Đạo diễn Đỗ Thanh Hải chia sẻ ảnh chụp cùng đoàn phim 'Hương vị tình thân' tại Ninh Bình ngày 25/9.
Hương vị tình thân đang đi dần đến chặng cuối. Ê kíp đang gấp rút quay những cảnh cuối cùng ở bối cảnh Ninh Bình để kịp phát sóng. Theo thông tin từ chương trình VTV Kết nốithì Hương vị tình thânsẽ dài hơn 130 tập (thay vì 120 tập như dự kiến ban đầu). Như vậy phim sẽ kết thúc phát sóng vào khoảng cuối tháng 10.
Biên kịch Trịnh Khánh Hà hé lộ về những tập cuối phim: "Sẽ còn phát triển tuyến nhân vật bí mật của ông Sinh nhiều hơn là câu chuyện bên bản Hàn làm. Cách ứng xử của các nhân vật cũng sẽ thay đổi bởi bản thân nhân vật Nam trong bản gốc, hành trình hôn nhân của cô ấy rất sớm và trắc trở sẽ ít hơn. Ở đây chúng ta tháo gỡ rất nhiều thứ, tình gia đình, tình cha con", biên kịch Trịnh Khánh Hà nói.
" alt="Phương Oanh khóc trước giờ chia tay phim 'Hương vị tình thân'" />Phương Oanh khóc trước giờ chia tay phim 'Hương vị tình thân'
Nhà thờ Phúc Hải (phường Tân Phong, TP Biên Hòa) đã bắt đầu lên đèn, các giáo dân đã hoàn thành hang đá nơi Chúa sinh ra đời để tưởng nhớ trong mùa Giáng sinh.
Các em thiếu nhi tập những bài múa văn nghệ, biểu diễn tiết mục hoạt cảnh để phục vụ trong ngày Chúa giáng sinh.
Bên cạnh đó, các cửa hàng kinh doanh thức ăn, nước uống cũng trang trí Noel để thu hút các bạn trẻ đến check in với những tiểu cảnh độc đáo.
Bạn trẻ check in bên cây thông tại một cửa hàng
“Tranh thủ ngày đầu tuần tôi cùng nhóm bạn đến quán cà phê check in Noel sớm chứ sợ đi mấy ngày gần Giáng sinh nhà thờ rất đông, chụp không đẹp”, bạn Thu Uyên (ngụ phường Trảng Dài, TP Biên Hòa) chia sẻ.
Những tiểu cảnh trang trí tại các quán cà phê cũng thu hút người trẻ chụp ảnh
Kim Nguyên (ngụ phường An Hòa, TP Biên Hòa) cho biết, mọi năm do bận công việc nên đến cận ngày cô mới có thời gian đi chụp ảnh check in Noel. Năm nay dù bận cỡ nào cô cũng sắp xếp đi chụp ảnh Giáng sinh sớm để đăng lên mạng xã hội “sống ảo” với bạn bè.
Với thời tiết mát mẻ tại Đồng Nai về đêm, nhiệt độ khoảng 26-27 độ C, mọi người thoải mái lựa chọn những điểm đến tham quan, chụp ảnh để chào đón Giáng sinh 2023.
Nguồn gốc, ý nghĩa và thời gian diễn ra lễ Giáng sinh 2023
Lễ Giáng sinh thường diễn ra trong 2 ngày, bắt đầu từ tối 24/12 đến hết ngày 25/12. Noel 2023 sẽ rơi vào thứ Hai, ngày 25/12." alt="Xóm đạo ở Đồng Nai lên đèn đón Giáng sinh, các cô gái chen vai 'sống ảo'" />
...[详细]
Vợ chồng Beyoncé cũng như mẹ nữ ca sĩ từ chối bình luận thêm về vụ cháy.
Cập nhật mới nhất, giới chức New Orleans xác nhận với TMZvụ cháy được xác định là "vụ đốt phá đơn giản" - tức do người gây nên. Phía cảnh sát từng nhận một cuộc gọi từ một người khả nghi trước khi đến hiện trường. Khi đến nơi, lửa đã bắt đầu lan ra khắp căn biệt thự. Vợ chồng Jay-Z và Beyoncé đang thuê một đội dọn vệ sinh chuyên nghiệp xử lý phần còn lại sau đám cháy.
Căn biệt thự ở khu Garden District bị cháy được xây dựng vào năm 1927 như một nhà thờ Presbyterian phong cách baroque của Tây Ban Nha trước khi tái sử dụng như một trường học múa Ballet. Biệt thự gồm 1 dinh thự chính 3 tầng cao 26m, rộng 1412 m2, mái màu xanh, có 6 phòng tắm và 6 phòng ngủ; cùng 3 căn nhà khác. Về pháp lý, biệt thự này thuộc sở hữu của công ty do mẹ Beyoncé là bà Tina Knowles điều hành.
Beyoncé và Jay-Z cũng sở hữu nhiều ngôi nhà đắt giá ở New York, The Hamptons, Houston và Bel-Air cũng như là chủ một hòn đảo.
MV 'ALREADY' Beyoncé và Shatta Wale, Major Lazer kết hợp
Cẩm Loan
Chi 28 tỷ mua xe cho chó, gần 18 tỷ làm bồn cầu của sao Hollywood
Gần 30 tỷ để mua xe cho chó, hay 17,8 tỷ để mua bồn cầu, Rihana, Lady Gaga, Kanye West... cho thấy các ngôi sao có những cách tiêu tiền rất khác người khiến người hâm mộ bất ngờ.
" alt="Biệt thự 55 tỷ của Beyoncé bị kẻ gian đốt cháy" />
...[详细]
Cháy lớn ở quán Karaoke trên đường Trần Thái Tông. Ảnh: T. Thường
"Khoảng gần 2h chiều tôi, tôi thấy khói bốc ra từ quán karaoke, sau đó do gió to, lửa bắt đầu lan sang 3 nhà còn lại. Nhà bên cạnh mới khai trương bán quần áo được khoảng chục ngày cũng bị cháy rụi”, ông Vũ (quê Thái Bình) sống gần khu vực bị cháy kể lại.
Chứng kiến vụ cháy từ khi mới bùng phát, chị Hoàng Thị Hạnh cho biết, khi đám cháy bắt đầu diễn ra, chị đang ở trong nhà. Ngửi thấy mùi khét và nghe tiếng mọi người hô cháy, chạy ra ngoài xem, chị Hạnh thấy khói bốc ra từ quán karaoke bên cạnh, đám cháy cứ mỗi lúc mỗi lớn. “Vừa lúc đó, tôi thấy có nhiều người dùng áo bịt mũi tháo chạy từ trong quán karaoke ra”, chị Hạnh run run nói.
Theo lời kể của Anh Tình, bảo vệ một khách sạn phía sau quán karaoke 68, lúc quán karaoke 68 bốc cháy dữ dội, anh Tình thấy một nam thanh niên ra cửa phía sau nhưng không trèo xuống thoát thân mà chỉ ném áo xuống, sau đó lại quay vào trong, có lẽ là để cứu bạn. Sau đó, anh Tình quan sát thì không thấy ai thoát ra từ phía cửa sau nữa.
Anh Hoàng Q, một người đi đường chứng kiến sự việc cho biết: "Tôi đi ngang qua, thấy biển quảng cáo bốc cháy. Lúc đầu, lửa chỉ men ở biển quảng cáo, khoảng 15 phút sau, lửa cháy to hơn, lan rộng, nhiều người hoảng loạn ào ra. Khoảng nửa giờ phút sau khi cháy to, tôi thấy lực lượng cứu hỏa có mặt".
..." alt="Cháy quán karaoke Trần Thái Tông: Nhân chứng kể lại vụ việc" />
...[详细]
Rạp "Thầy Năm Tú" - rạp cải lương có tuổi thọ trên 100 năm tại Mỹ Tho (Tiền Giang)
Ban đầu rạp chỉ dùng cho chiếu bóng. Đến năm 1918, thầy Năm Tú mới lập ra gánh hát Thầy Năm Tú. Gánh hát này được tập hợp từ gánh hát của André Thận vừa tan rã. Thầy Năm Tú đã tuyển thêm đào kép, sắm thêm đạo cụ và nhất là tìm thêm người viết tuồng để nó trở thành gánh cải lương đầu tiên ở miền Nam.
Sau đêm diễn vở cải lương đầu tiên, hàng đêm rạp Thầy Năm Tú luôn sáng đèn và khán giả đến xem kín cả rạp. Thời vàng son của cải lương kéo dài khá lâu.
Lúc này, nghệ thuật cải lương chưa được trọn vẹn nhưng các nghệ sĩ vẫn cố gắng đem hết khả năng và trí tuệ phục vụ khán giả. Năm 1920, bản "Dạ cổ hoài lang" của Cao Văn Lầu xuất hiện, để sau đó cải biên thành vọng cổ bổ sung cho cải lương hoàn chỉnh đến ngày nay.
Ngoài gánh hát Thầy Năm Tú, còn có nhiều gánh hát khác mới thành lập. Cải lương trở thành món ăn không thể thiếu của người dân miền Nam và cả nước.
Gánh hát Thầy Năm Tú hoạt động miệt mài cho đến năm 1928 thì sa sút. Không còn khả năng hoạt động, thầy Năm phải cho giải tán gánh hát và bán rạp.
Thời điểm này, tại Mỹ Tho xuất hiện một gánh hát mới mà tầm cỡ và quy mô hoạt động còn hơn nhiều lần, đó là gánh hát và rạp hát Huỳnh Kỳ, của Bạch công tử Lê Công Phước.
Siêu thị Tiền Giang trước đây là rạp Huỳnh Kỳ của Bạch Công tử
Là người từng du học tại Pháp về nghệ thuật sân khấu, Bạch công tử đã kết hợp với Nguyễn Ngọc Cương lập gánh Phước Cương.
Chỉ một năm sau, Bạch công tử tách ra lập gánh Huỳnh Kỳ, giao cho vợ là nghệ sĩ Phùng Há làm bầu gánh. Gánh hát quy tụ được rất nhiều đào kép nổi tiếng thời bấy giờ.
Theo nhiều tài liệu ghi lại, đây là gánh cải lương có quy mô lớn ở vùng lục tỉnh Nam kỳ. Ông cũng cho xây dựng rạp hát cũng với tên Huỳnh Kỳ tại Mỹ Tho để làm nơi gánh hát biểu diễn thường xuyên.
Cải lương ngày càng được nhiều người hâm mộ. Rạp cải lương được mở ra trên cả miền Nam và dĩ nhiên rạp Thầy Năm Tú và rạp Huỳnh Kỳ vẫn là những rạp tiên phong trong thời kỳ này.
Nhiều tuồng cải lương đến hôm nay vẫn còn nhiều người nhớ đến như: Áo cưới trước cổng chùa, Dưới hai màu áo, Lan và Điệp, Lỡ bước sang ngang, Tô Ánh Nguyệt.
Cải lương tiếp tục sống và lớn mạnh cho đến năm 1980 bắt đầu vơi khách và đến 1985 thì ánh đèn sân khấu dường như tắt lịm.
Trải qua các thời kỳ hưng phế của cải lương đến hôm nay, rạp Huỳnh Kỳ trở thành siêu thị.
Năm 2014, rạp Thầy Năm Tú được khởi công xây dựng, tu bổ hoàn tất vào tháng 12 với kinh phí gần 3 tỷ đồng, tổng diện tích 542 m2. Rạp đi vào hoạt động 7/2015 và chính thức đón nhận bằng công nhận di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh.
Nhưng cũng từ đó, ánh đèn trên sân khấu của rạp Thấy Năm Tú cũng chỉ le lói qua đêm. Mãi cho đến ngày 5/11/2016 vừa qua, đêm nghệ thuật cải lương “Ngân mãi tiếng tơ đồng” nhằm phục vụ miễn phí công chúng mộ điệu cải lương được công diễn.
Chương trình do nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ, Đoàn Nghệ thuật tổng hợp tỉnh Tiền Giang, đứng ra tổ chức, như làm bừng tỉnh giấc ngủ vùi của cải lương.
Áp phích "Ngân mãi tiếng tơ đồng" lần 2
Đúng 1 tháng sau, “Ngân mãi tiếng tơ đồng lần 2” tiếp tục đánh thức giấc ngủ của cải lương.
Qua 2 lần trình diễn, nhiều trích đoạn cải lương vang bóng một thời như: Lan và Điệp, Tô Ánh Nguyệt, Giũ áo bụi đời (lần 1) và Bên cầu dệt lụa, Hòn vọng phu và Tình mẫu tử (lần 2) đã được đông đảo công chúng mộ điệu nhiệt liệt hưởng ứng.
Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ trong một trích đoạn cải lương
Nghệ sĩ Võ Huỳnh Mơ bày tỏ: "Là một nghệ sĩ cải lương, tôi không thể đứng nhìn bộ môn nghệ thuật mình theo đuổi bị mai một. Tôi cố gắng duy trì một tháng một lần phục vụ miễn phí bà con.
Rất tiếc chương trình lần 3 không thể xuất hiện trong dịp Tết đến nên đành lỗi hẹn bà con. Chúng tôi mong sao tiếng hát sẽ mãi vang lên, ánh đèn luôn rực rỡ để cái nôi của cải lương miền Nam được tỏa sáng.
Tôi chỉ sợ rằng khả năng không cho phép nên mong mỏi sẽ có thêm nhiều bàn tay góp sức, chăm lo cho nền cải lương tỉnh nhà".
Tài xế xe ôm là cháu nội vua Thành Thái giờ ra sao?
"Từ khi chào đời đến nay, tôi chưa một lần được về Huế ăn Tết cùng thân tộc", anh Nguyễn Phước Bảo Tài, cháu nội vua Thành Thái, cho biết trong cuộc trò chuyện vào dịp cuối năm.
" alt="Rạp cải lương đầu tiên: Chốn giải trí bậc nhất lục tỉnh Nam kỳ" />