Q&A: Khám sức khỏe định kỳ có được bảo hiểm y tế thanh toán không?

  发布时间:2025-04-10 22:45:32   作者:玩站小弟   我要评论
Tôi tham gia bảo hiểm y tế từ năm 2015,ámsứckhỏeđịnhkỳcóđượcbảohiểmytếthanhtoánkhôlịch thi đấulịch thi đấu afflịch thi đấu aff、、。

Tôi tham gia bảo hiểm y tế từ năm 2015,ámsứckhỏeđịnhkỳcóđượcbảohiểmytếthanhtoánkhôlịch thi đấu aff thường đi khám cơ sở tư nhân ít dùng thẻ BHYT. Nay tôi sắp kết hôn, muốn khám sức khỏe tiền hôn nhân, khám tổng quát... thì có được thanh toán BHYT không vì chi phí này tôi thấy cũng nhiều? (Lệ Đài, TP.HCM)

Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời:

Theo quy định tại khoản 3 Điều 23 Luật Bảo hiểm y tế, chi phí khám sức khỏe thuộc một trong các trường hợp không được hưởng BHYT.

Khám tiền hôn nhân là một trường hợp khám sức khỏe không thuộc phạm vi thanh toán của quỹ BHYT và người bệnh sẽ phải tự thanh toán.

Tại Điều 21 Luật Bảo hiểm y tế quy định, người tham gia BHYT được Quỹ BHYT chi trả các chi phí khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng khi không may ốm đau và chi phí khám thai định kỳ, sinh con.

Ngoài khám sức khỏe, có 11 trường hợp khác không được hưởng BHYT dù đi khám chữa bệnh đúng tuyến gồm:

- Chi phí trong trường hợp khám bệnh để sàng lọc, chẩn đoán sớm một số bệnh; Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con; Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên... mà đã được ngân sách nhà nước chi trả (tại khoản 1 Điều 21 Luật BHYT).

- Điều dưỡng, an dưỡng tại cơ sở điều dưỡng, an dưỡng.

- Xét nghiệm, chẩn đoán thai không nhằm mục đích điều trị.

- Sử dụng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, dịch vụ kế hoạch hóa gia đình, nạo hút thai, phá thai, trừ trường hợp phải đình chỉ thai nghén do nguyên nhân bệnh lý của thai nhi hay của sản phụ.

- Điều trị lác, cận thị và tật khúc xạ của mắt, trừ trường hợp trẻ em dưới 6 tuổi.

- Khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng trong trường hợp thảm họa.

- Sử dụng dịch vụ thẩm mỹ.

- Sử dụng vật tư y tế thay thế bao gồm chân tay giả, mắt giả, răng giả, kính mắt, máy trợ thính, phương tiện trợ giúp vận động trong khám bệnh, chữa bệnh và phục hồi chức năng.

- Khám bệnh, chữa bệnh nghiện ma túy, nghiện rượu hoặc chất gây nghiện khác.

- Giám định y khoa, giám định pháp y, giám định pháp y tâm thần.

- Tham gia thử nghiệm lâm sàng, nghiên cứu khoa học.

5 nhóm chính sách bảo hiểm y tế dự kiến được điều chỉnh

5 nhóm chính sách bảo hiểm y tế dự kiến được điều chỉnh

Theo Bộ Y tế, hiện nay có 91 triệu người tham gia bảo hiểm y tế, đạt tỷ lệ bao phủ 91,1% dân số Việt Nam. Dự thảo mới sẽ có nhiều thay đổi về chính sách chi trả và đối tượng tham gia.

相关文章

  • {keywords}

    Đối tượng Moong Thị May Khăm tại cơ quan điều tra

    Trước đó, ngày 3/3, Công an huyện Kỳ Sơn nhận được tin báo của chị Moong Thị Ly (SN 1996, trú tại bản Huồi Thum, xã Na Ngoi, Kỳ Sơn) về việc bị Moong Thị May Khăm lừa sang Trung Quốc để bán lấy tiền.

    Công an huyện Kỳ Sơn xác minh, triệu tập đối tượng liên quan đấu tranh làm rõ sự việc. Tại cơ quan điều tra, Khăm khai nhận toàn bộ hành vi phạm tội, từ tháng 8/2013 đến nay đã thực hiện trót lọt 4 vụ mua bán người ra nước ngoài.

    Vụ việc đầu tiên vào khoảng 8/2013, Moong Thị May Khăm từ Trung Quốc trở về thăm gia đình tại bản Huồi Thợ, xã Hữu Kiệm (Kỳ Sơn) thì gặp chị Moong Thị Ly (SN 1996, trú tại bản Huồi Thum, xã Na Ngoi, Kỳ Sơn).

    Khăm hỏi chị Ly có muốn đi lấy chồng Trung Quốc không, nếu đồng ý đi thì Khăm sẽ lo cho cuộc sống sung sướng. Ly có hỏi lại Khăm, nếu đi lấy chồng Trung Quốc thì chị sẽ trả bao nhiêu tiền. May Khăm trả lời, sẽ trả với số tiền là 40 triệu đồng và được Ly đồng ý.

    Không lâu sau, Khăm đưa chị Ly đi sang Trung Quốc, ở nhà chồng May Khăm được 3 ngày thì Khăm đưa người đàn ông Trung Quốc đến xem, bán chị Ly với 4 vạn nhân dân tệ.

    Với chiêu trò trên, khoảng tháng 7/2014, Khăm đã bán chị Moong Thị Tích (SN 1990, trú tại bản Huồi Thợ, xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn) với số tiền 40 triệu đồng.

    Sau khi bán tiếp chị Tích, Khăm nhận tiền của một người Trung Quốc 6,5 vạn nhân dân tệ, sau đó cho gia đình chị Tích 80 triệu đồng.

    Nhận thấy việc kiếm tiền từ bán người dễ dàng, tháng 8/2014, Khăm tiếp tục về quê tìm người cùng với chiêu trò lấy chồng Trung Quốc. Khăm tiếp tục đưa chị Moong Thị Giang (trú bản Huồi Thợ, Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn) cho một người đàn ông Trung Quốc với giá 3 vạn nhân dân tệ.

    Khăm cầm số tiền 2,5 vạn nhân dân tệ, còn 5.000 nhân dân tệ thì Khăm đưa cho một người ở Trung Quốc tiền môi giới.

    Sau khoảng 15 ngày, Khăm về Việt Nam và đưa cho bố mẹ chị Giang 30 triệu đồng rồi quay về Trung Quốc.

    Tiếp đó, khoảng tháng 8/2014, khi Khăm đang ở nhà chồng bên Trung Quốc thì có chị tên là Niệm (quê ở huyện Tương Dương) cũng lấy chồng ở Trung Quốc.

    Niệm nói với Khăm mới đưa 1 em ở Việt Nam sang, nhờ Khăm tìm mối để bán, nếu bán được sẽ trả cho 5.000 nhân dân tệ.

    Sau khi tìm được mối và bán nạn nhân, Khăm được Niệm đưa cho 5.000 nhân dân tệ tiền công.

    Đầu năm 2016, May Khăm bỏ chồng Trung Quốc về Việt Nam lấy chồng khác, sinh sống tại xã Hữu Kiệm (huyện Kỳ Sơn) cho đến khi bị bắt.

    Ba người Trung Quốc vào rẫy cà phê “tuyển” cô dâu Việt

    Sáng ngày 13/1, Nga hẹn gặp Dương tại một nhà nghỉ ở thị trấnĐắk Mâm để giao số tiền 5 triệu đồng (trước đó đã đưa 15 triệu) thì bị lực lượngcông an ập vào bắt quả tang.

    '/>

最新评论