您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Al Ain, 20h15 ngày 30/1: Thắng nhọc
Thời sự79546人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 30/01/2025 07:10 Nhận định bó ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Persik Kediri vs Barito Putera, 15h30 ngày 31/1: Khách đang sung
Thời sựPhạm Xuân Hải - 31/01/2025 07:16 Nhận định bó ...
【Thời sự】
阅读更多Google Play Store sắp đón bản cập nhật lớn
Thời sự"> ...
【Thời sự】
阅读更多Phụ huynh quỳ gối trước cửa quán game cầu xin con về nhà
Thời sự"> ...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Galaxy S7 Edge đọ tốc độ cùng iPhone 6s Plus: Máy nào nhanh hơn?
- Viettel Post miễn phí thuê kho cho các doanh nghiệp startup
- iPhone 6 khóa mạng Nhật giá 4,9 triệu đồng về TP.HCM
- Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- Quái thú Amazon ngụy trang săn mồi hoàn hảo
最新文章
-
Soi kèo góc Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1
-
Một tờ báo của chính phủ Trung Quốc cho biết hàng rào thuế quan sẽ được tăng lên và có thể dẫn đến “tê liệt” thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ. Trong một bài viết xuất bản hôm chủ nhật (13/11), tờ Global Times cho biết sẽ là “ngây thơ” nếu Trump tuân theo những lời cam kết ông đã đưa ra trong suốt chiến dịch của mình, trong đó có lời hứa sẽ đưa ra hàng rào thuế quan 45% cho các sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc vào Mỹ, đồng thời gọi đây là quốc gia thao túng tiền tệ.
Trump liên tục nhắm vào trung Quốc trong suốt chiến dịch vận động của mình, cam kết sẽ có một lập trường cứng rắn hơn về thương mại và hy vọng sẽ làm nền sản xuất của Mỹ thịnh vượng trở lại. Trong bài viết, trang Global Times bác bỏ quan điểm cho rằng một mình Trump có thể thực hiện chính sách thuế 45% cho các sản phẩm nhập khẩu từ Trung Quốc, mặc dù trang này cảnh báo rằng bất cứ biện pháp bảo hộ nào cũng có thể gây ra “tê liệt” thương mại.
Trang này viết: “Trung Quốc sẽ lựa chọn cách tiếp cận theo kiểu ‘ăn miếng trả miếng’. Ví dụ như những đơn hàng Boeing sẽ được thay thế bằng Airbus. Doanh số các sản phẩm xe của Mỹ và iPhone tại Trung Quốc sẽ bị chững lại, việc nhập khẩu đậu tương và ngô nhập khẩu từ Mỹ bị ngừng lại. Trung Quốc cũng có thể hạn chế số lượng học sinh Trung Quốc học tập tại Mỹ”.
" alt="Trung Quốc đe dọa cắt giảm doanh số iPhone nếu Trump tuyên bố chiến tranh thương mại">Trung Quốc đe dọa cắt giảm doanh số iPhone nếu Trump tuyên bố chiến tranh thương mại
-
Còn rất nhiều học sinh thành phố, đô thị hiện nay, sướng quá: chẳng phải làm gì, cũng chẳng thiếu thứ gì từ ăn uống đến sách vở, học hành… Lúc nào, cũng được bố mẹ chuẩn bị cho đến tận… “chân răng”, đương nhiên, tùy theo điều kiện của từng gia đình để chăm sóc con cái – nhà nào có điều kiện thì chăm theo kiểu có điều kiện, nhà nào điều kiện ít hơn thì chăm theo kiểu ít điều kiện hơn. Song ai cũng cố gắng hết sức để con cái được đầy đủ nhất, vẹn toàn nhất.
Có thể nào hình dung nổi, hiện nhiều học sinh THPT cao lớn hơn cái… “sào” mỗi khi đến bữa ăn vẫn được bố mẹ “cơm bưng nước rót”, ăn sườn, cá vẫn được bố mẹ gỡ sẵn xương bỏ đi như cho trẻ lên 3. Vào năm học, thay vì phải tự chuẩn bị lấy sách vở thì đằng này, bố mẹ vẫn làm cho hết. Nhà không phải quét, áo quần không phải giặt. Giờ nấu ăn, có khi mẹ cứ quần quật trong bếp trong khi con tranh thủ ra quán… chơi game để chờ cơm chín…
Giải thích cho hoàn cảnh sống sung sướng, nhàn hạ ấy của lớp trẻ không gì dễ hơn là điều kiện kinh tế đã khác trước: sung túc hơn, đủ đầy hơn, tâm lý của những bậc làm cha mẹ muốn: “con hơn cha”… Thế nhưng, đó chỉ là biện minh cho việc chăm sóc thái quá, nuông chiều con cái của bố mẹ. Trong khi hệ lụy của sự nuông chiều ấy ít nhất là sẽ làm mất đi tính tự lập của trẻ, làm cho trẻ trở nên lười nhác, ỷ lại cho người khác những việc có thể thực hiện trong tầm tay…
Và không chỉ bố mẹ, ngay nhà trường cũng “tiếp tay” một cách gián tiếp cho tính lười nhác này khi một lao động nhẹ nhàng nhất, đơn giản nhất là quét lớp mà cũng không buộc học sinh phải làm. Mà tất cả đều một tay bác lao công làm cả. Học sinh chỉ mỗi việc xin tiền bố mẹ để đóng tiền vệ sinh.
Thực ra, việc trực nhật lớp không nặng nhọc, mất nhiều thời gian đến nỗi để giải thích: sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe, thời gian học tập của các em. Nhưng phương thức chọn bác lao công trực nhật thay vì học sinh đã làm cho ý thức lao động của trẻ bị triệt tiêu, ý thức gìn giữ vệ sinh chung cũng không hình thành, tồn tại trong tư duy của trẻ và quan trọng hơn: trẻ không biết trân trọng, quý sức lao động của người khác, coi việc hưởng thụ trên sức lao động của người khác là nghiễm nhiên do không biết giá trị của sức lao động phải bỏ ra…
Ông Nguyễn Hiệp Thống, Phó giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã từng phát biểu:“Lênin từng nói: Lao động cũng là hình thức giáo dục nhân cách con người”, vậy mà việc không bắt học sinh lao động dưới hình thức trực nhật lớp là việc làm lợi bất cập hại, “thương nhau kiểu ấy bằng mười hại nhau”. Tới đây, quy định này sẽ phải xem xét lại và khôi phục để bên cạnh giáo dục ý thức lao động cho học sinh còn thông qua đó, giáo dục những kỹ năng sống khác cho các em”.
… Đến lớn
Không chỉ con trẻ mà người lớn cũng ngày một lười nhác hơn dưới mọi góc độ. Giờ tan tầm chỉ cần ra các quán nhậu nhẹt là thấy ngay cảnh tượng đã trở thành… chuyện “nhỏ như con thỏ”: người lớn, nhất là đám mày râu ngồi la liệt, kín đặc tới tận đêm hôm khuya khoắt mới về, phó mặc mọi việc ở nhà cho vợ con. Mà khi về đến nhà thì cũng chẳng khác gì những người đã lựa chọn về nhà hơn là đi chè chén sau khi kết thúc ngày làm việc: hoặc là nằm gác chân lên ghế chờ cơm bưng ra tận miệng hoặc là nằm khểnh xem tivi để mặc vợ muốn làm gì thì làm.
Còn ở công sở dễ bắt gặp cảnh lười nhác nhất là khi sếp đi vắng hoặc “ăn cắp” được chút thời gian của cơ quan. Những lúc đó, nếu trên màn hình máy tính không là các trò game online từ êm ái đến bạo lực thì cũng là những phim ướt át Hàn Quốc, là chít chát, lên facebook tán gẫu với bạn bè. Công khai nữa thì “lượn”, “đánh võng” ngoài đường phố rồi cà phê cà pháo… Ai hơi đâu “tự kỷ” ngồi một chỗ để làm việc, để nghiên cứu, tìm hiểu cập nhật kiến thức. Có mà “hâm” mới như thế!
Lớp choai choai thì còn lười nữa, một tuần có bảy ngày thì gần như cả bảy tối ra “chém gió” ngoài quán trà chanh, chẳng chịu mầy mò, đọc sách “nạp” kiến thức như biết bao thế hệ thanh niên thuở trước, cũng chẳng chịu lao động để rèn luyện ý thức, rèn luyện thể chất nhằm bảo vệ sức khỏe…
Chỉ vì an phận
Có một lý giải cho sự lười nhác của người Việt hiện nay rằng: chẳng qua kinh tế thị trường cùng với sự phát triển công nghệ, bên cạnh tạo điều kiện cho con người có cuộc sống, việc làm tốt hơn thì lại dễ khiến người ta trở nên nhác việc hơn do nhiều cám dỗ xung quanh dẫn dụ. Tuy nhiên, cách giải thích này cũng chỉ là một căn nguyên mà căn nguyên sâu xa nhất, chính xác nhất ấy là ý thức của con người. Bởi ý thức quyết định hành động. Ví thử so sánh với thế hệ trước như cha ông chúng ta về chuyện nhậu nhẹt chẳng hạn, thời trước hiếm hơn bây giờ không phải vì tiền bạc, kinh tế mà ngay cả trong những dịp lễ, tết, giỗ chạp… dịp có thể được coi là “nhậu”… một cách chính đáng, nhưng cũng không mấy ai “chén chú chén anh” đến nỗi “rượu vào lời ra”, chỉ chừng mực là đứng dậy.
Chuyện công sở cũng thế, cắm đầu cắm cổ làm đến lúc kẻng báo hiệu hết giờ, cán bộ, viên chức mới ngẩng đầu đứng dậy kết thúc công việc, không ai dám tự ý rời chỗ làm việc để trốn đi chỗ này chỗ khác “đánh bóng” mặt đường. Sở dĩ, được như vậy là do ý thức lao động của con người thời đó rất cao nhờ vào sự giáo dục cùng với hoàn cảnh khó khăn của đất nước bắt buộc họ phải phấn đấu, nỗ lực. Không đươc an phận. Nhưng bây giờ thì trớ trêu ở chỗ, đời sống kinh tế khá giả hơn, điều kiện phát triển tốt hơn thì con người lại dễ dàng bằng lòng với cuộc sống, “an phận thủ thường” với những gì đã có, không có trí tiến thủ! Từ “cơ sự” này mới dẫn đến sự lười nhác, thiếu năng động… của con người hiện nay.
Lỗ Tấn có câu: “Trên đường thành công không có vết chân của người lười biếng”. Kinh thánh cũng có câu: “Không làm việc, không có niềm vui” hay “Thiên đàng mới là chốn nghỉ ngơi”. Quả thật, sự lười nhác đã khiến cho nhiều người Việt trở nên trì trệ, thiếu sáng tạo, hăng say trong làm việc. Thế cho nên tỷ lệ người Việt mà có thể ghi dấu trên thế giới bằng sự nỗ lực, chăm chỉ cá nhân như GS Ngô Bảo Châu là quá ít. Trong khi đó, theo cơ quan công an, tội phạm đang trẻ hóa phần nhiều do “nhàn cư vi bất thiện”.
" alt="Một thế hệ thanh niên lười biếng đang dần hình thành?">Một thế hệ thanh niên lười biếng đang dần hình thành?
-
Trước đó trong sự kiện Jump Festa năm ngoái Sorachi đã úp mở về vấn đề Gintama sẽ đi vào hồi kết trong năm nay. Sau khi thông tin này được Sorachi chia sẻ đã không ít người hâm mộ đã gửi thư về cho tác giả về vấn đề kết thúc của bộ truyện. Chính vậy mà trong tập 63 được phát hành Sorachi đã đưa ra thông báo đầy đủ về số phận của Gintama.
Gintama là một bộ truyện tranh hài được yêu thích tại Nhật Bản. Tác giả Sorachi đã cho ra mắt bộ truyện vào năm 2004 và ngay sau đó bộ truyện đã lọt vào top những bộ truyện tranh hài ăn khách nhất. Gintama cũng đã được chuyển thể thành Anime TV và Anime Movie. Có lẽ việc Gintama sắp kết thúc sẽ không khỏi làm nhiều người hâm mộ của bộ truyện này buồn bã.
Yaiba
" alt="Ấn định thời điểm kết thúc của manga Gintama">Ấn định thời điểm kết thúc của manga Gintama
-
Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
-
Bọc vô lăng được coi là một trong những việc làm thừa thãi nhất trong quá trình độ xe. Nếu có đủ tài chính, bạn hãy thay hẳn một vô lăng mới mang phong cách thể thao hoặc hiền dịu tùy tính cách. Việc trang trí hay phủ lên chiếc vô lăng cũ một vật liệu, đồ trang trí nào đó chỉ đang "giết chết" cả chiếc xe lẫn chủ nhân của nó. Độ pô đòi hỏi sự kỳ công và thực sự hiểu về sức mạnh cũng như yếu tố kỹ thuật của xe. Trên thế giới, đã có rất nhiều chiếc xe tăng thêm được sức mạnh đáng kể khi được trang bị một hệ thống ống xả mới. Bên cạnh đó, chiếc pô mới cho âm thanh uy lực hơn, gây phấn khích người xem. Tuy nhiên, để chơi trội, không ít tay chơi đã quyết định gắn vào sau xe những hệ thống rườm rà. Chúng hoặc là hệ thống quá nhiều ống xả con (hình trên), hoặc là một ống xả nhưng với kích thước "khủng". Ngoài yếu tố bắt mắt và gây tò mò thì hệ thống ống xả dạng này bị đánh giá là làm yếu chiếc xe và "móc" thêm tiền từ chủ nhân. Tương tự, việc độ hốc hút gió turbo trên nắp capo cũng đòi hỏi người thợ phải có một kiến thức vững vàng về xe. Bởi một chiếc xe theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất không phải lúc nào cũng chịu được sự nâng cấp thừa thãi này. Mọi tính toán của các kỹ sư đều đã được gửi gắm vào các đường nét thiết kế ban đầu. Việc làm chệch đi các tính toán của họ cũng cần phải được xem xét kỹ lưỡng. Nếu không, nó sẽ làm chiếc xe không những xấu đi mà còn mất an toàn khi sử dụng. "Độ" nắp capo là việc làm ít được khuyến khích nhất. Bởi đây là khu vực được chú ý hơn cả. Do đó, nếu làm quá tay, chiếc xe nhanh chóng bị cũ và bạn sẽ phải tốn tiền hơn trong việc thay mới hình ảnh. Đó là chưa kể tới tình huống bức tranh có thể không làm vừa lòng chủ nhân và dẫn tới tình trạng "tiền mất, tật mang".
" alt="5 kiểu độ xe phí tiền">Độ toàn bộ xe chắc chắn là quyết định táo bạo nhất của bất kỳ chủ xe và thợ độ nào, bởi quy trình này không khác với việc phá vỡ mọi quy chuẩn ban đầu của chiếc xe và làm lại từ đầu. Mặt lợi là bạn sẽ có được một chiếc xe không giống ai. Nhưng mặt hại lớn hơn là bạn sẽ có thể mất đi chiếc xe mãi mãi và sẽ phải quen với việc ra ngoài với chiếc xe khác người. Quan trọng hơn, tuổi thọ của chiếc xe sẽ giảm xuống, khả năng vận hành không được đảm bảo và khi quay lại cửa hàng chính hãng, hầu như bạn sẽ khó có thể được chào đón như ban đầu. 5 kiểu độ xe phí tiền