Trần Mục đứng dậy,ệnBịÉpLàmHônPhuCủaKiếmTháđứt cáp quang cười hoan nghênh nói: "Hai vị, mời vào ngồi, không cần khách khí."
Mạc Lưu Sương lấy lượng lớn cổ tịch ra: "Trần huynh, đây là cổ tịch tu tiên mà Tây Thần quốc bọn ta thu thập, hy vọng có thể trợ giúp việc tu hành của ngươi."
"Đa tạ Lưu Sương cô nương."
Trần Mục tiếp nhận cổ tịch, tất cả đều là do đại năng tu tiên viễn cổ để lại, là bảo vật vô giá.
Vốn dĩ Trần Mục còn nghĩ sau này có cơ hội thì tới Tây Thần quốc xem xem, không nghĩ tới Mạc Lưu Sương lại trực tiếp đưa cổ tịch tới, chắc chắn là vui mừng khôn xiết.
Khương Vũ Thần ôm bả vai Trần Mục, biểu hiện rất gần gũi: "Trần huynh, tối nay Khiên Vân điện có tiệc rượu, đến lúc đó chúng ta không say không thôi."
"Được."
Trần Mục cười đồng ý.
Ban đêm, sao sáng rực rỡ.
Thiên kiêu Thần Vực tụ tập ở Khiên Vân điện, cường giả các tộc nghị sự tại Quang Minh Thần Điện, bọn họ đang thương lượng việc xây dựng lại thần đình, đám tiểu bối đang uống rượu trò chuyện.
Trần Mục uống rượu, trong lòng suy nghĩ về vị hôn thê, muốn cùng Khương Phục Tiên trở về Bắc Hoang nhìn xem.
Đêm khuya, tiệc rượu kết thúc.
Một mình Trần Mục trở lại Phục Tiên các.
Hắn đứng trên lầu các, nhìn về phương xa, nhìn Quang Minh Thần Tháp tới xuất thần.
Không biết khi nào vị hôn thê mới có thể ra ngoài, hi vọng nàng có thể thuận lợi tiếp nhận truyền thừa.
Sáng sớm.
Quang Minh Thần Tháp bỗng nhiên rung chuyển.
Cột sáng ngân sắc thánh khiết phóng lên tận trời.
Ánh bạc mười vạn trượng như mây che trời, bao phủ Thái Sơ hoàng thành, cường giả Thần tộc đều bị kinh động.
Tỷ lệ các vị trí cấp cao trong giới thượng lưu Mỹ được nắm giữ bởi những người tốt nghiệp các trường ưu tú, trường luật và kinh doanh
Trong số các tỷ phú Mỹ, danh sách 500 CEO do Fortune bình chọn và các thẩm phán liên bang, có khoảng 2/5 người có bằng cử nhân, thạc sĩ, bằng Luật của một trường ưu tú.
Tuy nhiên, những bộ hồ sơ đẹp long lanh này không phân tán đều ở các lĩnh vực. Ví dụ như chỉ có 1/5 thành viên Quốc hội tốt nghiệp trường ưu tú, trong khi chỉ có thiểu số các quan khách ở Diễn đàn Davos (Diễn đàn Kinh tế thế giới) là cựu sinh viên của những trường này.
Đầu những năm 90, khoảng 1,2 triệu người nhận bằng cử nhân mỗi năm (bây giờ con số này là gần 1,9 triệu). Các chương trình cử nhân xuất sắc trong danh sách của Wai có thể cho ra lò khoảng 40 nghìn sinh viên tốt nghiệp một năm – tương đương 3-4% số bằng cử nhân mỗi năm.
Số sinh viên cao học ở các trường tốp 30 giữ vị trí cấp cao trong xã hội nhiều gấp 10 lần các trường khác.
Wai cho rằng những con số này mang đến một cái nhìn sâu sắc về tầm quan trọng đáng kể của trí thông minh trong nhiều nghề nghiệp.
“Nhiều người không nhận ra rằng SAT có thể được sử dụng như một bài kiểm tra trí thông minh” – ông nói. “Nếu bạn nhìn vào các trường có điểm SAT cao nhất thì thấy sinh viên của họ có xu hướng nằm trong tốp 1% những người có khả năng nhận thức cao nhất”.
Trong một bài viết được công bố hồi tháng 10, Wai đã nghiên cứu chi tiết 500 CEO trong danh sách Fortune 500, và quan sát thấy rằng những CEO tốt nghiệp các trường hàng đầu thường lèo lái doanh nghiệp đạt doanh thu cao hơn. “Bạn có thể lập luận rằng có thể đây là những CEO thông minh hơn – những người đã làm gì đó để tác động đến thu nhập của họ” – Wai nói.
Dữ liệu của ông Wai cũng mang đến một góc nhìn khác. Việc giảng dạy ở các trường hàng đầu có thể không có nhiều tác động, nhưng sinh viên ở đó sẽ có cơ hội tạo những mối quan hệ hữu ích. Những phụ huynh gửi con tới các trường Ivy League mong đợi con mình sẽ là bạn cùng phòng với các Thượng nghị sĩ, các thẩm phán, những doanh nhân giỏi trong tương lai. Và họ kỳ vọng thương hiệu của các trường uy tín sẽ tạo lợi thế cạnh tranh.
Dưới đây là một biểu đồ khác trong nghiên cứu năm 2014 của ông Wai – cho thấy tỷ lệ người có bằng cử nhân, kinh doanh và luật của Harvard: Khoảng 12% thẩm phán liên bang, thượng nghị sĩ và tỷ phú là cựu sinh viên Harvard. Cựu sinh viên Harvard có phải là đại diện cho giới thượng lưu hay không? Một câu hỏi được đặt ra: Bạn có tin rằng 12% những người thông minh nhất và có tiềm năng nhất nước Mỹ từng học Harvard?
Tỷ lệ các vị trí cấp cao trong giới thượng lưu Mỹ được nắm giữ bởi những người tốt nghiệp Harvard, trường luật và kinh doanh
Tất cả 9 vị thẩm phán hiện tại của Tòa án Tối cao đều từng học Harvard hoặc Trường Luật Yale. Liệu điều này có thể được hiểu rằng, về cơ bản thì tất cả những luật sư giỏi nhất của Mỹ đều đã từng học Harvard và Yale?
Có thể như vậy, cũng có thể không.
Bây giờ chúng ta hãy nói về nghiên cứu cho rằng các trường ưu tú gần như chẳng mang lại lợi thế đặc biệt nào cho sinh viên của mình. Có một cảnh báo quan trọng là: Các trường ưu tú dường như mang lại lợi ích cho sinh viên da đen, sinh viên gốc Tây Ban Nha, và những sinh viên có cha mẹ ít học. Các nhà kinh tế cho rằng trường tốt là cầu nối quan trọng để những sinh viên này có thể tiếp cận với giới thượng lưu.
Dale và Krueger chỉ nhìn vào thu nhập, mà không nhìn vào các yếu tố thành tựu khác. Ví dụ như một thẩm phán liên bang thì vô cùng danh giá, nhưng không thực sự kiếm được nhiều tiền so với các công việc trong ngành luật. Tương tự với các công việc trong giới học thuật và dịch vụ dân sự. Sở hữu một tấm bằng danh giá có thể mang lại lợi ích cho những người muốn leo cao trên những nấc thang danh vọng. Vì thế có nhiều lý do để việc vào được trường tốp vẫn là một mục tiêu hợp lý.
Nghiên cứu của Wai đã đưa ra những con số cho một thực tế mà mọi “ông bố, bà mẹ trực thăng” đều biết: giới thượng lưu Mỹ tràn ngập những tấm bằng danh giá. Dữ liệu của ông không thể nói cho chúng ta biết những tấm bằng này có đóng góp vào thành công của họ hay không, nhưng những biểu đồ này đã đưa ra một thông tin quan trọng về sự thống trị của các trường ưu tú ở Mỹ. Có một vấn đề về quan điểm: Những học sinh trung học hứa hẹn nhất ở Mỹ vẫn đổ xô vào một số trường nhất định do mối tương quan giữa thành công tương lai và trường tốp có vẻ như vẫn rất chặt chẽ.
Bài viết của tác giả Jeff Guo – phóng viên chuyên trách mảng kinh tế, chính sách nội địa của tờ Washington Post .
Nguyễn Thảo(Theo Washington Post)
" alt="Tỷ phú không cần học trường đỉnh, có đúng không?"/>
Bộ trưởng GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ và ông Lê Quốc Phong, Bí thư thứ nhất TƯ Đoàn ký kết chương trình phối hợp giữa 2 ngành. Ảnh: Lê Văn.
Theo đó, hai ngành sẽ tập trung nghiên cứu, đề xuất, hoàn thiện chính sách thu hút chuyên gia, trí thức người Việt Nam có trình độ cao ở nước ngoài về nước làm việc, nahát là nguồn nhân lực trẻ tham gia trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục và đào tọa, chuyên giao khoa học công nghệ, sản xuất, kinh doanh, khởi nghiệp, đào tạo các nhà lãnh đạo trẻ.
Nội dung phối hợp tiếp theo là tổ chức hoạt động tư vấn, hỗ trợ, phân luồng định hướng nghề nghiệp, khởi nghiệp, việc làm và tạo môi trường để học sinh, sinh viên học tập, rèn luyện tốt, góp phần phá triển nguồn nhân lực chất lượng cao.
Bên cạnh đó, 2 ngành sẽ phối hợp đẩy mạnh hoạt động học tập, sáng tạo, nghiên cứu khoa học, nâng cao năng lực tiếng Anh, ứng dụng công nghệ thông tin và hội nhập quốc tế cho học sinh, sinh viên.
Hai ngành tiếp tục phối hợp trong việc giáo dục chính trị, tư tưởng học sinh, sinh viên.
Cuối cùng, hai ngành sẽ phsoi hợp các cơ quan truyền thông đẩy mạnh tuyên truyền các chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục và đào tọa thế hệ trẻ, đặc biệt là công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ.
Phát biểu tại lễ ký kết, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ khẳng định, 5 nội dung phối hợp chính giữa hai ngnàh đều xoay quanh việc phát triển 4 nội dung cơ bản nhất của học sinh, thanh niên Việt Nam là: Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Bộ trưởng Nhạ cũng cho biết, sau lễ ký kết, các đơn vị được giao nhiệm vụ sẽ làm việc để định ra những công việc cụ thể, cả về vấn đề thời gian lẫn tài chính. Trong quá trình triển khai, hai bên cũng phải có sự trao đổi để tiếp tục điều chỉnh.
Ông Nhạ cũng khẳng định, thời gian qua, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã có nhiều hoạt động hiệu quả phối hợp với ngành giáo dục, song ông cũng mong muốn thời gian sắp tới, các chương trình sẽ được xây dựng gọn lại.
"Các cơ quan như Bộ GD và TƯ Đoàn sẽ làm công tác định hướng còn những công việc cụ thể nên giao cho các tỉnh đoàn, địa phương triển khai thực hiện" - Bộ trưởng Nhạ nói.
Cũng phát biểu tại lễ ký kết, ông Lê Quốc Phong, Bí thư thứ nhất TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khẳng định, sự phối hợp giữa Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và ngành Giáo dục là sự phối hợp hiệu quả nhất trong các ngành ở cấp trung ương. Điều này được thể hiện trong những kết quả đạt được trong thời gian vừa qua.
"Nội dung chương trình phối hợp được ký kết hôm nay có nhiều nội dung mới, bám rất sát tình hình thực tiễn. Do đó, chắc chắn việc ký kết hôm nay sẽ được cụ thể hóa thành những nội dung cụ thể trong thời gian tới, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của cả 2 ngành" - ông Phong nhấn mạnh.
Hà Phương
" alt="Bộ GD và Đoàn Thanh niên bàn chuyện thu hút nhân tài về nước"/>