Ra tòa và chuyện buồn tranh chấp nuôi con
- Tôi và vợ tôi đều 48 tuổi,òavàchuyệnbuồntranhchấpnuôphương oanh đã lấy nhau 22 năm. Do phát hiện vợ ngoại tình nên tôi quyết định ly hôn.
TIN BÀI KHÁC
当前位置:首页 > Bóng đá > Ra tòa và chuyện buồn tranh chấp nuôi con 正文
- Tôi và vợ tôi đều 48 tuổi,òavàchuyệnbuồntranhchấpnuôphương oanh đã lấy nhau 22 năm. Do phát hiện vợ ngoại tình nên tôi quyết định ly hôn.
TIN BÀI KHÁC
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Hermannstadt vs Gloria Buzau, 22h00 ngày 21/2: Tiếp tục trắng tay
Rau sống là thành phần không thể thiếu trong nhiều món ăn của người Việt (Ảnh minh họa: N.Phương).
Việc ngâm rau sống vào dung dịch thuốc tím loãng (thường là dung dịch thuốc tím 1%) hoặc nước muối loãng đều không đảm bảo vệ sinh vì không có tác dụng với trứng giun và một số vi khuẩn gây bệnh. Lượng hóa chất bảo vệ thực vật giảm đi không đáng kể nếu không rửa lại nhiều lần.
Ngoài ra, trên thị trường hiện có rất nhiều loại nước rửa rau quả, máy sục được quảng cáo có thể loại bỏ nhanh được các hóa chất độc hại trên bề mặt. Thành phần chính của các loại dung dịch này thường là nước khử ion, acid citric, sodium, hương liệu…
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia (Bộ Y tế), đây chỉ là các chất hoạt động bề mặt để lôi kéo toàn bộ các chất bẩn bám trên bề mặt rau, củ, quả như bụi bẩn, vi khuẩn, dư lượng thuốc trừ sâu…
Tuy nhiên, đối với các chất độc như thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích… đã bám sâu vào rau quả thì không một loại chất rửa rau quả nào có thể tẩy sạch.
Nếu nước rửa rau quả sử dụng các chất như nước khử ion… thì chỉ có tính chất sát trùng, sát khuẩn, chứ không có khả năng tẩy rửa. Còn nếu sử dụng các chất hóa học để tẩy rửa thì sẽ gây ra những tác hại xấu cho sức khỏe.
Rửa rau thế nào cho sạch?
Để đảm bảo rau sạch, bạn cần nhặt lấy phần ăn được rồi rửa nhiều lần bằng nước sạch rồi vớt rau vẩy ráo trước khi ăn. Tốt nhất là rửa trực tiếp từng lá dưới vòi nước chảy. Đây là biện pháp hiệu quả nhất để loại bỏ trứng giun, vi khuẩn gây bệnh và dư lượng hóa chất trừ sâu còn bám trên lá rau.
PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh, nguyên Giảng viên Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội cũng khuyên đối với rau củ quả, con đường duy nhất làm sạch là rửa.
Đầu tiên loại bỏ các loại rau dập nát. Với rau bị dập nát nếu còn hóa chất bảo vệ thực vật chúng sẽ ngấm vào các tế bào bị dập nát nhanh hơn rất nhiều so với tế bào nguyên vẹn.
Vì thế, bạn cần cắt bỏ phần dập nát, cắt gốc, cắt rễ sau đó ngâm vào trong nước lạnh một khoảng thời gian nhất định (khoảng 5-10 phút). Nếu còn hóa chất bảo vệ thực vật thì chúng sẽ được tan dần ra.
Sau đó, thay nhiều lần nước, nguyên tắc là phải rửa nhiều nước, rửa lâu, rửa bằng tay, lưu ý những khe cuống lá… để tách chất bẩn (không chỉ đất cát mà còn cả thuốc bảo vệ thuốc trừ sâu nếu có). Rửa vài ba nước, tránh rửa sơ sơ, ào ào nghĩ là sạch. Cuối cùng chúng ta nên rửa dưới vòi nước chảy.
Trong quá trình rửa cần cố gắng tránh làm cho rau bị dập nát tiếp.
Chuyên gia cũng lưu ý, các loại rau dạng củ (củ cải, su hào, cà rốt, khoai tây) bao giờ cũng sạch hơn rau có lá. Trong các loại rau dạng lá, rau trồng ở trên cạn thường sạch hơn rau ở dưới nước (rau cần, rau cải xoong…).
PGS.TS Nguyễn Vũ Trung, Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM (Ảnh: K.M).
Theo PGS.TS Nguyễn Vũ Trung, Viện trưởng Viện Pasteur TPHCM, trước đây, đỉnh dịch sốt xuất huyết tại Việt Nam thường xảy ra vào mùa mưa, từ tháng 6 đến tháng 11. Nhưng gần đây, tháng nào các cơ sở y tế cũng ghi nhận các ca bệnh, bao gồm cả các trường hợp nguy hiểm đến tính mạng.
"Hơn nữa, nếu trước đây các ổ dịch thường tập trung tại khu vực miền Trung và Nam thì nay, sốt xuất huyết đã dần được ghi nhận ở miền Bắc. Thực trạng này cho thấy cần phải gia tăng nguồn lực và bổ sung biện pháp dự phòng sốt xuất huyết chủ động như tiêm chủng khi có vaccine", TS Trung nói.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế cấp phép lưu hành và sử dụng vaccine phòng sốt xuất huyết do Takeda sản xuất cho người từ 4 tuổi trở lên. Vaccine này đã được phê duyệt tại hơn 40 quốc gia, được tiêm dưới da dưới dạng liều 0,5 ml theo lịch trình hai liều (0 và 3 tháng).
Vaccine được kỳ vọng là một giải pháp bổ sung hiệu quả, góp phần toàn diện hóa chiến lược phòng chống sốt xuất huyết hiện nay.
GS.TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương (Ảnh: K.L).
GS.TS Phan Trọng Lân, Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Chủ tịch Hội Y học Dự phòng Việt Nam, cho biết thêm, việc đưa vaccine sốt xuất huyết Dengue vào sử dụng cùng các biện pháp dự phòng truyền thống như kiểm soát véc-tơ, phòng chống muỗi đốt và nâng cao nhận thức cộng đồng là một bước tiến quan trọng đối với công cuộc phòng chống sốt xuất huyết dengue.
Cũng theo GS.TS Nguyễn Văn Kính, Phó Chủ tịch thường trực Tổng hội Y học Việt Nam, sốt xuất huyết không chỉ mang nhiều nguy cơ gây biến chứng nặng như sốc, xuất huyết nặng, suy tạng hoặc tử vong mà còn đặt áp lực lên từng cá nhân, gia đình và hệ thống y tế.
Hiện vẫn chưa có thuốc đặc trị sốt xuất huyết, bệnh tăng nặng khó đoán khiến việc điều trị đặc biệt khó khăn. Vì thế, chúng ta cần có một chiến lược phòng ngừa mạnh mẽ và chủ động hơn để giảm thiểu gánh nặng từ căn bệnh này.
" alt="Dịch sốt xuất huyết không còn diễn biến theo chu kỳ"/>Kèo vàng bóng đá Real Madrid vs Girona, 22h15 ngày 23/2: Tin vào Los Blancos
Đâu là loại đồ uống tốt cho gan bạn không thể bỏ qua? (Ảnh minh họa: K.L).
Một nghiên cứu gần đây cho thấy tiêu thụ cà phê có liên quan đến việc giảm độ cứng của gan. Đây là thước đo mà các chuyên gia chăm sóc sức khỏe sử dụng để đánh giá tình trạng xơ hóa, sự hình thành mô sẹo trong gan.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người uống cà phê có thể giảm nguy cơ mắc ung thư gan, ung thư nội mạc tử cung, sẹo gan, xơ gan, bệnh gan nhiễm mỡ không liên quan đến rượu…
Nếu bạn đã có vấn đề với gan, cà phê có thể là một lựa chọn hữu ích. Nghiên cứu cho thấy uống cà phê với một lượng vừa phải, thường là từ 1 đến 3 cốc mỗi ngày, có thể làm chậm các tình trạng sẹo gan, xơ gan, viêm gan B và C, bệnh gan nhiễm mỡ không liên quan đến rượu
Công dụng của cà phê với sức khỏe của gan
Ngoài caffeine, cà phê còn có hơn 1.000 chất hóa học. Các bác sĩ vẫn đang cố gắng tìm hiểu xem cơ thể làm gì với chúng để khiến cà phê trở nên hữu ích.
Khi cơ thể bạn tiêu hóa caffeine, nó sẽ tạo ra một chất hóa học gọi là paraxanthine làm chậm sự phát triển của mô sẹo liên quan đến xơ hóa. Điều đó có thể giúp chống ung thư gan, xơ gan do rượu, bệnh gan nhiễm mỡ không liên quan đến rượu và viêm gan C.
Hai hóa chất trong cà phê, kahweol và cafestol, có thể giúp chống ung thư. Các bác sĩ không chắc tác dụng của nó mạnh đến mức nào.
Tuy nhiên, một số cho rằng uống một lượng cà phê không đường vừa phải có thể có tác dụng khi kết hợp cùng với các phương pháp điều trị chính cho loại ung thư gan phổ biến nhất, ung thư biểu mô tế bào gan.
Axit trong cà phê có thể có tác dụng chống lại virus gây bệnh viêm gan B. Một nghiên cứu cho thấy cà phê không chứa caffein cũng có thể mang lại lợi ích tương tự.
Trong một nghiên cứu, các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng nguy cơ mắc bệnh xơ gan giảm 44% nếu bạn uống 2 cốc cà phê mỗi ngày và giảm đến 65% nếu là 4 cốc mỗi ngày.
Không nên uống quá nhiều cà phê, không uống liên tục trong một ngày (Ảnh minh họa: News Medical).
Cần lưu ý gì khi uống cà phê?
Dù vậy, TS.BS Nguyễn Trọng Hưng, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho rằng thông tin trong nghiên cứu trên chỉ mang tính chất tham khảo vì mới chỉ nghiên cứu trên một nhóm đối tượng nhỏ. Hơn nữa cà phê cũng là một dạng kích thích không khuyến khích uống quá nhiều, uống liên tục trong một ngày.
Cụ thể, một người bình thường có thể uống khoảng 250-400mg cafein (tương đương 2-3 ly) một ngày.
Một số nhóm đối tượng như người mắc các bệnh lý mãn tính (tim mạch, đang bị rối loạn nhịp tim…) trước khi dùng thì phải hỏi ý kiến bác sĩ. Lý do cà phê có thể làm tăng nhịp tim, nhịp thở, có thể gây kích thích ở đường tiêu hóa, buồn nôn, đau dạ dày… hoặc làm tăng nhu động ruột.
BS Hưng cho biết thêm, việc uống cần được kiểm soát phù hợp với sức khỏe, thể trạng, bệnh tật của từng người. Có người uống cà phê để sảng khoái nhưng có người uống mất ngủ. Người đang bị mất ngủ, lo âu nếu uống cà phê sẽ rất nguy hiểm.
Tương tự, người mắc các bệnh tim mạch uống cà phê sẽ làm tăng nhịp tim, rối loạn nhịp tim…
Trong khi đó, người Việt chưa có thói quen đi khám sức khỏe định kỳ, nên có thể không biết bản thân đang có bệnh tiềm ẩn. Nếu sử dụng quá nhiều các chất kích thích như rượu, bia, cà phê …thì rất nguy hiểm.
Phụ nữ có thai cũng nên thận trọng khi uống cà phê chứa caffeine. Cần lưu ý rằng cà phê đã khử caffeine vẫn chứa cafein. Một tách cà phê bình thường có thể chứa 75 đến 165 mg caffeine, trong khi cà phê khử cafein chứa trung bình 2-7mg.