Nhận định, soi kèo Fulham vs Crystal Palace, 22h00 ngày 22/2: Derby của Đại bàng
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin -
Vụ ngộ độc đồ chay mua ngoài chợ ở Đà Nẵng: Thêm 89 người nhập việnCác bệnh nhân nhập viện hôm 8/5 tại Trung tâm y tế huyện Hòa Vang
Theo Sở Y tế, hiện nay, đã có 82 người ổn định sức khỏe và xuất viện về nhà. 140 người còn lại đang được theo dõi, điều trị tại Trung tâm y tế huyện Hòa Vang, BV Đà Nẵng, BV Phụ sản Nhi và Trung tâm y tế quận Cẩm Lệ.
Sở Y tế Đà Nẵng cho biết, hiện nay các bệnh nhân đã được điều trị ổn định, chưa có trường hợp chuyển biến nặng.
Theo UNBD huyện Hòa Vang, trước đó, những người này mua đồ chay ở chợ Túy Loan (xã Hòa Phong) về ăn, sau đó có biểu hiện ngộ độc và đến trung tâm y tế điều trị.
Ban An toàn thực phẩm (ATTP) TP Đà Nẵng cho biết, qua điều tra ban đầu, nghi ngờ nguyên nhân gây ngộ độc là món chay có thể ăn trực tiếp mua ở chợ Túy Loan.
Bác sĩ kiểm tra sức khỏe các bệnh nhân
Điều tra nơi bán hàng tại khu chợ trên cho thấy, đậu khuôn, chả đòn, nem do một cơ sở cung cấp cho hộ kinh doanh tại chợ; một số chả cây và ram do một hộ kinh doanh tại chợ chế biến bán cho khách.
Theo Ban ATTP TP Đà Nẵng, ngay sau khi xảy ra vụ việc, đơn vị đã kiểm tra và lấy 18 mẫu thức ăn (trong đó có 12 mẫu thức ăn tại hộ kinh doanh ở chợ, 5 mẫu tại hộ gia đình, 1 mẫu đậu khuôn tại nơi sản xuất) để xét nghiệm, tìm nguyên nhân khiến hơn 200 người nhập viện.
Hồ Giáp
Mua đồ chay ở chợ về ăn, 133 người ở Đà Nẵng nhập viện
Sau khi ăn đồ chay mua ở chợ Túy Loan, nhiều người ở huyện Hòa Vang (Đà Nẵng) bị ngộ độc, nhập viện.
"> -
Báo chí Anh: Quá muộn để các nước học cách chống dịch CovidSinh viên ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn (Hà Nội) được phát hướng dẫn các bước vệ sinh phòng dịch trong ngày đầu đi học lại. Ảnh: Lê Huyền
Theo BBC, không giống nhiều nước đang trải qua tình trạng lây nhiễm và số người chết trên diện rộng, Việt Nam thấy một cánh cửa nhỏ để sớm hành động và đã tận dụng tối đa.
Mặc dù giải pháp đó hiệu quả nhưng các chuyên gia nói rằng đã quá muộn để hầu hết các nước khác học theo thành công của Việt Nam.
Các giải pháp “quá mức” nhưng khôn ngoan
“Khi bạn phải giải quyết những mầm bệnh bí ẩn có nguy hiểm tiềm tàng, tốt hơn là phải hành động quyết liệt”, bác sĩ Todd Pollack, Tổ chức Hợp tác vì sự Phát triển Y tế Việt Nam, cho hay.
Nhận ra rằng hệ thống y tế sẽ sớm bị quá tải dù virus chỉ lan ở quy mô vừa, Việt Nam lựa chọn cách phòng chống từ sớm trên diện rộng.
Vào đầu tháng 1, trước khi có ca nhiễm Covid-19 đầu tiên, Chính phủ Việt Nam đã bắt đầu “hành động quyết liệt” để chuẩn bị cho hội chứng viêm phổi mới đã làm chết 2 người ở Vũ Hán (Trung Quốc) vào thời điểm đó.
Khi ca nhiễm virus corona đầu tiên ở Việt Nam được công bố vào 23/1, kế hoạch khẩn cấp được thực thi.
“Kế hoạch được tiến hành rất, rất nhanh theo một cách có vẻ quá mức vào thời điểm ấy nhưng sau đó cho thấy là bước đi khôn ngoan”, Giáo sư Guy Thwaites, Giám đốc Đơn vị nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford nhận định. Đơn vị này hợp tác với Chính phủ Việt Nam trong các chương trình liên quan tới bệnh truyền nhiễm.
Việt Nam đã khởi động những giải pháp mà các nước khác mất cả tháng để tiến hành. Đó là hạn chế di chuyển, kiểm soát chặt chẽ và cuối cùng đóng cửa biên giới với Trung Quốc, tăng cường kiểm tra sức khỏe ở các cửa khẩu và những khu vực nhạy cảm.
Các trường học được đóng cửa tới giữa tháng 5. Một chương trình truy dấu rộng khắp được tiến hành.
“Đất nước này phải đối phó với nhiều dịch bệnh trong quá khứ”, giáo sư Thwaites nói. Đó là dịch SARS năm 2003, cúm gia cầm năm 2010 và các đợt dịch sởi, sốt xuất huyết.
“Chính phủ và người dân đã rất, rất quen với việc chống dịch cũng như đề phòng chúng hơn nhiều so với các nước giàu có. Họ biết cách ứng phó với những thứ như vậy”.
Từ giữa tháng 3, tất cả những người nhập cảnh hoặc có tiếp xúc với các ca nhiễm bệnh sẽ phải cách ly tập trung trong vòng 14 ngày.
Hành khách ở ga Sài Gòn được kiểm tra thân nhiệt. Ảnh: Tuấn Kiệt
Phòng bệnh trong trường hợp không có triệu chứng
Giáo sư Thwaites cho biết cách ly trên diện rộng quan trọng khi các bằng chứng cho thấy một nửa số người nhiễm bệnh không có triệu chứng. Dù ốm hay không, những người trong khu cách ly đều được xét nghiệm. Khoảng 40% trường hợp mắc Covid-19 ở Việt Nam không biết mình có virus nếu không được kiểm tra.
“Nếu bạn không cách ly những người đó, họ sẽ đi lây bệnh”, vị giáo sư này nói.
Điều này cũng giải thích tại sao vẫn chưa có người tử vong vì Covid-19 ở Việt Nam.
Phần lớn những người trở về Việt Nam đều là sinh viên, du khách, doanh nhân có sức khỏe và trẻ. Bởi vậy, họ có khả năng chống chọi virus tốt. Nhờ đó, hệ thống y tế có thể tập trung nguồn lực cho các trường hợp nguy kịch.
Thông điệp cộng đồng rõ ràng
Bác sĩ Pollack nói, Chính phủ Việt Nam đã “làm tốt việc truyền thông tới cộng đồng”.
Ngay từ những giai đoạn đầu của công cuộc chống dịch, các tin nhắn được gửi tới điện thoại của tất cả người dân để hướng dẫn cách tự bảo vệ. Việt Nam phát động các chiến dịch nhận thức, in tranh cổ động để đoàn kết cộng đồng trong cuộc chiến chống lại kẻ thù chung.
Theo bác sĩ Pollack, người dân Việt Nam cũng ủng hộ chính quyền bởi họ thấy “họ đang làm những thứ họ có thể thực hiện và đạt được thành công”.
An Yên (Theo BBC)
Báo nước ngoài nhận định Việt Nam chống Covid-19 khiến nhiều nước mơ ước
'Chưa ai tử vong. Đó là thành công trong cuộc chiến chống virus corona mà các nước từ Mỹ tới Italy chỉ có thể mơ ước', báo ABC của Australia cho hay.
"> -
Truyện Thái Cổ Thần Vương