Người dùng iPhone có xu hướng bày tỏ cảm xúc và nói dối nhiều hơn
Cuộc khảo sát này cho thấy,ườidùngiPhonecóxuhướngbàytỏcảmxúcvànóidốinhiềuhơlich thi dau bong da ngay mai nền tảng điện thoại thông minh đang sử dụng sẽ hé lộ khá nhiều nét tính cách, thói quen của người dùng. Cụ thể, chủ sở hữu iPhone ở phụ nữ hoặc giới trẻ thường xuyên biểu thị trạng thái của mình trên chiếc smartphone.
.jpeg)
Người dùng iPhone có xu hướng nói dối nhiều hơn.
Ngoài ra, đa số người dùng iPhone có độ trung thực thấp và ít khiêm tốn, bộc lộ nhiều cung bậc cảm xúc hơn so với người sử dụng các nền tảng di động khác.
(责任编辑:Bóng đá)
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
Trong đó, hơn 80% là lao động người dân tộc thiểu số và người nghèo. Sau khi học nghề, 86% người lao động đã có việc làm.
Gia Lai đào tạo nghề cho khoảng 30.000 lao động nông thôn sau 10 năm. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng. Đại diện Sở Lao động-Thương binh và Xã hội tỉnh Gia Lai cho biết, để công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn phát huy hiệu quả, hàng năm, tỉnh ban hành kế hoạch đào tạo, chỉ đạo các địa phương chỉ tổ chức dạy nghề cho lao động khi xác định được việc làm, nơi làm việc, có thu nhập ổn định sau học nghề. Công tác đào tạo nghề nhờ đó được triển khai có trọng tâm, trọng điểm với mục tiêu cao nhất là giúp lao động nông thôn nắm bắt nghề, có việc làm ổn định và từng bước nâng cao đời sống. Các địa phương cũng đã chủ động rà soát nhu cầu học nghề của người dân, sau đó xây dựng kế hoạch, mở lớp đào tạo nghề phù hợp.
Theo kế hoạch năm 2019, toàn tỉnh sẽ đào tạo nghề cho gần 3.000 lao động nông thôn. Đến cuối tháng 10, số lao động được đào tạo đã đạt gần 80% kế hoạch.
Với giải pháp quyết liệt, cách làm thiết thực, chất lượng đào tạo nghề đã từng bước được nâng cao, tỉnh Gia Lai sẽ nhân rộng các mô hình đào tạo nghề phù hợp cho các địa phương, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Hải Nguyên
Năm 2019, Bình Dương tổ chức đào tạo nghề cho 1.960 lao động nông thôn
- Đó là kế hoạch thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn Bình Dương năm 2019 mà UBND tỉnh này ban hành nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề.
" alt="Gia Lai đào tạo nghề cho khoảng 30.000 lao động nông thôn sau 10 năm" />Gia Lai đào tạo nghề cho khoảng 30.000 lao động nông thôn sau 10 nămTừ việc tham gia 2 tuần lễ thời trang New York Couture Fashion Week 2017 và 2019, NTK Đỗ Trịnh Hoài Nam đã có quyến định “Mỹ tiến” để quảng bá tà áo dài của Việt Nam. Nam NTK cho biết, trong suốt thời gian dịch bệnh xuất hiện, anh bỏ lỡ nhiều Tuần lễ thời trang quốc tế nhưng anh lại dành thời gian nhiều hơn cho việc thiết kế các bộ sưu tập áo dài mới. Việc ứng dụng những công nghệ từ các làng nghề thủ công xưa với các công nghệ tiên tiến cũng được anh nghiên cứu rất nhiều. Lần đưa áo dài tới Mỹ này, anh quyết tâm đặt cả văn phòng đại diện của mình ở đây. Mục tiêu quang trọng nhằm quảng bá áo dài Việt đến gần hơn với bạn bè thế giới, đặc biệt tại Mỹ nơi có rất nhiều cộng đồng người Việt tại đó. Anh cho biết, ở thị trường đặc biệt khắt khe này, anh sẽ giới thiệu những chiếc áo dài tỉ mỉ, kỳ công được thực hiện bởi bởi hàng trăm nghệ nhân đến từ các làng nghề, nhà thiết kế làm việc liên tục trong 6-8 tháng. Bởi vậy, giá mỗi chiếc áo sẽ lên tới 575 triệu. Bên cạnh đó, anh sẽ cho ra mắt dòng áo dài phổ thông giá mềm hơn. "Một hộp vải 12 quả có giá tới 400.000 đồng tại Nhật từng khiến nhiều người Việt choáng váng hay câu chuyện xoài xuất ngoại giá 1,5 triệu/thùng/12 quả, thì áo dài nửa tỷ đồng trên đất Mỹ chắc cũng không lạ", NTK chia sẻ. Mục tiêu của NTK là mỗi tháng khoảng 100 bộ áo dài được xuất xưởng tại Mỹ. Ngân An
Dấu ấn thời gian in đậm trong tà áo dài
NTK Hoàng Ly mong muốn qua BST 'Dấu ấn thời gian', người mặc sẽ quảng bá nét đẹp văn hóa độc đáo của Việt Nam, không chỉ trong nước mà còn xa hơn nữa.
" alt="Đỗ Trịnh Hoài Nam mang áo dài nửa tỷ đồng tới Mỹ" />Đỗ Trịnh Hoài Nam mang áo dài nửa tỷ đồng tới MỹỦy ban kiểm tra Đảng ủy khối các cơ quan tỉnh Hòa Bình vừa thông tin về kết luận kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm đối với các đồng chí là cán bộ, đảng viên thuộc Đảng bộ Khối các cơ quan tỉnh có con được nâng điểm thi trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018.
Kiểm tra nâng điểm thi ở Hòa Bình (Ảnh: Thanh Hùng) 15 đảng viên thuộc Đảng bộ khối các cơ quan tỉnh có con được nâng điểm thi và dùng điểm được nâng trái pháp luật để xét tuyển vào các trường ĐH-CĐ hệ chính quy là vi phạm khoản 8, Điều 3, Quy định 08-QĐ/TƯ ngày 25/10/2018 của ban Chấp hành Trung ương Quy định trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên...
Ủy ban kiểm tra Đảng ủy khối các cơ quan tỉnh Hòa Bình chỉ đạo các Đảng ủy cơ sở hướng dẫn các chi bộ trực thuộc nơi có 15 đảng viên có con được nâng điểm trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018 thực hiện thi hành kỷ luật theo thẩm quyền vào báo cáo kết quả thi hành kỷ luật về UBKT Đảng ủy khối trước ngày 7/9/2019.
Sau đây là 15 đảng viên có con được nâng điểm thi:1. Đinh Thế Đức - Phó Bí thư chi bộ, Phó Giám đốc Trung tâm Công tác xã hội, Sở Lao động, Thương binh và xã hội Hòa Bình.
2. Lương Việt Hùng - Đảng viên, chuyên viên Phòng Tổ chức cán bộ, Sở GD-ĐT Hòa Bình.
3. Hà Thị Hạnh - Đảng viên, Phó trưởng phòng Tổ chức pháp chế, Sở Văn Hóa Thể thao và Du lịch Hòa Bình.
4. Trần Thị Thúy Phương - Đảng viên, viên chức phòng Thanh tra, Bảo hiểm xã hội tỉnh Hòa Bình.
5. Đinh Thị Thìn - Đảng viên, Trưởng phòng Dữ liệu và lưu trữ, Trung tâm Công nghệ, Sở Tài nguyên và Môi trường Hòa Bình.
6. Cù Việt Hưng - Bí thư chi bộ, Trưởng phòng Tài chính, Hành chính sự nghiệp, Sở Tài chính Hòa Bình.
7. Nguyễn Thị Vân - Đảng viên, công chức phòng Tài vụ, Kho bạc Nhà nước tỉnh Hòa Bình.
8. Nguyễn Đình Tiến - Đảng viên, cán bộ phòng công nghệ thông tin, Công ty Điện lực Hòa Bình.
9. Trần Thượng Hùng - Đảng viên, Nhân viên lái xe, Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình.
10. Nguyễn Văn Trường - Đảng viên, chuyên viên Phòng quản lý vận tải, phương tiện và người lái, Sở Giao thông Vận tải Hòa Bình.
11. Nguyễn Thị Lan Hương - Đảng ủy viên, Bí Thư chi bộ, Phó trưởng phòng quản lý vận tải, phương tiện và người lái, Sở Giao thông Vận tải Hòa Bình.
12. Giang Thị Hiền - Đảng ủy viên, Bí thư chi bộ, phòng hành chính và Kế toán, Trưởng phòng Kế hoạch Tài chính, Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Hòa Bình.
13. Nguyễn Trường Thành - Đảng viên, Chi bộ Đội kiểm tra thuế số 2, thuộc Đảng bộ bộ phận Chi cục thuế thành phố Hòa Bình, Đảng bộ Cục thuế.
14. Nguyễn Thị Thu Hà - Chi ủy viên, Chi bộ Chi Cục thuế huyện Tân Lạc, thuộc Đảng bộ Cục thuế.
15. Nguyễn Văn Ba - Đảng viên, Chi bộ Kho bạc Nhà nước huyện Tân lạc, thuộc Đảng bộ Kho bạc Nhà nước Hòa Bình.
Lê Huyền
Hòa Bình công bố các giám đốc có con được nâng điểm thi
- Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Hòa Bình vừa yêu cầu xem xét, kỷ luật 5 cán bộ có con được nâng điểm trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, trong đó có hai giám đốc sở, một phó cục trưởng.
" alt="Yêu cầu kỷ luật Đảng 15 cán bộ ở Hòa Bình có con được nâng điểm thi THPT quốc gia" />Yêu cầu kỷ luật Đảng 15 cán bộ ở Hòa Bình có con được nâng điểm thi THPT quốc giaNhận định, soi kèo HNK Vukovar vs Rudes Zagreb, 21h00 ngày 19/2: Cơ hội leo đỉnh
- Nhận định, soi kèo U20 Syria vs U20 Thái Lan, 14h00 ngày 20/2: Nỗ lực hết mình
- Thót tim mẹ chở con nằm dài sau xe máy đến trường
- Facebook, Netflix bị phạt vì vi phạm quyền riêng tư ở Hàn Quốc
- Chủ tịch Hà Nội yêu cầu xử lý nghiêm với người tung tin giả về dịch Covid
- Siêu máy tính dự đoán Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2
- Bóc mẽ chiêu gạ bạn gái vào nhà nghỉ của các chàng
- 6 tác nhân gây bệnh ung thư và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cần tránh
- Lập kỷ lục thế giới nhờ chiếc răng dị thường
-
Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
Phạm Xuân Hải - 19/02/2025 05:25 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Gọi ai khi nhận điện thoại lừa đảo “con đang cấp cứu”?
Một ca phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy. Ảnh: BVCC Bác sĩ rởm dọa bác sĩ thật
Chia sẻ với VietNamNet, bác sĩ T.K, trưởng khoa tại một bệnh viện công lập trên địa bàn TP Thủ Đức cho hay, chị cũng nhận được cuộc gọi báo con đang cấp cứu như nhiều phụ huynh khác.
Cụ thể, sáng 7/3, khi đang di chuyển trên đường, số máy 070.381.6550 gọi đến số di động của chị K. Đầu dây là giọng của người đàn ông.
- Alo, chị là T.K, phụ huynh của bé A, học trường (...) phải không ạ?
- Phải, có gì không anh.
- Con chị bị ngã cầu thang, đầu chảy máu nhiều lắm.
- Vậy à? Vậy bé đang ở bệnh viện nào?
- Bệnh viện Chợ Rẫy. Chị gặp bác sĩ này.
Sau đó, một giọng nói khác nói trong điện thoại:
- Tôi là bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy, con chị đang bị chấn thương sọ não, cần chụp CT và phẫu thuật gấp.
- Vâng, tôi xin ghi nhận.
Sau lời đáp này, đầu dây bên kia im lặng và cúp máy. Bác sĩ K. cho hay, là người làm trong ngành y nên chị nhận ra đây là cuộc gọi nhằm mục đích lừa đảo. Tuy nhiên, chị khá bất ngờ vì cách bố trí cả người giả làm bác sĩ để “thao túng tâm lý”, giọng nói và cách báo tin của kẻ gian rất hối hả, hốt hoảng, dễ tạo cảm giác căng thẳng cho phụ huynh.
“Có lẽ vì tôi làm trong ngành y nên không bị lừa. Cách họ báo tin dễ làm người nghe bị căng thẳng theo”, chị nói.
Liên quan đến chiêu trò trên, các bệnh viện, trường học tại TP.HCM đã cảnh báo đến người dân nhằm nâng cao cảnh giác. Trong đó, Bệnh viện Chợ Rẫy cho hay, phụ huynh có thể liên hệ đến tổng đài 028.3855.4137, nhấn phím 0 báo tổng đài viên kết nối đến khoa, phòng điều trị có liên quan để xác nhận thông tin người nhà nằm viện.
Ngoài ra, từ ngày 1/11/2022, Bộ Thông tin và Truyền thông đã triển khai thí điểmtổng đài 156tiếp nhận phản ánh về cuộc gọi rác, cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo qua hai hình thức thoại và tin nhắn. Đây là đầu số được sử dụng thống nhất trên toàn quốc và triển khai với tất cả các nhà mạng cung cấp dịch vụ viễn thông cố định, di động.
Chiêu lừa 'con cấp cứu ở viện': Kịch bản sơ hở tại sao nhiều người vẫn dính bẫy?"Con của anh/chị bị chấn thương sọ não, đang cấp cứu, cần chuyển tiền để mổ gấp" - bằng cảnh báo này kẻ gian đánh vào tâm lý hoảng hốt của phụ huynh và nhận về hàng chục, hàng trăm triệu đồng." alt="Gọi ai khi nhận điện thoại lừa đảo “con đang cấp cứu”?" /> ...[详细]
-
Nhiếp ảnh gia đứng sau bức ảnh bị chê xấu của Dior là ai?
Tác phẩm gây tranh cãi của nhiếp ảnh gia Trần Mạn. Sau khi những tranh cãi xảy ra, cả nhà mốt Dior lẫn nhiếp ảnh gia Trần Mạn từ chối bình luận về sự việc. Tuy nhiên theo trang Business of Fashion, nhà mốt Pháp xác nhận tác phẩm đã bị loại khỏi triển lãm.
Nhiếp ảnh gia Trần Mạn sinh năm 1980 tại Bắc Kinh, tốt nghiệp khoa nhiếp ảnh của trường thiết kế thuộc Học viện Mỹ thuật Trung ương, từng đoạt không ít giải thưởng và tổ chức triển lãm tại nhiều quốc gia. Ngoài công việc nhiếp ảnh, cô còn là nghệ sĩ thị giác nổi tiếng ở Trung Quốc.
Ban đầu, phong cách ảnh của Trần Mạn gắn liền việc sử dụng công cụ kỹ thuật số nhằm tạo ra trải nghiệm thị giác khác biệt. Bên cạnh đó, nữ nhiếp ảnh gia biết cách pha trộn điêu luyện giữa thẩm mỹ hiện đại với văn hóa truyền thống Trung Quốc trong tác phẩm của mình.
Nhan sắc thu hút của Trần Mạn. Năm 2003, khi mới 23 tuổi, Trần Mạn đã có tác phẩm mang tên Phi hành giađược trưng bày trong triển lãmChina Design Nowtại Bảo tàng Victoria and Albert (London, Anh). Từ năm 2004 đến nay, Trần Mạn đã tạo ra nhiều bộ hình độc đáo trên các trang bìa lớn như Vogue, Elle, Harper's Bazaar... và tổ chức nhiều triển lãm tại Anh, Pháp, Mỹ, Nhật Bản, Singapore...
Cô cũng được hợp tác với nhiều ngôi sao hàng đầu Trung Quốc như Châu Tấn, Chương Tử Di... cũng như nổi danh thế giới như vợ chồng Victoria Beckham - David Beckham, ca sĩ Rihanna... Tháng 12/2015, Trần Mạn là gương mặt Trung Quốc duy nhất được vinh danh ở giải thưởng quốc tế "Những phụ nữ có ảnh hưởng nhất thế giới 2015" của Tencent.
" alt="Nhiếp ảnh gia đứng sau bức ảnh bị chê xấu của Dior là ai?" /> ...[详细]
-
Vòng 1 bốc lửa của Salma Hayek nữ diễn viên lấy chồng tỷ phú
-
Nhận định, soi kèo Chadormalou vs Esteghlal Khuzestan, 19h30 ngày 20/2: Khách thất thế
Hư Vân - 20/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细]
-
Kim Tuyến tuổi 37: Được phong NSƯT, nhan sắc ngày càng trẻ trung
Theo nữ diễn viên, đây không chỉ là sự công nhận cho nỗ lực và tài năng mà còn là một điểm sáng trong sự nghiệp gần 2 thập niên làm nghệ thuật của cô.
Bên cạnh niềm vui, Kim Tuyến cũng đối diện với nhiều áp lực, danh hiệu đặt lên vai cô trách nhiệm lớn hơn với nghệ thuật và xã hội.
"Tôi xem đây vừa là động lực và cả áp lực. Mỗi ngày tôi luôn nhắc nhở mình phải không ngừng hoàn thiện hơn không chỉ về nghề mà ở nhiều khía cạnh khác. Mục tiêu lớn hơn là có thể dùng tên tuổi của mình để mang đến những giá trị tích cực cho xã hội", cô nói với VietNamNet.
Cuối năm 2022, Kim Tuyến vắng bóng nghệ thuật vì phải chăm sóc sức khoẻ cho bố mẹ, gia đình. Giữa năm 2023, cô trở lại với vai nữ chính Mai Anh trong phim truyền hình Dưới bóng bình yên(đạo diễn Văn Công Viễn). Bên cạnh đó, dự án Nữ luật sư (đạo diễn Trọng Trinh) của Kim Tuyến cũng ra mắt khán giả trong thời gian tới.
Ngoài diễn xuất, Kim Tuyến còn dành thời gian hoàn thành khoá học về đạo diễn tại trường ĐH Sân khấu - Điện ảnh. Cô muốn chuyển giao từ diễn xuất sang đạo diễn, khẳng định hướng đi mới trong nghệ thuật.
Dịp kỷ niệm 18 năm làm nghề và ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, NSƯT Kim Tuyến thực hiện bộ ảnh truyền tải nét dịu dàng, thanh lịch và mặn mà của người phụ nữ Việt.
Ở tuổi 37, Kim Tuyến được nhận xét trẻ trung, quyến rũ. Cô sở hữu vẻ ngoài nổi bật nhờ chăm thể thao giữ dáng, ăn uống khoa học. Nữ diễn viên tiết lộ luôn giữ tinh thần lạc quan, tích cực trong mọi hoàn cảnh để vững vàng bước qua chông gai hay biến cố.
Trên màn ảnh, Kim Tuyến tự tin hóa thân vào nhiều dạng vai nhưng ngoài đời, người đẹp tự nhận khép kín, sống hướng nội. Cô ít chia sẻ cảm xúc cá nhân, thường tìm niềm vui trong công việc, dành thời gian bên người thân và xem đây là cách trút bỏ ưu phiền.
Nữ diễn viên cũng tích cực tham gia công tác thiện nguyện, chia sẻ với những mảnh đời bất hạnh. Ngày mùng 1 và 15 âm lịch của mỗi tháng, cô cùng mẹ trao gửi hàng ngàn phần cơm, phần quà cho người nghèo, vô gia cư. Nữ nghệ sĩ từng nhiều lần quyên góp quần áo cũ, tự lái xe vượt hàng trăm cây số tới vùng sâu, vùng xa để tặng cho người nghèo.
NSƯT Kim Tuyến trong 'Chuyện tình đảo ngọc'
Kim Tuyến: Mẹ đơn thân gợi cảm, nhận danh hiệu NSƯT ở tuổi 36Kim Tuyến - nữ diễn viên vừa được xét duyệt NSƯT - có hơn 18 năm làm diễn viên, bươn chải để chăm lo cuộc sống mình và con gái." alt="Kim Tuyến tuổi 37: Được phong NSƯT, nhan sắc ngày càng trẻ trung" /> ...[详细] -
Hà Nam hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
Đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Hà Nam và VNPT Hà Nam ký kết thỏa thuận hợp tác về hỗ trợ chuyển đổi số. Bên cạnh việc quảng bá sản phẩm thông qua các trang mạng xã hội, trên website, gia tăng kết nối và tương tác với khách hàng, nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tham gia các sàn giao dịch thương mại điện tử, tăng cơ hội quảng bá sản phẩm rộng rãi hơn; chuyển đổi sang hóa đơn điện tử, học tập các nền tảng marketing quảng bá hình ảnh, quản lý tệp khách hàng... Từ đó, tạo bước phát triển đột phá, tăng năng suất lao động, tạo động lực tăng trưởng kinh tế, thu hút nguồn lực phát triển địa phương.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, chuyển đổi số của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam hiện nay chưa nhiều. Nhất là với những doanh nghiệp vừa và nhỏ, việc đầu tư tài chính để mở rộng kênh bán hàng, kênh chăm sóc khách hàng, tích hợp tối ưu các công nghệ mới như dữ liệu, bảo mật khách hàng, phương thức điều hành, quy trình làm việc… là những thách thức lớn.
Để hiện thực hóa các mục tiêu đề ra, trong thời gian tới, Hà Nam đã xây dựng kế hoạch hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, đẩy mạnh hỗ trợ doanh nghiệp tham gia sử dụng các nền tảng số.
Phối hợp truyền thông, tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, tổ chức hội nghị, hội thảo và xây dựng tài liệu, cẩm nang chuyển đổi số, bộ tiêu chí đánh giá mức độ chuyển đổi số của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ; thành lập các kênh tư vấn chuyển đổi số doanh nghiệp vừa và nhỏ ứng dụng công nghệ số, nền tảng số để tạo ra hoặc thay đổi các quy trình quản trị doanh nghiệp, phương thức kinh doanh, văn hóa và trải nghiệm khách hàng đáp ứng nhu cầu thị trường.
Bên cạnh đó, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh cũng sẽ có những hoạt động đồng hành cùng các cấp chính quyền và doanh nghiệp; cụ thể hoá các chương trình hành động theo Nghị quyết số 24/NQ-TU của Tỉnh ủy về chuyển đổi số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và theo Quyết định 1516/QĐ – UBND của UBND tỉnh về Phê duyệt đề án Chuyển đổi số tỉnh Hà Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Đồng thời, tổ chức các diễn đàn doanh nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh, triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại; tổng hợp các kiến nghị đề xuất của các doanh nghiệp, báo cáo các cấp lãnh đạo có thẩm quyền hỗ trợ giúp đỡ các doanh nghiệp trong công tác chuyển đổi số…
Để thực hiện tiến trình chuyển đổi số của tỉnh nói chung và chuyển đổi số cho doanh nghiệp nói riêng đồng bộ, toàn diện, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Hà Nam đã phối hợp với Tập đoàn Bưu chính, Viễn thông Việt Nam (VNPT) tổ chức Hội nghị chuyển đổi số cho gần 400 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam.
Tại đây, đại diện lãnh đạo Cục Phát triển doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã chia sẻ về các chính sách, chương trình hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số của Bộ Kế hoạch và Đầu tư; Lãnh đạo Tổng Công ty VNPT IT chia sẻ về kinh nghiệm, các giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp; Ra mắt Website Hiệp hội doanh nghiệp http://hnba.com.vn.
Nhằm đưa các giải pháp hỗ trợ chuyển đổi số tới gần hơn với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Hà Nam, đại diện VNPT Hà Nam cũng đã giới thiệu các chương trình đồng hành, các giải pháp cho doanh nghiệp vừa và nhỏ như: dịch vụ chữ ký số, hoá đơn điện tử, máy chủ ảo Cloud; số hóa thương mại cho các doanh nghiệp (giải pháp thanh toán điện tử VNPT PAY, hóa đơn điện tử VNPT Invoice và Quản lý Hộ kinh doanh cá thể, giải pháp đào tạo nội bộ Doanh nghiệp VNPT Elearning…).
VNPT Hà Nam và Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh cũng đã ký kết Thỏa thuận hợp tác hỗ trợ chuyển đổi số doanh nghiệp: Phát huy tối đa thế mạnh của hai đơn vị, huy động nguồn lực tổng hợp để hỗ trợ nhau thực hiện tốt các chức năng, nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của mỗi bên, đồng thời góp phần mang lại lợi ích chung cho doanh nghiệp và cho xã hội.
Góp phần thiết thực và triển khai có hiệu quả việc thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII; mục tiêu chuyển đổi số của Chính phủ.
Đồng hành cùng nhau thực hiện công tác hỗ trợ các doanh nghiệp trong tỉnh ứng dụng CNTT vào các công tác tổ chức, điều hành sản xuất kinh doanh, giúp đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số của các doanh nghiệp, góp phần tạo nên sự thành công trong công tác chuyển đổi số của tỉnh…
Có thể thấy, cùng với sự vào cuộc quyết liệt của chính quyền địa phương, sự chủ động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, sự đồng hành của các tập đoàn công nghệ… đang từng bước hiện thực hóa mục tiêu của tỉnh trong chuyển đổi số doanh nghiệp: Phấn đấu đến năm 2025 có 20% doanh nghiệp nhỏ và vừa được cập nhật thông tin, nâng cao nhận thức về chuyển đồi số; tối thiểu 15% doanh nghiệp nhỏ và vừa được trải nghiệm các nền tảng số; 15% doanh nghiệp nhỏ và vừa ứng dụng các hình thức thương mại điện tử; 15% doanh nghiệp nhỏ và vừa có website để quảng bá thương hiệu, sản phẩm.
Góp phần thực hiện mục tiêu đưa Hà Nam nằm trong nhóm 25 tỉnh, thành phố có chỉ số cao về chuyển đổi số vào năm 2030 theo Nghị quyết số 24-NQ/TU của Tỉnh ủy về Chuyển đổi số tỉnh Hà Nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Theo Nguyễn Khánh(Báo Hà Nam)
" alt="Hà Nam hỗ trợ chuyển đổi số cho doanh nghiệp vừa và nhỏ" /> ...[详细] -
Bức thư thức tỉnh xã hội của người mẹ có con tự sát
Chị Lucy và cậu con trai Felix, 17 tuổi - người đã tự sát trên đường ray tàu vì bị bạn bè bắt nạt trong nhiều năm Bà mẹ đau khổ này đã viết một bức thư cho những kẻ đã bắt nạt con trai mình – những kẻ khiến cậu bé phải tự sát.
Felix Alexander, 17 tuổi, đã chết dưới bánh xe của một chiếc xe lửa hồi đầu năm nay sau 7 năm bị bắt nạt, tờ The Sun cho hay. Một cuộc điều tra kết luận Felix đã tự tử sau khi bị bắt nạt trong nhiều năm, đầu tiên là trong các sân chơi thể thao và sau đó là bị chế giễu trên mạng.
Sự việc bắt đầu khi Felix, 10 tuổi. Cậu bị bạn cùng lớp chế giễu khi thừa nhận rằng đã bị cha mẹ cấm chơi trò Call of Duty (một loại game bắn súng). Không thể chịu đựng được cảnh bị cô lập và trêu chọc, Felix chuyển đến trường trung học Pershore hồi tháng 9 năm ngoái nhưng tình trạng bị bắt nạt vẫn tiếp tục diễn ra cho đến khi cậu bé không thể chịu đựng được nữa.
Chị Lucy – mẹ của Felix đã viết một bức thư gửi những kẻ bắt nạt con trai mình, các trường và các vị phụ huynh, giải thích cơn ác mộng mà Felix đã phải chịu đựng.
Dưới đây là toàn bộ bức thư:
Vào ngày 27/4/2016, chúng tôi mất đi đứa con trai 17 tuổi của mình. Nó đã quyết định làm điều đó bởi vì không thể tìm thấy lối đi nào hạnh phúc hơn.
Sự tự tin và lòng tự trọng của thằng bé đã bị xói mòn suốt một thời gian dài do những hành vi bắt nạt trong quãng thời gian ở trường trung học.
Ban đầu là sự thiếu tử tế và cô lập, và trong những năm qua, với sự ra đời của mạng xã hội, sự thiếu tử tế trở nên tàn nhẫn và áp đảo.
Những người chưa từng gặp Felix đã lạm dụng thằng bé thông qua các mạng xã hội và Felix nhận ra rằng mình không thể kết bạn và duy trì các mối quan hệ bạn bè bởi vì thật khó để làm bạn với cậu bé “bị ghét” nhất trường.
Việc đến trường với thằng bé là một cuộc đấu tranh thường nhật.
Con trai chúng tôi đã chuyển trường – một điều mà thằng bé chẳng hề mong đợi, bởi vì mặc dù rất đau khổ nhưng thằng bé cũng cảm thấy rất kinh khủng về những người mà mình không quen. Vì thằng bé tin rằng mình vô dụng nên một ngôi trường khác cũng chẳng có gì khác biệt.
Con trai chúng tôi đã có những người bạn ở ngôi trường mới và có những thầy cô giáo nhìn thấy thằng bé là một người thông minh, tốt bụng và chu đáo.
Tuy nhiên, Felix bị ảnh hưởng quá nặng nề bởi sự lạm dụng, cô lập và sự độc ác đã từng phải chịu đựng, đến mức thằng bé không thể thấy được rằng có rất nhiều người đang thực sự quan tâm tới mình.
Tôi viết bức thư này không phải để cầu xin lòng thương hại, mà bởi vì còn nhiều đứa trẻ khác cũng giống như Felix - những người đang phải đấu tranh và chúng ta cần thức tỉnh trước thế giới độc ác mà chúng ta đang sống.
Tôi kêu gọi những đứa trẻ hãy luôn sống tử tế, và đừng bao giờ ngó lơ những hành vi bắt nạt.
Hãy là người sẵn sàng đứng lên chống lại cái ác. Bạn sẽ không bao giờ hối tiếc khi làm một người bạn tốt.
Tôi từng đọc được rằng “mọi người thường nói những điều vô nghĩa trên mạng xã hội”. Sự độc ác được coi như một “trò đùa”, và bởi vì họ không nhìn thấy hậu quả của những lời nói đó nên họ không tin rằng nó đang gây ảnh hưởng.
Đó là một câu nói mà tôi thấy trên Facebook mới đây và tôi cho rằng nó rất đáng để suy nghĩ, suy nghĩ trước khi đăng tải bất cứ điều gì lên mạng xã hội. Nó có thật không? Có cần thiết không? Có tử tế không?
Con cái chúng ta cần hiểu rằng mỗi hành động đều gây hậu quả và đều khiến ai đó tổn thương, đôi khi là chết người bởi những kẻ được gọi là “anh hùng bàn phím”.
Không phải mọi đứa trẻ đều tham gia vào việc bắt nạt trên mạng, nhưng chúng có thể có tội khi tạo điều kiện cho người khác làm điều đó.
Chúng có tội khi biết mà không nói, khi không giúp đỡ hoặc kết bạn với những đứa trẻ bị bắt nạt.
Tôi kêu gọi các giáo viên hãy nhận ra những dấu hiệu cho thấy đứa trẻ đang gặp khó khăn. Điểm thấp hay những hành vi xấu có thể là dấu hiệu cho thấy một đứa trẻ đang cầu xin sự giúp đỡ.
Hãy lắng nghe những vị phụ huynh khi họ nói về những rắc rối và giám sát các tương tác xã hội của trẻ.
Liệu chúng có đang ngồi một mình trong giờ giải lao hay trong giờ ăn trưa?
Chúng có trầm tĩnh hay ồn ào quá mức?
Tôi không kỳ vọng các giáo viên phải là những nhà tâm lý học nhưng họ có một cái nhìn tổng quan riêng về cuộc sống của bọn trẻ và họ có thể sớm nhận ra một vài khó khăn và có cách giúp đỡ.
Giáo dục là một phần thiết yếu của sự thay đổi. Trẻ em cần thấy được sự tử tế giữa người với người ngay từ khi còn nhỏ.
Hãy kết hợp những bài học giá trị này vào các chương trình PSHE trong những năm đầu tiên đến trường.
Tất cả bọn trẻ đều có điện thoại thông minh từ rất nhỏ và điều quan trọng là chúng cần được hướng dẫn về cách sử dụng một cách có trách nhiệm và tử tế.
Cuối cùng, tôi kêu gọi các bậc phụ huynh. Hãy quan tâm đến những gì con bạn đang làm trên mạng.
Hãy tìm hiểu về ngôn từ mà chúng đang sử dụng trên mạng xã hội và chắc chắn rằng nó phù hợp và tử tế.
Chúng ta đều không muốn nghĩ rằng những đứa trẻ của chúng ta phải chịu trách nhiệm vì đã tàn nhẫn với một đứa trẻ khác, nhưng tôi đã sốc khi những đứa trẻ “tốt” phải chịu trách nhiệm một phần cho nỗi thống khổ của Felix.
Ngay cả khi chúng chỉ nó điều gì đó thật khủng khiếp dù chỉ một lần, và không phải là người duy nhất nói điều gì đó trong tuần đó.
Qúa đơn giản khi nói rằng “Tại sao bạn không ‘block’ chúng? Bạn không cần phải đọc nó!”. Đây là cách mà những người trẻ giao tiếp ngày nay và nhiều đứa trẻ đang thực sự mất khả năng giao tiếp trực tiếp một cách hiệu quả.
Trong một số trường hợp, chúng tôi đã ngăn Felix tiếp xúc với tất cả các mạng xã hội bởi vì nó gây ra quá nhiều đau khổ, nhưng điều đó chỉ làm thằng bé thêm cô độc và cảm thấy rằng đó là một sự trừng phạt chứ không phải là sự bảo vệ.
Hãy nhìn vào Twitter, Instagram, Snapchat, Googlechat và Facebook của con bạn.
Hãy giúp trẻ hiểu rằng nếu chúng đang viết hoặc đăng tải một cái gì đó mà chúng không muốn cho bạn đọc thì nghĩa là chúng không nên làm điều đó. Hãy giúp trẻ tự chỉnh sửa trước khi đăng tải.
Con bạn đang xem thứ gì trên mạng khi nằm trong phòng ngủ? Bọn trẻ đang chứng kiến một hình thức biến dạng của thực tại khi bạo lực và khiêu dâm đang được “bình thường hóa” nhờ sự dễ dàng truy cập.
Chúng ta có trách nhiệm chung trong việc cứu rỗi cuộc đời của những đứa trẻ do hành vi bắt nạt và sự tàn nhẫn.
Bạn có thể thấy rằng có một từ mà tôi đã nhiều lần sử dụng trong bức thư này và tôi không thấy có lỗi khi làm thế.
Từ đó là sự tự tế. Tôi nói điều này trong lễ tang của con trai tôi. Làm ơn hãy luôn tử tế, vì bạn không bao giờ biết được điều gì đang ở trong tim hay trong tâm trí của ai đó.
Cuộc sống của chúng tôi đã bị hủy hoại sau khi mất đi đứa con trai tuyệt vời của mình. Xin đừng để nó xảy ra với bất cứ gia đình nào nữa.
- Nguyễn Thảo(Theo News)
-
Nhận định, soi kèo Al Fateh vs Al
Pha lê - 19/02/2025 16:50 Nhận định bóng đá g ...[详细]
Nhận định, soi kèo Nữ Mỹ vs Nữ Colombia, 08h00 ngày 21/2: Có cơ hội nào cho khách?
Nên bỏ khẩu hiệu 'tiên học lễ, hậu học văn' khỏi trường tiểu học?
Theo đánh giá của Bộ GD&ĐT, thời gian qua các nhà trường đã chú trọng xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường. Các trường từ mầm non đến phổ thông, đại học đều đã xây dựng quy tắc ứng xử ở mức độ khác nhau, cũng như đã cố gắng để hoàn thành, xây dựng cảnh quan, khuôn viên nhà trường, đặc biệt là hệ thống khẩu hiệu. Có những đáp ứng yêu cầu, thể hiện tôn chỉ mục đích của nhà trường, trách nhiệm của nhà trường… Tuy nhiên, nhìn tổng thể còn rất nhiều vấn đề bất cập, trong đó nổi bật lên là vấn đề về khẩu hiệu.
Bà Vũ Thị Thủy (Phòng GD&ĐT quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) cho biết, trong những lần đi dự giờ các trường học, nhiều trường treo khẩu hiệu đẹp mắt và đáp ứng đúng yêu cầu, góp phần xây dựng môi trường văn hóa trong trường học. Tuy nhiên, một số trường còn treo khẩu hiệu tràn lan, phản cảm.Một đại diện đến từ Sở GD&ĐT Lào Cai cũng cho hay, mỗi năm ngành giáo dục ở đây có một khẩu hiệu. Năm học sau đó, khẩu hiệu này lại thay đổi để phù hợp với nhiệm vụ của năm học đó. Tuy nhiên, để hiệu quả hơn, đại diện Sở GD&ĐT Lào Cai cũng thẳng thắn thừa nhận, cần thay đổi cách thức truyền thông để khẩu hiệu tác động mạnh mẽ hơn nữa tới phụ huynh học sinh. Chẳng hạn, đưa khẩu hiệu vào thời khóa biểu khi phát cho học sinh mang về nhà, nên đưa lên các website hoặc đơn giản là tuyên truyền bằng các MV ca nhạc cũng cực kì kiệu quả.
" alt="Nên bỏ khẩu hiệu 'tiên học lễ, hậu học văn' khỏi trường tiểu học?" />
Dẫn chứng một số khẩu hiệu cơ bản, hiện vẫn đang được các trường học sử dụng, một đại diện ở Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cho hay, “Tiên học lễ, hậu học văn” là câu khẩu hiệu có từ thời xưa. Tuy nhiên, hiện nay nhiều trường treo câu này - nhất là trường tiểu học, mà tôi tin chắc rằng, các em học sinh lớp 1, lớp hai chắc chắn không hiểu “tiên” là gì, “hậu” là gì. “Khẩu hiệu mà còn phải giải thích thì chưa phù hợp nên phải xem xét lại”, đại diện này khẳng định. Cũng theo một số đại biểu, không chỉ trong trường học, nhiều thư viện treo khẩu hiệu rất cao siêu, chưa phù hợp với độ tuổi học sinh, nhất là ở các trường tiểu học.
Đồng tình với điều này, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thị Nghĩa cho biết, một số trường tiểu học treo khẩu hiệu “tiên học lễ, hậu học văn” thì học sinh có hiểu là gì không? Khẩu hiệu phải dễ hiểu, dễ nhớ, dễ gây ấn tượng. Với khẩu hiệu này, có thể cấp THPT các em hiểu được đầu tiên phải là lễ nghĩa, đạo đức, sau đó mới đến là văn hóa. Nhưng đối với các em ở tiểu học khó mà hiểu được. Cho nên khẩu hiệu phải phù hợp với từng độ tuổi, từng cấp học.
“Tôi từng đến một trường THPT chuyên nhưng chỉ thấy có rất ít khẩu hiệu. Trong số rất ít khẩu hiệu ấy lại treo cả khẩu hiệu “Mỗi ngày đến trường là một niềm vui”, tôi thấy đây là khẩu hiệu dành cho tiểu học chứ sao lại THPT”, Thứ trưởng nói.
Khẩu hiệu nên dễ hiểu, không sính ngoại
Tại hội thảo “Xây dựng môi trường văn hóa trường học” do Bộ GD&ĐT vừa tổ chức, các đại biểu đến từ các sở, trường đã tập trung thảo luận, bàn việc xây dựng bộ quy tắc ứng xử văn hóa trong nhà trường. Trong đó, thông qua các khẩu hiệu, quy định để giúp học sinh có ứng xử có văn hóa tạo môi trường học tập tích cực, thân thiện.
Giới thiệu cách làm của trường mình, TS Lâm Thanh Minh, Bí thư Đoàn trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh cho hay, nhà trường đã chọn phương thức truyền thông rất thực tế qua việc sản xuất một MV ca nhạc để tuyên truyền nếp sống văn minh, văn hóa trong trường học, ban hành cẩm nang sinh viên và xây dựng quy tắc ứng xử trong nhà trường. Nhờ đó, học sinh ý thức được việc đeo thẻ, xếp hàng chờ vào thang máy, bảo vệ cây xanh, giữ nếp sống thanh lịch khi nói năng, ăn uống, tắt vòi nước khi không còn sử dụng...
PGS.TS Nguyễn Dục Quang, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam cũng cho rằng, khẩu hiệu trong trường học rất cần thiết và cấp bách. Hiện, có nhiều trường sử dụng nhiều kiểu khác nhau, rất phong phú, vừa thẩm mỹ, vừa tác động dễ dàng đến nhận thức. Tuy nhiên, cần chọn khẩu hiệu cho phù hợp lứa tuổi mầm non, phổ thông và đại học.
Tuy nhiên, để khẩu hiệu bớt tràn lan và phản cảm như hiện nay, bà Vũ Thị Thủy đề xuất ý kiến cần có kiểm tra ngược. Nghĩa là Bộ kiểm tra Sở GD&ĐT, Sở kiểm tra Phòng Giáo dục và Phòng kiểm tra đến các trường. “Việc kiểm tra từng cấp sẽ giám sát được tình hình treo khẩu hiệu tràn lan, phản cảm hiện nay”, bà Thủy cho hay.
TS Nguyễn Tùng Lâm (Chủ tịch Hội Tâm lý Giáo dục Hà Nội, Hiệu trưởng Trường THPT Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội) cho hay, không nên soạn một bộ quy tắc ứng xử cho các trường. Bộ GD&ĐT nên đưa ra chủ trương, định hướng để các trường thực hiện sao cho phù hợp từng vùng miền. Khẩu hiệu cũng phải dễ hiểu, không cần sính ngoại.
Mặc dù vậy, theo một số đại biểu, để xây dựng bộ quy tắc ứng xử trong trường học không hề dễ dàng. Đại diện Phòng Giáo dục Phổ thông (Sở GD&ĐT Hà Nội) cho hay, đơn vị này đã tiến hành xây dựng bộ quy tắc ứng xử từ năm 2014. Đơn vị này đã mời nhiều giáo sư, nhà giáo có uy tín tham gia đóng ý kiến và xây dựng. “Hai năm rồi, trải qua mười mấy cuộc họp nhưng chúng tôi vẫn chưa ra bộ quy tắc ứng xử trong trường học. Riêng về khẩu hiệu trường học, chúng tôi chỉ rút lại 3 nội dung nhưng hai năm qua vẫn chưa xây dựng xong. Thậm chí, khi có một vụ bạo hành học đường, quy trình xử lý như thế nào? Riêng việc này cũng phải tốn đến 6-7 hội thảo. Đó là thí dụ rất nhỏ trong việc khó khăn khi xây dựng bộ chuẩn quy tắc ứng xử trong trường học”, đại diện này khẳng định.
Theo Mỹ Hà (Dân Trí)
- Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
- Anh yêu em bao nhiêu phần trăm?
- 9 thói quen 'sai be sai bét' nhưng ai cũng hay mắc phải
- Thi THPT quốc gia sau 2020 trên máy tính như thế nào?
- Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ
- Trường kêu gọi đóng góp 100 triệu đồng để mua một hòn đá tảng
- Phát động 2 cuộc thi tăng cường nhận thức về giáo dục nghề nghiệp