Việt Trinh
Cặp sao đình đám của dòng phim mì ăn liền thập niên 90 tiếp tục tái hợp trên truyền hình trong Cặp đôi hài hước mùa 2.
当前位置:首页 > Thế giới > Việt Trinh 正文
Cặp sao đình đám của dòng phim mì ăn liền thập niên 90 tiếp tục tái hợp trên truyền hình trong Cặp đôi hài hước mùa 2.
标签:
责任编辑:Thế giới
Phát biểu khai mạc, Phó giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội Phạm Thị Mỹ Hoa khẳng định, trong suốt chiều dài phát triển của lịch sử dân tộc, truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo, coi trọng nhân tài đã hình thành nên đạo học Việt Nam, góp phần cho sự xuất hiện của nhiều bậc hiền tài, các danh nhân văn hóa, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
"Ở giai đoạn nào, giáo dục luôn được cả nhà nước và người dân chăm lo, chú trọng. Vào thế kỷ XI, sau khi vua Lý Công Uẩn dời đô đến Đại La, năm 1076, triều đình nhà Lý đã cho lập Quốc Tử Giám để làm trường học cấp Quốc gia, đồng thời tuyển chọn những bậc trí thức, thông tuệ kinh điển làm thầy dạy trong trường", bà Phạm Thị Mỹ Hoa nhấn mạnh.
Trưng bày Quốc Tử Giám - Trường Quốc học đầu tiênđược chia thành hai không gian tĩnh và động, trong nhà và ngoài trời. Phần trưng bày trong nhà đưa người xem ngược thời gian trở về với Quốc Tử Giám qua từng mốc lịch sử với khởi đầu là thời Lý, phát triển dưới thời Trần - Hồ, đỉnh cao là thời Lê - Mạc - Lê Trung Hưng, biến đổi dưới thời Nguyễn, và sự hồi sinh của di tích thời đương đại. Gắn với mỗi giai đoạn phát triển, Quốc Tử Giám lại ghi dấu ấn bởi các danh nhân văn hóa hay sự kiện tiêu biểu tại ngôi trường này.
Trưng bày ngoài trời là khu vực vườn phía sau dãy Đông vu. Đây là không gian giúp người xem gợi nhớ về cuộc đời của nho sinh với mái trường tại làng quê, cảnh thi cử nơi kinh thành và rồi lại trở về quê hương vinh quy bái tổ.
Nói về ý tưởng thiết kế phần trưng bày trong nhà, ông Patrick Hoarau - chuyên gia đồ họa, trưởng nhóm thiết kế trưng bày - cho biết: “Không gian trưng bày trong nhà được thiết kế ở dãy Đông vu, khu thứ tư của di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám. Tòa nhà có rất nhiều cửa ra vào, bởi vậy chúng tôi đã chọn phương án thiết kế để khách tham quan bước vào từ cửa nào cũng có thể hiểu được không gian trưng bày này”.
Ông chia sẻ thêm: “Trưng bày ngoài trời kể về cuộc đời của một sĩ tử từ khi rời làng đi học, rồi đi thi, vinh quy bái tổ quay về làng. Nhóm thiết kế đã lên ý tưởng để đưa ra những sắp đặt thích hợp nhất ở không gian này”.
Khu vực trưng bày ngoài trời cũng là không gian cho các hoạt động trải nghiệm mang đặc trưng của di tích như: viết thư pháp, câu đối…
" alt="Hiện vật nghìn tuổi chứng minh sự ra đời của trường Quốc học đầu tiên"/>Hiện vật nghìn tuổi chứng minh sự ra đời của trường Quốc học đầu tiên
Đặc biệt, 2 tập phát sóng mới nhất liên quan đến nhân vật ông Sinh một lần nữa bị tình nghi giết người và bị bắt đi dù ông không phải là thủ phạm. Rõ ràng ông Tín - nhân vật bị chết, có tiền sử cao huyết áp, khi qua đời không có dấu hiệu từ ngoại lực nhưng không thấy cơ quan điều tra tiến hành khám nghiệm tử thi hay điều tra về tiền sử bệnh tật của ông Tấn.
Đỉnh điểm là tập phát sóng tối 29/9, nhân vật chính Nam đã âm thầm đến tìm gặp người giúp việc trong gia đình nạn nhân để ghi âm lại lời nói của nhân chứng cung cấp cho luật sư không khác gì cảnh sát điều tra.
Sau bài viết chỉ ra những tình tiết vô lý trong phim, nhiều độc giả đã gửi những góp ý và nhận xét vềHương vị tình thân.
![]() |
Diễn viên Võ Hoài Nam vào vai ông Sinh phim Hương vị tình thân. |
Từ nhiều sạn tới lan man nội dung
Độc giả Ben Cường chỉ ra rằng: ''Trong thực tế, công an chỉ cần trích xuất camera thì thấy được thời gian ông Sinh vào nhà và ra khỏi nhà, thời gian đó không đủ giết người, cộng thêm khám nghiệm tử thi tìm nguyên nhân cái chết là khẳng định được ngay ông Sinh không phải là thủ phạm. Với lại khi đến nhà bắt ông Sinh thì công an phải khám nhà luôn và niêm phong lại căn nhà, làm gì có chuyện bắt đi rồi có kẻ dễ dàng vào nhà tạo nhân chứng giả''.
Bạn Cuong nhận định: "Án giết người mà đưa vào phim cách xử lý của công an như vậy là non nớt, thậm chí xem nhẹ chức năng, nhiệm vụ ngành công an, vô lý nữa là các nghi vấn tội ác lẽ ra phải báo công an làm thì tự làm. Phim cơ bản là hay, hấp dẫn, có ít sạn vậy mong kịch bản được đúc rút ưu nhược cho các phim sau".
Bạn Ngoc Nguyen phân tích mỗi tập phim có thời gian ngắn đã đành, xem phim 10 phút thì quảng cáo 5-6 phút. 'Có tập chẳng thấy nhân vật chính đâu mà giành gần hết thời gian để nói về” tình yêu” của nhân vật Diệp. Phải xem nhân vật này trên phim thấy khó chịu lắm lắm'' - bạn Ngoc Nguyen viết.
Độc giả Thu lại cho rằng: "Đúng là phim càng về cuối càng ẩu, không logic và lằng nhằng". Trong khi đó, bạn Lê Xuân Vinh cho biết được khen chưa hẳn là hay: "Biết đủ biết dừng đúng lúc đúng chỗ thì hay hơn. Biên kịch và đạo diễn rút kinh nghiệm đừng tham cố cầu".
"Kết cấu của bộ phim rối bời. Không chi tiết nào là hoàn thành chỉ gọi là lướt qua khiến người xem những tập này cảm thấy chán. Và có một chi tiết nhỏ là bộ phim không chỉ quay trong ngày mà rất nhiều ngày nhưng nhân vật Long đường đường là con nhà giàu mà chỉ thấy mặc trang phục đúng cái quần trắng là nhiều... Chắc là trang phục đắt quá'' - bạn Dung Nguyen nêu quan điểm.
Lỗi tại biên kịch?
Mệt mỏi vì những tình huống thừa thãi, vô lý trong những tập phim gần đây, không ít độc giả VietNamNet "đổ tại" biên kịch của Hương vị tình thân. Bạn Nguyễn Văn Thư phân tích: "Những tình tiết cực kỳ vô lý như bài viết nêu ở trên cho thấy biên kịch, đạo diễn không hiểu gì về nghiệp vụ công an, hoặc là không tôn trọng khán giả nên cứ tự ý tung tác các tình tiết vô lý, lê thê gây bức xúc cho người xem".
Các độc giả Nguyễn Đức Học, Nguyen Dang thì cho rằng: "Kịch bản không thuyết phục", "Biên kịch thì dàn trải quá, nhiều chi tiết thừa thãi ngoài tuyến nhân vật chính, cố vấn trong các tình tiết liên quan đến điều tra phá án yếu làm giảm tính hấp dẫn của bộ phim"...
![]() |
Phương Oanh và Mạnh Trường trong phim Hương vị tình thân. |
Độc giả Hoàng LC khá gay gắt: "Các tập gần đây của Hương vị tình thân nói lên một điều: trình độ của biên kịch hết sức hạn chế. Nhất là vụ bắt giam ông Sinh. Biên kịch và đạo diễn chẳng hiểu một tý gì về trình tự điều tra các vụ án (giết người) của cơ quan công an (cho dù là phim). Cứ nghĩ thế nào, hiểu thế nào là tung lên phim, không coi khán giả ra gì. Không hiểu sao VFC lại không giao kịch bản cho những nhà biên kịch cứng tay, như: Nguyễn Thị Thu Huệ, BTV Kim Ngân....? Nếu chiếu cùng giờ, chắc phim 11 tháng 5 ngày sẽ bóp chết Hương vị tình thân. Khán giả sẽ dồn hết sang 11 tháng 5 ngày".
Trong khi bạn Phu xuề xoà: "Trình của đạo diễn mình chỉ đến vậy thôi, mọi người bức xúc làm gì. Không thích thì chuyển kênh khác thôi".
Nhìn vào toàn cảnh truyền hình Việt, bạn Minh cho rằng chuyện "sạn" hay lỗi biên kịch đã lặp lại không ít lần: "Không chỉ phim này mà nhiều phim truyền hình Việt Nam cũng vô số hạt sạn như vậy. Chưa khẳng định về trình độ của biên kịch, đạo diễn nhưng rõ ràng có sự hời hợt, nếu nói quá hơn là coi thường khán giả, trong việc sản xuất phim truyền hình trong khung giờ vàng. Nếu VTV đã muốn dành khung giờ vàng 5 ngày trong tuần cho các phim Việt Nam thì cần đầu tư kỹ lưỡng để có những bộ phim chất lượng, còn không thì hãy chỉ rút bớt số phim để tập trung công sức, thời gian, chi phí đầu tư để có thể ra được ít phim hơn nhưng chất lượng hơn".
Bạn Tạ Minh Giang cho rằng phim có thể kết thúc vì "người xem cũng không mặn mà nữa!'
Ý kiến muốn nhanh thì đừng xem phim truyền hình của bạn VanMinh cũng rất đáng tham khảo: "Nếu kêu chán thì đừng xem nữa, còn đạo diễn người ta đang dẫn dắt câu chuyện từ những tình tiết vô lý ấy để đến cái có lý. Xem phim truyền hình thì phải kiên nhẫn chứ muốn nhanh thì đừng xem phim truyền hình. Thế thôi. Tôi còn nhớ phim Về nhà đi conban đầu cũng có nhiều người "chửi bới" vì họ cho tình tiết em lại yêu con riêng của chồng chị ruột là vô lý, nhưng dần dần đạo diễn đã dàn dựng các diễn biến dần giải quyết cái "vô lý " ấy thành cái rất có lý... rồi cuối cùng phim lại được giải Ấn tượng nhất đấy thôi".
Lê Cúc(tổng hợp)
Khán giả ức chế vì nhiều chi tiết vô lý đến khó hiểu trong các tập phim 'Hương vị tình thân' gần đây.
" alt="Hương vị tình thân càng về cuối càng ẩu, không logic và lằng nhằng"/>Hương vị tình thân càng về cuối càng ẩu, không logic và lằng nhằng
FPT Smart Cloud Japan thành lập ngày 5/12, trụ sở tại Tokyo, Nhật Bản. Theo Nikkei Asia, công ty sẽ cung cấp dịch vụ đám mây (Cloud), giải pháp ứng dụng công nghệ AI cho các doanh nghiệp Nhật Bản, khu vực châu Á từ tháng 2/2025.
Việc đầu tư của SBI Holdings được kỳ vọng sẽ thúc đẩy công ty chuyên về AI, Cloud của FPT tại Nhật Bản phát triển.
SBI Holdings thành lập năm 1999, hoạt động chính trong lĩnh vực dịch vụ tài chính trực tuyến tại Nhật Bản. Tập đoàn vận hành các dịch vụ tài chính, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tiện lợi thông qua Internet, chủ yếu trong các lĩnh vực chứng khoán, ngân hàng và bảo hiểm.
FPT Smart Cloud Japan không phải thương vụ hợp tác đầu tiên giữa SBI Holdings và FPT. Năm 2007, hai bên cùng thành lập Quỹ Đầu tư Việt Nhật trị giá 100 triệu USD. Quỹ này đầu tư vào các doanh nghiệp Việt trong quá trình cổ phần hóa, đặc biệt trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng và công nghệ thông tin.
Năm 2009, hai bên rót 3 triệu USD vào startup Utop - một ứng dụng blockchain do FPT phát triển, hoạt động trong lĩnh vực kết nối mạng lưới doanh nghiệp và quản lý hệ thống điểm thưởng. Ngoài ra, SBI Holdings và FPT còn góp vốn và hỗ trợ hoạt động cho các doanh nghiệp khác như Công ty cổ phần Quản lý quỹ đầu tư FPT (FPT Capital), Chứng khoán FPT và TPBank...
Huy Khoa
Trở lại Kinh doanhTrở lại Kinh doanh" alt="SBI Holdings muốn nắm 35% vốn FPT Smart Cloud Japan"/>Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Celtic, 03h00 ngày 19/2: Hùm xám giữ sức
Chí Trung buôn săm lốp, Thanh Thanh Hiền bị gọi là 'đào lẳng'
Người lao động xa quê: 10 ngày chưa đủ
Hàng nghìn bình luận được độc giả gửi về trong diễn đàn tranh luận nên giảm bớt hay giữ nguyên 10 ngày nghỉ Tết. Đa số các độc giả đều có những lập luận, phân tích xác đáng để bảo vệ quan điểm của mình.
Đồng tình với lịch nghỉ Tết 10 ngày, độc giả Huyền Trần nói: "Tết Nguyên Đán là thời gian duy nhất chúng ta có thể tụ họp đông đủ các thành viên trong gia đình. Điều này là nét văn hóa chúng ta cần phải giữ gìn. Phương tây họ nghỉ Tết Dương lịch, Noel, Halloween rất dài vì đó cũng là Tết Cổ truyền của họ".
![]() |
Ảnh minh họa |
Ngoài lý do đoàn viên, một số độc giả xa quê nhấn mạnh rằng, thời gian họ di chuyển tàu xe để về nhà có khi mất đến 3, 4 ngày bởi vậy nếu lịch Tết nghỉ quá ngắn họ rất đắn đo khi về quê.
Độc giả Nguyên viết: "Công nhân nghèo xa nhà mỗi năm chỉ được về Tết có một lần. Họ không có tiền đi máy bay, cả nhà kéo về quê bằng xe, tàu mất đi 4 đến 5 ngày đường. Vậy hỏi bạn còn có bao nhiêu ngày nghỉ để đi thăm hỏi bố mẹ hai bên, anh em họ hàng?".
Cũng quan điểm, bạn đọc Dương Yến cho rằng: "Gia đình tôi nội, ngoại đều ở xa, cứ ngày 29-30 Tết, vợ chồng con cái mới đưa nhau về nội. Mùng 3 Tết chúng tôi lại về bên ngoại, mùng 5-6 lại ra Hà Nội để tiếp tục công việc, học tập. Cứ việc đi với về cũng đã hết ngày rồi chẳng còn thời gian nghỉ ngơi".
Không ít độc giả còn nhấn mạnh rằng, nhiều nước trên thế giới cũng có những kỳ nghỉ dài để người lao động nghỉ ngơi, tái tạo sức sau những ngày làm việc vất vả. Cụ thể, anh Quân Bảo cho biết: "Tôi từng làm cho một công ty Pháp. Ở đây, họ còn có cả lịch nghỉ hè đến 2 tuần để đi chơi, chưa kể đến các kỳ lễ truyền thống".
"Ở Nhật có "lịch đỏ" tức là ngày lễ nghỉ. Tháng nào họ cũng có ngày lịch đỏ, thường là họ nghĩ ra để nghỉ ví dụ như Ngày của biển... Nói chung người Nhật nghỉ rất nhiều nhưng họ rất giàu có. Tôi cho rằng năng suất lao động mới quan trọng chứ không phải là nghỉ bao nhiêu ngày", một ý kiến khác của Trần Bình.
Nhưng lớn hơn hết đó là tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đã níu giữ họ.
Độc giả Nguyễn Ngân Nhi chia sẻ: "Vợ chồng tôi ở Bạc Liêu lên Sài Gòn làm đã 5 năm. Tôi còn ước ao nghỉ Tết từ 15 - 20 ngày bởi mỗi lần về quê ăn Tết là mỗi lần vất vả. Mùng 3 Tết mà qua đi, tôi đã thấy buồn bởi sắp phải xa gia đình. Ngày này, tôi cứ có cảm giác nghèn nghẹn ở cổ, không nói thành lời".
Doanh nghiệp 'khóc ròng'
Tuy nhiên, không phải độc giả nào cũng ủng hộ kỳ nghỉ Tết kéo dài.
Bạn đọc Cường Ngô phản biện: "Thế 12 ngày phép của các anh các chị đâu hết rồi? Muốn nghỉ ngơi, đi du lịch hay thăm thú họ hàng, làng xóm, bạn bè thì bạn cứ luân phiên nhau xin nghỉ phép.
Bạn đồng loạt nghỉ hết vào dịp Tết dài, doanh nghiệp, cơ quan đoàn thể lấy ai làm việc? Nghỉ Tết dài còn khiến giao thông bất cập, vé tàu xe đắt đỏ, quà cáp nội ngoại tốn kém...".
![]() |
Ảnh minh họa |
Đồng ý với ý kiến trên, bạn đọc Thanh Bình cũng cho rằng: "Thực tế nếu cộng cả thứ 7 và chủ nhật thì một kỳ nghỉ phép của người lao động có thể dài hơn 20 ngày. Tôi chỉ muốn nước ta học tập Nhật Bản. Họ ăn Tết Tây, còn Tết Nguyên Đán chỉ nghỉ 1, 2 ngày để cúng Tổ Tiên".
Đặc biệt hơn, độc giả Phạm Đức Tuyên, một chủ doanh nghiệp tư, lại có những nỗi khổ tâm riêng trong các ngày Tết.
Anh nói: "Chúng ta đã lạm dụng Tết để nghỉ quá nhiều. Những ông chủ doanh nghiệp, những người đi vay tiền ngân hàng, những người đi thuê mặt bằng để kinh doanh, những doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động... đã phải bỏ ra một khoản chi phí không nhỏ trả cho khoảng thời gian nghỉ quá dài không đáng có.
Tôi nghĩ đã đến lúc chúng ta nên tính nghỉ ngắn lại và nên thay nhau nghỉ phép. Vì mỗi người lao động được nghỉ 12 ngày phép mỗi năm. Các cơ quan hành chính và ngân hàng thương mại nên bố trí mở cửa cho hoạt động được thông suốt".
Tương tự, chị Hiền Anh phân tích: "Người Việt nghỉ tết 7 ngày thật ra có khi là cả tháng Giêng. Tôi làm kinh doanh, 30 ngày sau Tết rất ít giao dịch làm ăn vì công nhân nghỉ làm, nhà máy không tìm ra người sau Tết. Nhiều công ty sau tết 1-2 tháng không tìm ra nhân sự".
Ngoài ra, nhiều bạn đọc cho rằng, kinh tế đang ở mức chậm phát triển, nghỉ lễ quá nhiều là điều không hợp lý ở Việt Nam. Anh Nguyễn Phú Linh viết: "Năng suất lao động thấp người Việt lại còn thích nghỉ dài ngày để ăn với chơi, rượu chè. Tai nạn giao thông những ngày nghỉ lễ năm nào cũng có, có bao gia đình những ngày lễ là ngày giỗ người thân?".
Sau nhiều tranh luận, một số độc giả đề xuất, nếu như nước Nhật đã nhập Tết Âm lịch và Tết Dương lịch để nghỉ một lần như các nước trên thế giới, thì chúng ta cũng nên học hỏi sự tiến bộ của nước bạn.
Phương Lê
" alt="Chủ doanh nghiệp 'khóc ròng' vì nghỉ Tết nhiều"/>