lao động. Việc này để đảm bảo vừa chấp hành tốt quy định của nước sở tại, đồng thời cũng đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của nước sở tại và quan hệ giữa hai nước.

Anh Văn">

Bộ trưởng Ngoại giao nêu những đột phá trong hợp tác với Trung Quốc, Mỹ, Nhật

{keywords}

 

Sao Việt hôm nay 10/3: NSND Công Lý có kỳ nghỉ với vợ mới cưới tại Phú Quốc, cả hai khám phá chợ đêm, các món ăn đường phố đặc sản nơi đây.

{keywords}

Nhã Phương khoe eo thon. 
{keywords}
Diễn viên Thu Quỳnh chân dài với quần bò ống loe.
{keywords}
Diễn viên Kim Oanh hội ngộ bạn bè chơi golf. 
{keywords}
MC Danh Tùng khám phá Hà Giang.
{keywords}
BTV Minh Trang xinh đẹp với áo dài.
{keywords}
Diễn viên Đình Tú, Hồng Đăng vui đùa sau giờ nghỉ ngơi quay hình Hướng dương ngược nắng.
{keywords}
Ca sĩ Ngọc Khuê khoe được hoà mình vào thiên nhiên. 
{keywords}
Gia đình người mẫu Trang Nhung hạnh phúc bên nhau. 
{keywords}
Ninh Dương Lan Ngọc khoe ảnh được fan vẽ tặng. 

{keywords}

Ngoài kia kẻ trục lợi, kẻ thực dụng, kẻ vô ơn bạc bẽo, kẻ cơ hội đầy rẫy lấn át cả số người tốt gần như đến hiếm quý. Nàng vẫn lạc quan. Vẫn ôm ấp những người thật sự tri kỷ. Thoảng thốt vì thấy họ quý giá với nàng hơn tất cả. Chỉ biết nói yêu thương thật nhiều những viên kim cương của nàng họ bên nàng yêu thương nàng chẳng vì lý do gì ngoài duyên đời đưa tới. Rưng rưng và nâng niu", ca sĩ Đinh Hiền Anh viết.
{keywords}
Hoa hậu Diễm Hương tâm sự: "Bước ra đường hay nghe người ta nói: "Phụ nữ hơn nhau ở tấm chồng". Nghe thì cũng đúng đấy, phụ nữ dù mạnh mẽ đến đâu cũng lắm nước mắt chỉ là họ chọn khóc công khai hay trên gối, như tôi thì thích dưới vòi hoa sen (nhưng trớ trêu thay, tôi hay khóc khi bực tức... và cả là ngủ mơ), họ đều cần một bờ vai để nương tựa, một cánh tay vững chãi ôm vỗ về họ, và cả là nơi để họ có thể như con mèo con nhõng nhẽo. Nhưng nếu bạn yêu cầu họ phải biết tự lo, ổn thôi! Họ sẽ làm được và chính lúc ấy bạn đã có câu trả lời cho sau này: “Tại sao em không chia sẻ với anh chứ? Phải làm sao để em như ngày xưa?". Không phải họ không muốn, mà họ đã dần quen phải tự lo, bệnh tự mua thuốc, đói tự ăn, buồn tự đi nhậu và thậm chí là tự đi xem phim. Tất cả những điều bạn yêu cầu là họ đã khó khăn tập quen. Và họ đã không còn nhớ cách làm sao để quay lại trở thành con mèo con nũng nịu với bạn! Trách họ hay trách chính bạn đã khiến con mèo con phải trưởng thành và trở thành con hổ đơn độc!

Ngân An

NSND Công Lý ngỡ ngàng với ảnh thời trẻ điển trai của mình

NSND Công Lý ngỡ ngàng với ảnh thời trẻ điển trai của mình

Đăng ảnh thời trẻ điển trai, NSND Công Lý tự hỏi người trong ảnh có phải mình hay không.

">

Sao Việt hôm nay 10/3: Công Lý dẫn vợ mới cưới khám phá Phú Quốc

Sở GD-ĐT Vĩnh Long yêu cầu các trường có kế hoạch theo dõi, kiểm tra việc sử dụng mạng xã hội của học sinh để kịp thời phát hiện các biểu hiện lệch lạc, gây tác hại xấu đến môi trường giáo dục và xã hội, từ đó có biện pháp giáo dục uốn nắn.

{keywords}
Ảnh minh họa: Thanh Hùng.

Sở GD-ĐT Vĩnh Long vừa ban hành văn bản về việc tăng cường tổ chức các hoạt động văn hóa và thực hiện có hiệu quả các giải pháp đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, phòng chống bạo lực học đường.

Trong đó, yêu cầu trưởng phòng GD-ĐT các huyện, thị xã, thành phố và Hiệu trưởng các trường THPT, THCS, thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Sở triển khai thực hiện tăng cường công tác quản lý cán bộ, công chức, viên chức, học sinh sử dụng internet, mạng xã hội.

Trong đó, tăng cường phổ biến, hướng dẫn khai thác và sử dụng internet đúng quy định cho học sinh trong trường học cũng như nơi công cộng. Chấp hành nghiêm kỷ luật, kỷ cương hành chính, không sử dụng mạng xã hội cho mục đích cá nhân trong giờ làm việc.

Không cung cấp, chia sẻ, phát tán những thông tin không phù hợp, gây mất ổn định tình hình an ninh trật tự. Việc khai thác các thông tin trên internet cần tiếp cận, khai thác nhũng thông tin chính thống trên hệ thống báo chí, trang thông tin điện tử chính thức của Việt Nam.

Đưa nội dung văn hóa sử dụng mạng xã hội vào nội quy

Sở cũng yêu cầu đưa nội dung văn hóa sử dụng mạng xã hội vào trong nội quy của học sinh và vào Bộ quy tắc ứng xử văn hóa của giáo viên, học sinh.

Có giải pháp phù hợp kiểm soát chặt chẽ việc khai thác, sử dụng internet trong giảng dạy và học tập tại các đơn vị.

Đặc biệt, các đơn vị, các trường cần có kế hoạch theo dõi, kiểm tra việc sử dụng mạng xã hội (Facebook, Zalo, Youtube,...) của học sinh để kịp thời phát hiện các biểu hiện lệch lạc, gây tác hại xấu đến môi trường giáo dục và xã hội, từ đó có biện pháp giáo dục uốn nắn.

Ngoài ra, tổ chức hội thi, sinh hoạt ngoại khóa về chủ đề sử dụng hiệu quả mạng xã hội phù hợp với thực tế từng đơn vị để nâng cao nhận thức và cung cấp cho học sinh có những kiến thức cơ bản về sử dụng mạng xã hội.

Phối hợp với chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan trong việc quản lỷ và ngăn chặn học sinh bỏ học vào quán internet. Phối hợp với gia đình quản lý tốt việc truy cập internet tại nhà và các điểm công cộng.

Thanh Hùng

Mâu thuẫn trên Facebook, một học sinh bị bắn vào đầu trọng thương

Mâu thuẫn trên Facebook, một học sinh bị bắn vào đầu trọng thương

Công an tỉnh Gia Lai đang điều tra, làm rõ vụ việc một học sinh Trường THPT Nguyễn Chí Thanh (thành phố Pleiku, Gia Lai) bị bắn trọng thương. Hiện nạn nhân vẫn đang trong tình trạng nguy kịch.

">

Vĩnh Long yêu cầu theo dõi, kiểm tra việc học sinh vào Facebook, Zalo

Nhận định, soi kèo Abha vs Al Bukayriyah, 20h00 ngày 11/2: Khó cho khách

Một trong những nhiệm vụ rất quan trọng là hết sức quan tâm chăm lo quy hoạch, xây dựng đội ngũ đại biểu Quốc hội cho khoá sau, nhất là đại biểu hoạt động chuyên trách. 

Quốc hội khóa XV tiếp tục thể hiện tinh thần đổi mới mạnh mẽ trong tưu duy và cách làm và để lại nhiều dấu ấn tích cực cả trong công tác lập pháp, giám sát tối cao, quyết định các vân đề quan trọng của đất nước.

Thành công đó được hội tụ bởi nhiều yếu tố, nhất là phát huy cao trí tuệ tập thể, “sẵn sàng tâm thế biến những điều bất thường trở thành bình thường để đáp ứng yêu cầu của cuộc sống”, “không có bất cứ việc gì bị chậm trễ ở Quốc hội, cơ quan của Quốc hội”. 

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

Ngày lễ không ngơi việc, đêm khuya vẫn sáng đèn

Nhìn lại hơn một năm qua, có thể thấy Quốc hội khóa XV đã hoành thành một khối lượng công việc rất lớn và lớn nhất kể từ đầu nhiệm kỳ. Ngoài 2 kỳ họp thường kỳ, Quốc hội còn tiến hành 3 kỳ họp bất thường trong năm 2023 và 1 kỳ họp bất thường đầu năm 2024 để quyết định nhiều vấn đề cấp bách.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngoài 12 phiên họp thường kỳ mỗi tháng còn có những “phiên thêm”, 2 phiên chuyên đề về pháp luật. Bên cạnh đó là rất nhiều hội nghị toàn quốc để triển khai, quán triệt luật, nghị quyết, công tác giám sát… cũng như các hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách.

Trao đổi với báo chí nhân dịp năm mới 2024, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chia sẻ, chưa khi nào một năm có đến 5 kỳ họp mà kỳ nào cũng diễn ra suôn sẻ, thành công tốt đẹp. Có người hỏi rằng vì sao ngày lễ, thậm chí ngày Tết mà Quốc hội vẫn làm việc, đêm khuya vẫn sáng đèn?

Song, với khối lượng công việc như vậy mà không như thế thì làm sao đáp ứng được yêu cầu. Bình thường mỗi năm 2 kỳ họp, để đảm bảo nâng cao được chất lượng, hiệu quả đã phải cố gắng gấp bội rồi, trong khi khối lượng công việc như năm 2023 nhiều đến gấp 3.

Bản thân lãnh đạo Quốc hội không muốn vất vả như thế và cũng không muốn đại biểu Quốc hội, cán bộ, người lao động của Văn phòng Quốc hội, các Ủy ban vất vả như thế, thức đêm thức hôm như vậy. Bấy nhiêu con người đó thôi mà làm được như thế là phải rất nỗ lực, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu”– ông Vương Đình Huệ nói.

Còn nhớ, phát biểu bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ nhất vào tháng 1/2022, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ từng nói: “Với việc tổ chức thành công kỳ họp, chúng ta có bài học quý để những kỳ họp “bất thường” trở thành hoạt động “bình thường” của Quốc hội, nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi cấp bách của thực tiễn”.

Thực tế cho thấy dự báo đó hoàn toàn trở thành sự thật khi Quốc hội đã tiến hành tới 4 kỳ họp bất thường, trong đó có 3 kỳ họp trong năm 2023. Bởi, “yêu cầu cuộc sống thì phải làm thôi. Quốc hội không chỉ phải phấn đấu ngày càng chuyên nghiệp, phát huy dân chủ, tăng tính pháp quyền mà còn phải rất linh hoạt, bám sát hơi thở cuộc sống và tình hình thực tiễn của đất nước”.

Chính vì vậy, trong cuộc làm việc của Chủ tịch Quốc hội với Đoàn Trưởng các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài trong khuôn khổ Hội nghị Ngoại giao lần thứ 32 (tháng 12/2023), nhiều Đại sứ cho biết, các nước đánh giá rất cao vị thế và uy tín của Việt Nam, trong đó có vai trò của Quốc hội Việt Nam, nhất là sự năng động, luôn tìm tòi đổi mới để đồng hành với Chính phủ, chia sẻ với người dân, doanh nghiệp.

Chúng tôi cũng rất vui là công việc nặng nề, vất vả nhưng các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đại biểu Quốc hội, thành viên các ủy ban của Quốc hội không những không phàn nàn mà thậm chí còn rất hứng khởi vì có cơ hội cống hiến, đóng góp. Đó là điều quý nhất toát lên từ mỗi cán bộ, công chức của Văn phòng Quốc hội cho đến đại biểu Quốc hội, dù chuyên trách hay không chuyên trách.

Cùng với đó là sự nỗ lực, cố gắng của Chính phủ, TAND tối cao, Viện KSND tối cao, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Kiểm toán Nhà nước, các ban, bộ, ngành Trung ương, địa phương. Tất cả đều phải quay như guồng chứ một mình Quốc hội cũng không làm được. Qua thời gian, công tác phối hợp ngày càng chặt chẽ, đồng hành và suôn sẻ hơn” – Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ bày tỏ.

Quốc hội khóa XV hoàn thành khối lượng công việc rất lớn trong năm 2023.

Quốc hội khóa XV hoàn thành khối lượng công việc rất lớn trong năm 2023.

Hoạt động nghị trường sôi động với số lượng phiên làm việc được phát thanh, truyền hình trực tiếp “lập kỷ lục” so với những năm trước đây. Chủ tịch Quốc hội cho rằng, bên cạnh tăng cường công khai, minh bạch hoạt động của Quốc hội thì cơ quan dân cử ngày càng phải tăng cường tương tác cũng như để cử tri và nhân dân giám sát hoạt động Quốc hội và đại biểu do mình bầu ra.

“Nhà báo hỏi tôi có lo ngại sự cố gì không khi tăng cường phát trực tiếp các phiên làm việc, trong đó có những nội dung tương đối nhạy cảm. Cá nhân tôi không có ngại gì chuyện này cả, chỉ có việc cần thiết hay không cần thiết mà thôi. Chỉ lo lắng rằng có làm thất vọng cử tri, nhân dân hay không, ví dụ tổ chức một phiên trực tiếp mà số lượng đăng ký phát biểu ít quá. Nhưng thực tế không có chuyện đó, thậm chí thời gian bố trí không đủ cho số đại biểu đăng ký phát biểu” – ông Vương Đình Huệ nói.

Cũng theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, người “đứng mũi chịu sào” thường phải va đập, cọ xát. “Tôi thường hay nói tính tôi ưu điểm là thẳng thắn, cầu toàn nhưng nhược điểm lại thẳng thắn quá và cầu toàn quá. Giữa được việc và không mất lòng, tôi xin chọn được việc, sau đó được cảm thông cho thì tốt, nếu không cũng đành chịu. Mình vì việc chung thôi!”.

Nhiều nhân sự “tinh hoa” được giới thiệu cho Quốc hội

Chất lượng và hiệu quả hoạt động của Quốc hội được thể hiện và phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Đầu tiên là chất lượng của các kỳ họp - phương thức hoạt động chủ yếu của Quốc hội. Tiếp đó là các phiên họp và hoạt động của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; hoạt động của Đoàn đại biểu Quốc hội và từng đại biểu Quốc hội. Ngoài ra còn hiệu quả phối hợp giữa Quốc hội nói chung với các chủ thể khác trong hệ thống chính trị.

Vai trò của đại biểu Quốc hội là rất lớn, rất quan trọng và có thể nói rằng thành quả của Quốc hội từ đầu nhiệm kỳ đến nay được lãnh đạo Đảng, Nhà nước và cử tri, nhân dân ghi nhận, đánh giá cao có đóng góp rất nổi bật của đại biểu Quốc hội. Điều rất mừng, theo Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, là sự chủ động tham gia của đại biểu Quốc hội ngày càng tăng lên.

Có phiên thảo luận thời gian bố trí chỉ đáp ứng được 1/3, thậm chí 1/5 số đại biểu đăng ký phát biểu. Nhiều hội nghị đại biểu hoạt động chuyên trách có số đại biểu không chuyên trách đăng ký họp rất nhiều. Ngoài việc đại biểu muốn đóng góp về vấn đề mình quan tâm, thể hiện trách nhiệm với cử tri thì Quốc hội có phát huy tinh thần dân chủ mới có được không khí đó.

Trong công tác lập pháp, quan điểm “không có bất cứ ý kiến nào của đại biểu Quốc hội góp ý mà không được tiếp thu, giải trình” được quán triệt thực hiện cụ thể chứ không chỉ nói cho có, vì có khi những ý kiến thiểu số lại thành đa số. Như trước đây khi xem xét thông qua Luật Thực hiện dân chủ ở cơ sở, có nội dung ban đầu rất ít đại biểu ủng hộ nhưng tỷ lệ tán thành lại cao sau quá trình xem xét, thảo luận.

Các cơ quan báo cáo hướng tiếp thu trên cơ sở đa số ý kiến đại biểu. Tôi nói khi chưa giải quyết thấu đáo ý kiến đại biểu thì có nên hành xử như thế không?

Chúng tôi tổ chức cuộc họp và mời những đại biểu ấy đến góp ý, kết quả là luật khi thông qua vừa đảm bảo được ý kiến chỉ đạo của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, mở rộng dân chủ ra cả lĩnh vực doanh nghiệp, các thành phần kinh tế và các chủ thể khác, nhưng vừa sát hợp tình hình, được doanh nghiệp đồng tình và đánh giá rất cao. Như thế từ ý kiến thiểu số của đại biểu Quốc hội cuối cùng thành quyết sách của Quốc hội” – ông Vương Đình Huệ dẫn chứng.

Quốc hội khóa XV tiếp tục ghi dấu ấn với nhiều quyết sách mạnh mẽ.

Quốc hội khóa XV tiếp tục ghi dấu ấn với nhiều quyết sách mạnh mẽ.

Tiếp tục đổi mới là nhu cầu của cuộc sống và trách nhiệm phải làm. Tuy nhiên, theo Chủ tịch Quốc hội, việc kế thừa, giữ được phong độ như các khóa trước đã khó, lại còn tiếp tục đổi mới và tiến lên phía trước dù nửa bước càng khó, nhưng không được phép dừng lại.

Trong đó công tác đại biểu phải được quan tâm hàng đầu vì đại biểu Quốc hội là trung tâm của Quốc hội. Chính vì vậy, một trong những nhiệm vụ rất quan trọng khoá này đang thực hiện là hết sức quan tâm chăm lo quy hoạch, xây dựng đội ngũ đại biểu Quốc hội cho khoá sau, nhất là đại biểu hoạt động chuyên trách.

Ông Vương Đình Huệ thông tin, cơ quan có thẩm quyền cho khóa XV 133 đại biểu chuyên trách nhưng chuẩn bị không đủ số lượng, chưa kể một số không trúng cử.

Do đó, năm 2023, lần đầu tiên Đảng đoàn Quốc hội đề nghị tất cả các đảng đoàn, ban cán sự Đảng, cơ quan Trung ương và tỉnh uỷ, thành uỷ giới thiệu nhân sự cho Quốc hội vào các chức danh đại biểu chuyên trách, uỷ viên chuyên trách, ủy viên thường trực, chức danh lãnh đạo các ủy ban của Quốc hội. Kết quả ngoài mong đợi khi có 1.000 nhân sự được giới thiệu, qua sàng lọc đã lựa chọn 300 người để bổ sung vào nguồn quy hoạch đại biểu Quốc hội khoá XVI.

1.000 nhân sự được giới thiệu đều là “tinh hoa”, có số đang là đại biểu đương chức, nhất là các phó đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách, rồi nhiều lãnh đạo, kể cả cấp thứ trưởng. Nguồn đại biểu Quốc hội đang được chuẩn bị bài bản, theo hướng tăng đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách.

Khoá này đã tốt rồi thì khoá sau phải chu đáo, đầy đủ hơn. Chất lượng đại biểu quyết định chất lượng hoạt động Quốc hội, làm sao phát huy, mở rộng dân chủ đi đôi với tăng tính pháp quyền” – ông Vương Đình Huệ nói.

Đánh giá chung chất lượng đại biểu ngày càng được nâng lên, phát huy tốt vai trò, trí tuệ, trách nhiệm, xây dựng. Song, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng nhấn mạnh, đánh giá chính xác nhất phải từ chính cử tri và người dân. Và Quốc hội nói chung, đại biểu Quốc hội nói riêng sẽ tiếp tục nỗ lực, cố gắng để nhận được sự ghi nhận đó, đóng góp vào sự phát triển nhanh và bền vững của đất nước.

“Lấy phiếu tín nhiệm chỉ là một hình thức trong công tác cán bộ, không phải là kênh duy nhất và không phải là chìa khóa vạn năng; chủ yếu qua đó tự soi, tự sửa là chính. Kết quả lấy phiếu tín nhiệm 44 chức danh tại Kỳ họp thứ 6 và lấy phiếu tín nhiệm 61 chức danh tại Đảng đoàn Quốc hội đều rất tốt.

Điều đó cho thấy sự ghi nhận đối với những cố gắng, nỗ lực của tất cả các cơ quan, bởi nếu không có nỗ lực, cố gắng thì làm sao đưa đất nước vượt qua khó khăn, thách thức để có kết quả như bây giờ. Ngồi đây chúng ta thấy bình thường nhưng đi các nước, qua thái độ của họ đối với Việt Nam mới thấy thành tựu đất nước mình vừa qua là rất lớn”

Ngọc Thành(VOV.VN)">

Chủ tịch Quốc hội: Nguồn đại biểu Quốc hội đang được chuẩn bị bài bản

Tặng 160 triệu đô cho con gái làm hồi môn

Dự kiến, sự cố trên nhánh S1I và S1D của tuyến cáp AAG sẽ lần lượt được sửa vào cuối tháng 11 và nửa đầu tháng 12/2022. (Ảnh minh họa: Internet)

Với AAG, lần lượt vào trung tuần tháng 2 và cuối tháng 6/2022, tuyến cáp AAG liên tiếp gặp sự cố trên các hướng kết nối đi Singapore và HongKong (Trung Quốc). Trong đó, với hướng cáp Singapore, AAG gặp sự cố trên nhánh S1B, S1D và lỗi nguồn tại trạm cập bờ TungKu (Brunei). Với hướng kết nối Hong Kong (Trung Quốc), AAG bị lỗi trên nhánh S1H và S1I.

Trong thông tin mới cập nhật, vị đại diện ISP cho biết, lỗi trên nhánh S1H hướng Hong Kong (Trung Quốc) đã được sửa xong từ tháng 9. Theo kế hoạch, dự kiến sự cố trên nhánh S1I sẽ được sửa từ ngày 22/11 đến ngày 29/11.

Với hướng kết nối đến Singapore của AAG, hiện chưa có lịch sửa với các lỗi trên nhánh S1B và lỗi nguồn tại trạm cập bờ TungKu (Brunei). Riêng với lỗi trên nhánh S1D tại vị trí cách trạm cập bờ Sri Racha (Thái Lan) gần 28.000 km, thời gian sửa chữa dự kiến là từ ngày 5/12 đến 13/12.

Là tuyến cáp biển được đưa vào vận hành từ hơn 12 năm trước, AAG kết nối trực tiếp khu vực Đông Nam Á với Mỹ. Từ khi được đưa vào khai thác đến nay, AAG đã nhiều lần gặp sự cố. Dẫu vậy, theo các chuyên gia, hiện lưu lượng AAG vẫn được nhiều nhà mạng trong nước sử dụng với tỷ lệ lớn.

Nhằm bảo đảm kết nối Internet đi quốc tế, các nhà mạng trong nước đã đầu tư 7 tuyến cáp quang biển. Tuy nhiên, chỉ có 5 tuyến đang hoạt động gồm AAG, SMW3, IA, APG và AAE-1, 2 tuyến SJC2 và ADC dự kiến được đưa vào vận hành, khai thác trong giai đoạn sắp tới.

Trong chia sẻ tại hội thảo “Tăng cường Kết nối và Phát triển bền vững các hệ thống cáp quang biển tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” hồi cuối tháng 10, đại diện Cục Viễn thông, Bộ TT&TT đã nhấn mạnh, hệ thống truyền dẫn quốc tế nói chung, cáp quang biển nói riêng là một bộ phận trọng yếu của cơ sở hạ tầng viễn thông.

Cũng theo Cục Viễn thông, cơ quan này đang chủ trì xây dựng “Chiến lược Hạ tầng số đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030” và tham gia xây dựng“Quy hoạch hạ tầng TT&TT thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050”. Dự thảo Chiến lược và Quy hoạch có đề xuất các mục tiêu, chính sách để thúc đẩy phát triển các hệ thống cáp quang biển tại Việt Nam, dự kiến từ nay đến năm 2030 sẽ đầu tư thêm một số tuyến cáp quang biển quốc tế.

">

Cáp biển APG đã được sửa xong, tuyến AAG vẫn đang gặp sự cố

友情链接