Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6
相关文章
- 、
-
Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos -
'Cái ác vỗ vai cái thiện/ Cả hai cùng cười đi về tương lai...'Đây là tập thơ thứ 49 của tôi vừa ra mắt tại Canada, tiếp theo mạch nguồn được khai sinh từ năm 1986, năm bắt đầu đổi mới ở Việt Nam, về số phận con người. Mà con người, như có lần tôi đã nói, là vấn đề trung tâm của thơ ca nhân loại, mang tính toàn cầu. Càng ngày, chúng ta càng sống trong một thế giới không ổn định với chiến tranh, khủng bố, sự bất công, áp bức và đói nghèo.
- Có nhận xét rằng thơ ông thể hiện nỗi buồn của con người khi cái thiện bị cái ác lấn lướt và sự thật - giả lẫn lộn. Ý kiến của ông thế nào?
Tôi nghĩ, từ xưa đã thế nhưng hiện nay nó thành vấn đề gay gắt vì chúng ta chú ý nhiều hơn. Và nó cũng thể hiện với cấp độ cao hơn, tương ứng với sự phát triển của kinh tế và đời sống xã hội. Ngày xưa không có cướp ngân hàng, không có các vụ lừa đảo chiếm đoạt nhiều tỷ đồng qua Internet… Tôi có câu thơ: “Cái ác vỗ vai cái thiện/ Cả hai cùng cười đi về tương lai…” mà một số tỉnh thành đã lấy làm đề thi chọn học sinh giỏi. Dường như không cách nào hạn chế vấn nạn này. Ngay cả đình, chùa, đền, miếu linh thiêng cũng thành nơi kinh doanh kiếm tiền.
Nhà thơ Trần Nhuận Minh - Nhà thơ Hữu Thỉnh cho rằng ông luôn thu nạp được những dung lượng của văn hóa và có phong cách sáng tạo riêng. Ông có thể nói về quá trình hình thành phong cách này và làm thế nào để duy trì sự độc đáo đó?
Tên tập thơ Đi một mình(Go alone)là tôi lấy ý từ hai chữ "Độc hành" của nhà thơ Hữu Thỉnh khi ông nhận xét về thơ tôi. Ông nói: “Trần Nhuận Minh có nhiều bài thơ rất hay. Ông có nhiều thành tựu, được tặng nhiều giải thưởng. Nhưng ông không dừng lại ở đâu hết. Ông đang độc hành trên con đường sáng tạo, một mình một kiểu…”.
Còn hình thành được phong cách hay duy trì sự độc đáo thì theo tôi, điều tưởng như rất khó ấy, thực ra lại dễ dàng đạt được. Bạn hãy lắng nghe trái tim nói gì, có nghe thấy không? Có khi tiếng tim ấy “một mình mình biết, một mình mình hay” (Truyện Kiều- Nguyễn Du). Nghĩa là nó "tự có" ở trong bạn, lặng lẽ và bền bỉ, bạn chỉ cần nhận ra, nhân rộng lên và bắt nó phải theo mình đến tận cùng; thôi thúc bạn cầm bút, có khi không cần cả bút, nó vẫn tự ra đời trong trí nhớ hay hiển hiện ở giấc mơ… Tôi nhớ một câu nói của một nhà thơ Pháp: “Hãy đập vào trái tim mình. Thiên tài là ở đấy!”
- Nhà nghiên cứu Hoa Kỳ - William Hanbury Tenison đánh giá thơ ông có khả năng thu hút người đọc bằng tính chất vô thường và phù du. Ông xây dựng hình ảnh và nhịp điệu trong thơ như thế nào để đạt được hiệu quả đó?
Tôi có may mắn là được các nhà phê bình và bạn đọc chú ý, kể cả ở trong nước và quốc tế. Các bài viết đã đăng báo in sách về thơ tôi, rút ra chọn lại rồi đưa in cũng được đến 4 tập, mỗi tập khoảng 300 - 400 trang. Ông William viết về tôi có 2 điều: Một là, về chủ thuyết, tôi không theo hẳn một chủ nghĩa nào. Tuy thế, vẫn thấy triết học của Lão Tử ảnh hưởng đến tôi nhiều hơn. Hai là, thơ tôi không giáo huấn, không bắt buộc người đọc phải hiểu theo cách hiểu của tác giả.
William viết một câu rất lạ: “Tôi đang đọc bài thơ này hay nó đang đọc tôi?”. Thật sự, chưa thấy ai viết về thơ tôi như thế.
- Là một nhà thơ hào phóng trong việc chia sẻ trải nghiệm cá nhân, ông muốn độc giả cảm nhận điều gì khi đọc thơ mình?
Tôi quan niệm rằng ai cũng có quyền cảm nhận theo cách của mình, có thể tự đưa ra kết luận, thậm chí chả cần kết luận nào. Người đọc cứ bị dẫn dụ bởi các câu thơ, đơn giản vậy thôi.
Nhưng tôi rất muốn độc giả đọc thơ Trần Nhuận Minh sẽ biết thương người hơn và sống tốt hơn, biết chia sẻ và giúp đỡ người khác, hay ít nhất cũng không làm tổn thương đến ai. Đó cũng là thông điệp giản dị của thơ tôi.
Nhà thơ Trần Nhuận MinhMột số tác phẩm của nhà thơ Trần Nhuận Minh. Nhà thơ Trần Nhuận Minh sinh năm 1944, tại Hải Dương, sống và viết tại Quảng Ninh từ năm 1962 đến nay, nhiều năm được bầu làm Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Quảng Ninh, ủy viên Hội đồng thơ Hội Nhà văn Việt Nam...
Ông đã ra mắt 52 tác phẩm ở nhiều thể loại: sáng tác (thơ và tiểu thuyết), lý luận phê bình văn học, nghiên cứu văn hóa và lịch sử, biên khảo giới thiệu một số nhà thơ lớn nước ngoài. Nhiều tác phẩm được dịch ra các ngôn ngữ khác nhau, được tái bản nhiều chục lần ở trong nước, được đưa vào dạy và học trong trường phổ thông từ năm 1980 đến nay, được tặng nhiều giải thưởng văn học ở trong nước và khu vực sông Mekong trong đó có Giải Nhà nước đợt 2 năm 2007.
"> -
Trải nghiệm Tết Việt trong ‘Ngày tìm hiểu Việt Nam 2024’Đại sứ và thành viên ngoại giao đoàn trong chương trình “Ngày tìm hiểu Việt Nam 2024”. Ảnh: Quang Anh Trong chương trình, đại biểu quốc tế được cập nhật về đường lối đối ngoại, mong muốn và biện pháp thúc đẩy hợp tác vì hòa bình, ổn định và thịnh vượng; các thông tin về tình hình phát triển và những thành tựu kinh tế - xã hội nổi bật của Việt Nam. Các diễn giả đã cung cấp nhiều thông tin quan trọng, hữu ích cho thành viên của các ngoại giao đoàn và tổ chức quốc tế.
Đại biểu tham quan, thưởng lãm đường Hoa Home Hanoi Xuan 2024. Ảnh: Quang Anh Đây cũng là dịp để đại biểu quốc tế thả mình vào không gian đường hoa “Home Hanoi Xuan 2024” rực rỡ màu sắc với đa dạng các loài hoa từ nhiều vùng, miền của đất nước. Tại đây, đại biểu được trải nghiệm một số hoạt động văn hóa, làng nghề truyền thống như giã bánh dầy hay viết điều ước treo lên cây Nêu ngày Tết.
Chương trình còn mang đến nhiều tiết mục biểu diễn nghệ thuật truyền thống, phần nào giới thiệu được nền văn hóa giàu bản sắc của người Việt Nam tới bạn bè quốc tế.
Phát biểu trong lễ khai mạc, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Hà Kim Ngọc chia sẻ về ý nghĩa của chương trình: “Mỗi chúng ta đều là một sứ giả, mang trong mình văn hóa truyền thống của dân tộc khi giao lưu với các dân tộc khác. Mỗi thành viên của cơ quan đại diện đều mang trên vai những trọng trách, sự mệnh vì hòa bình, hợp tác và phát triển. Do đó, Việt Nam luôn coi thành công của mỗi nhà ngoại giao tại Việt Nam chính là sự đóng góp thực tế vào sự phát triển tốt đẹp của quan hệ với quốc gia/ tổ chức mà nhà ngoại giao đó đang đại diện tại đất nước của chúng tôi”.
Thứ trưởng Bộ Ngoại Giao Hà Kim Ngọc phát biểu tại lễ khai mạc. Ảnh: Quang Anh “Ngày tìm hiểu Việt Nam” là sự kiện thường niên được Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức từ năm 2015, nhằm cập nhật đường lối, chính sách đối ngoại và thành tựu kinh tế - xã hội của đất nước, đồng thời quảng bá văn hóa Việt Nam tới ngoại giao đoàn và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
Trong tiết trời se lạnh, mưa nhẹ bay, chồi xanh và hoa xuân rực rỡ; với tâm thế hân hoan, hứng khởi của lòng người khi Tết đến, xuân về, “Ngày tìm hiểu Việt Nam 2024” đã để lại ấn tượng sâu sắc, đậm chất văn hoá trong lòng các ssại sứ, đại biểu và bạn bè quốc tế.
Diệu Linh
"> -
Những bài học ý nghĩa từ cuộc đời của tỷ phú Lý Gia ThànhLạc quan, nhưng hãy luôn chuẩn bị cho tình huống tệ nhất
Tỷ phú Hong Kong (Trung Quốc) Lý Gia Thành (Ảnh: Forbes).
Năm ông Lý Gia Thành 15 tuổi, cha của ông qua đời vì bệnh lao, ông buộc phải nghỉ học để đi làm công nhân trong một nhà máy sản xuất đồ nhựa. Ông làm việc tới 16 tiếng một ngày để có đủ tiền giúp đỡ gia đình. Đến năm 1950, ở tuổi 22, ông mở công ty sản xuất nhựa của riêng mình, rồi dần mở rộng hoạt động kinh doanh sang nhiều hướng, gặt hái được thành công lớn.
Nói về những năm tháng khó khăn nhất trong cuộc đời mình, khi cha qua đời vì bệnh tật, gia đình lâm vào cảnh khốn khó, ông khẳng định bản thân vẫn luôn lạc quan nhìn về tương lai.
"Dù phải dừng việc học nhưng tôi vẫn có niềm tin rằng mình sẽ có điều kiện học tập dù theo cách này hay cách khác. Khi ấy, gia đình tôi không còn lựa chọn nào khác, tôi buộc phải nhanh chóng đi làm và lần đầu tiên đối diện với thực tế cuộc sống. Tôi phải mạnh mẽ, phải tìm được cách xây dựng tương lai cho bản thân", vị tỷ phú từng chia sẻ trong một cuộc phỏng vấn.
Trong sự nghiệp kinh doanh trải dài nhiều thập kỷ của mình, tỷ phú Lý Gia Thành đã đi qua nhiều thăng trầm, nhưng ông tự tin rằng tập đoàn của mình chưa bao giờ bị rơi vào khủng hoảng tài chính đến mức làm dấy lên những tin tức bất lợi.
"Lý do để chúng tôi làm được điều này là luôn chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống tệ nhất. Đó là nguyên tắc sống và làm việc của tôi. Hãy lạc quan, nhưng cũng luôn chuẩn bị cho tình huống tệ nhất có thể xảy ra", ông Lý cho hay.
Tri thức thay đổi cuộc sống, hãy luôn cập nhật tri thức
Ông Lý Gia Thành từng làm công nhân trong nhà máy, rồi trở thành tỷ phú giàu có hàng đầu châu Á (Ảnh: Forbes).
Tỷ phú Lý Gia Thành khẳng định tham vọng bền bỉ trong cả cuộc đời ông là cải thiện bản thân mình. Trong công việc, qua từng thời kỳ, ông luôn cố gắng học hỏi, cập nhật và cải thiện các kỹ năng liên quan tới công việc.
Lần đầu tiên được thăng chức là kỷ niệm khiến ông Lý nhớ mãi: "Sếp của tôi cần viết một lá thư tay gửi tới một khách hàng quan trọng. Các đồng nghiệp đề xuất để tôi thực hiện việc này. Sếp cũng đồng ý ngay và nói rằng tôi viết vừa nhanh vừa đẹp, lại thường hiểu đúng ý ông muốn nói.
Khi tôi hoàn thành xong bức thư quan trọng, sếp rất hài lòng. Ngay sau đó, tôi được thăng chức lên làm trưởng một bộ phận nhỏ. Từ đó tôi hiểu rằng kiến thức, kỹ năng mà chúng ta tích lũy được có thể thay đổi cuộc đời chúng ta ở một thời điểm bất ngờ".
Khi làm chủ công ty sản xuất đồ nhựa của riêng mình, ông Lý đặt ra yêu cầu bản thân phải nắm bắt được tình hình biến động của thị trường, kiểm soát được chất lượng sản phẩm và năng suất của nhân công. Dù ở vị trí nào hay lĩnh vực, công việc nào, ông cũng luôn đề cao sự cẩn trọng quan sát, học hỏi để nâng cao sự hiểu biết, gia tăng các kỹ năng cần thiết, nhằm phục vụ tốt cho công việc.
Thu phục nhân tâm là bí quyết để thành công lớn
Từng làm công nhân trong nhà máy, rồi trở thành tỷ phú giàu có hàng đầu châu Á, ông Lý hiểu rất rõ sự khác biệt giữa việc vận hành một doanh nghiệp nhỏ và một tập đoàn lớn.
Trong đó, bí quyết để ông đạt được thành công lớn chính là biết cách "thu phục nhân tâm", làm sao để các nhân viên cảm thấy gắn bó, thoải mái với mình. Theo ông, đó là mấu chốt của sự thành công trong các mối quan hệ xã hội.
"Trong vai trò một người quản lý, tôi phải nhìn ra và biết tận dụng năng lực riêng của từng người. Dù vậy, việc đầu tiên phải làm là khiến nhân sự cảm thấy họ muốn gắn bó với mình, cảm thấy thích mình, thoải mái khi giao tiếp với mình", ông Lý cho hay.
Phong cách sống đơn giản sẽ đưa tới những giá trị lớn lao
Phong cách sống của ông Lý Gia Thành rất giản dị, ông chỉ mặc những bộ suit đơn giản (Ảnh: BI).
Nhiều người cho rằng sở hữu được những món đồ cá nhân của tỷ phú Lý Gia Thành sẽ đem lại cho họ may mắn. Vì vậy, nhiều người tìm cách sở hữu những món đồ được vị tỷ phú quyên tặng cho các cuộc đấu giá từ thiện. Dù vậy, tỷ phú Lý Gia Thành khẳng định may mắn không phải là yếu tố quan trọng trong thành công của ông.
"Tôi không phải người may mắn. Tôi là người làm việc chăm chỉ để đạt được mục tiêu của mình. Tôi không phủ nhận rằng thời thế tạo nên anh hùng, trong mỗi sự nghiệp thành công lớn đều có yếu tố may mắn. Dù vậy, khi bắt tay làm bất cứ công việc gì, tôi hầu như không dựa vào yếu tố may mắn, chỉ dựa vào sự chăm chỉ làm việc và năng lực tư duy tạo ra lợi nhuận của bản thân", ông Lý nói.
Ông Lý cũng đề cao sự đơn giản trong phong cách sống. Ông không chỉ ăn vận giản dị mà còn theo đuổi một phong cách sống đơn giản. Ông tin rằng việc chi tiêu tiết kiệm là rất quan trọng trong cuộc đời mỗi người, để có thể dành tiền cho những việc quan trọng. Xuyên suốt cuộc đời mình, ông Lý cho biết bản thân chưa từng rơi vào cảnh nợ nần.
Ngoài ra, vì bản thân từng sống trong cảnh nghèo khó, nên ông Lý luôn quan tâm tới các hoạt động từ thiện, đặc biệt là từ thiện trong lĩnh vực giáo dục. Ước tính ông đã chi ra 1,5 tỷ USD cho các hoạt động từ thiện.
Ông Lý khẳng định sẽ còn tiếp tục thực hiện các hoạt động từ thiện. Ông cho biết bản thân lựa chọn phong cách sống giản dị, tiết kiệm để có thể làm được nhiều điều lớn lao, khiến cuộc sống của mình có thêm nhiều ý nghĩa.
">