Nhận định

Đội tuyển quốc gia Nhật Bản

字号+ 作者:NEWS 来源:Thời sự 2025-02-15 13:34:35 我要评论(0)

Thể Thao,ĐộituyểnquốcgiaNhậtBảtin thể thao 24/7 Bóng đáĐội tuyển quốc gia Nhật Bản – Khổ luyệntin thể thao 24/7tin thể thao 24/7、、

Đội tuyển quốc gia Nhật Bản – Khổ luyện và thành công

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
benh nhân (2).png
Bệnh nhân đang được điều trị sau khi ăn tiết canh. Ảnh: BVCC

Hiện tại, bệnh nhân được điều trị tích cực bởi biến chứng suy đa tạng, rối loạn đông máu nặng, được lọc máu liên tục, truyền các chế phẩm của máu. 

Theo Thạc sĩ, bác sĩ Phạm Văn Phúc, Phó Trưởng khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, tiết canh dễ gây hại cho sức khỏe. Ở ngoài hàng quán, tiết canh được lấy từ tiết động vật tươi sống, mất vệ sinh an toàn thực phẩm. Nếu ăn phải tiết canh của lợn đang mắc bệnh, người dân có nguy cơ cao mắc liên cầu lợn. Thời gian ủ bệnh từ 2-3 ngày. Người bệnh bị nhiễm trùng nặng, dễ dẫn tới viêm màng não, nhiễm trùng huyết, viêm khớp, viêm nội tâm mạc. 

Vì vậy, để phòng tránh bệnh liên cầu lợn, bác sĩ Phúc khuyến cáo, người dân nên chọn mua thịt lợn đã qua kiểm định của cơ quan thú y. Tránh mua thịt lợn có màu đỏ khác thường, xuất huyết hoặc phù nề; cần nấu chín thịt lợn. Đặc biệt lưu ý là người dân không ăn lợn chết, các món tái, đặc biệt là tiết canh lợn. 

Những người có vết thương hở phải đeo găng tay khi tiếp xúc với thịt lợn tái hoặc sống. Phải giữ các dụng cụ chế biến ở nơi sạch sẽ, rửa sạch tay và các dụng cụ chế biến sau khi tiếp xúc, chế biến thịt lợn. 

Cấp cứu sau khi uống nước lá đu đủ trị xương khớpBị đau xương khớp, người phụ nữ ở Hà Nội tự mua thuốc trên mạng kết hợp với nấu nước lá đu đủ, củ ráy uống cả tháng. Kết quả, bệnh nhân phải nhập viện cấp cứu vì suy gan." alt="Nam thanh niên nguy kịch sau khi ăn tiết canh" width="90" height="59"/>

Nam thanh niên nguy kịch sau khi ăn tiết canh

dich dau mua.jpg
Đậu mùa khỉ chủ yếu lây lan ở châu Phi. Ảnh minh họa: Mforum

Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh châu Phi (ACDC) đã tuyên bố đợt bùng phát là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng vào ngày 13/8.

Từ đầu năm nay, hơn 17.000 trường hợp mắc đậu mùa khỉ và hơn 500 ca tử vong được ghi nhận ở 13 quốc gia châu Phi. Trong đó, Cộng hòa Dân chủ Congo có 14.000 ca với 96% số bệnh nhân được xác nhận trong tháng này. 

Đậu mùa khỉ là bệnh do virus gây ra có thể lây lan qua tiếp xúc gần gũi như chạm, hôn hoặc quan hệ tình dục, cũng như qua các bề mặt như khăn trải giường, quần áo và kim tiêm. Các triệu chứng bệnh bao gồm sốt, phát ban, nhức đầu, đau cơ và lưng, kiệt sức…

Trong nhiều thập kỷ, căn bệnh phần lớn lưu hành ở châu Phi, nhưng bắt đầu lan rộng ở châu Âu và Bắc Mỹ vào năm 2022. 

WHO trước đó đã tuyên bố sự lây lan của đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu vào tháng 7/2022 và chấm dứt vào tháng 5/2023. 

Bệnh được đặc trưng bởi hai dòng I và II. Nhánh II là nguyên nhân gây ra đợt bùng phát năm 2022 nhưng nhánh Ib gây ra bệnh nặng hơn.

“Chúng ta không đối phó với một đợt bùng phát của một nhánh. Chúng ta đang đối phó với một số đợt bùng phát của các nhóm ở các quốc gia với những phương thức lây truyền và mức độ rủi ro khác nhau”, ông Tedros nói rõ.

Các quan chức của WHO khẳng định virus có thể được ngăn chặn “khá đơn giản nếu chúng ta làm đúng việc vào đúng thời điểm”. Họ tiếp tục kêu gọi hợp tác quốc tế trong việc tài trợ và tổ chức nhằm dập tắt sự bùng phát đậu mùa khỉ cũng như nghiên cứu để hiểu rõ hơn về nhánh Ib. 

Theo WHO, hiện trong kho có khoảng nửa triệu liều vắc xin và dự kiến tới cuối năm sẽ thêm 2,4 triệu liều. Cộng hòa Dân chủ Congo và Nigeria sẽ là những nước đầu tiên nhận được vắc xin. 

Tính đến đầu năm 2024, Việt Nam đã ghi nhận 121 ca mắc bệnh đậu mùa khỉ, trong đó có 6 ca tử vong. Theo Bộ Y tế, các ca bệnh này đa số ghi nhận tại TP HCM và một số địa phương khác như Lâm Đồng, Long An, Bình Dương, Cần Thơ... Trường hợp mắc chủ yếu là nam giới (chiếm hơn 90%). Các bệnh nhân đậu mùa khỉ đều có triệu chứng lâm sàng là mụn nước, mụn mủ, phát ban.

" alt="WHO tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu" width="90" height="59"/>

WHO tuyên bố đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp về sức khỏe toàn cầu

 

Quán ốc của vợ chồng chị Loan (46 tuổi) và anh Dũng (49 tuổi) tại lô 12C chung cư Nguyễn Thiện Thuật, phường 1, quận 3 (TPHCM) là địa chỉ ăn uống có tiếng nhiều năm nay.

Một trong những lí do thu hút thực khách tới quán là nhờ độ "chơi trội" của vợ chồng chủ quán. Vợ chồng anh Dũng đeo hàng trăm cây vàng trên người trong lúc nấu nướng, đón khách.

Mở lại quán sau thời gian dài đóng cửa vì dịch Covid-19, số lượng vàng anh Dũng đeo trên người tăng đáng kể. Chia sẻ với phóng viên báo VietNamNet, anh Dũng cho biết:

"Tổng số vàng tôi đeo trên người hiện tại là 115 cây, trong đó có sự xuất hiện của chiếc lắc tay vàng có tên "cọp xé Covid-19". Tôi đặt riêng bộ lắc này với ý nghĩa mong xé tan Covid-19".

{keywords}

Chủ quán ốc có "1-0-2" này cũng khẳng định: "Ai nói vàng giả cứ đến thẳng tiệm vàng Kim Sen 10 ở Chợ Thiếc hỏi là biết”

{keywords}

Bộ lắc tay "cọp xé Covid-19" được anh Dũng đặt làm riêng tại một cửa hàng vàng ở Quận 1 mới đây

{keywords}

Chiếc vòng cổ vàng là món đồ trang sức đắt nhất đến hiện tại của anh Dũng

 Từ khoảng 18h tối, khách gần như đã ngồi kín hết các bàn trong quán. Địa chỉ của quán khá khó tìm bởi phải rẽ qua nhiều hẻm nhỏ nên khách ở đây chủ yếu là khách quen lâu năm.

Trong khi chị Loan trực tiếp chế biến và chỉ đạo nhân viên trong phía bếp thì anh Dũng là người tiếp đón khách, thu tiền. Ở quán phục vụ đủ loại hải sản như sò, hàu, bạch tuộc, nghêu, ốc...

{keywords}

Quán thường đông kín chỗ vào buổi tối

"Quán tôi là quán ốc bình dân thôi nhưng khách nào tới tôi cũng đón tiếp sao cho chu đáo nhất. Mở lại sau dịch, lượng khách giảm 50% rồi. Chúng tôi bán túc tắc để duy trì cuộc sống thôi", anh Dũng cho biết.

Nói về việc đeo 115 cây vàng trên người (tương đương khoảng 7 tỷ đồng) anh Dũng không ngần ngại cho biết: "Đó là sở thích của tôi.Người khác thích sưu tầm tem, đồ cổ, mô hình còn tôi thích sưu tầm vàng. Mà quan trọng, tôi đeo nhiều vàng, khiến khách tò mò tìm đến xem, ngắm nghía rồi thử ốc nhà tôi luôn. Đây cũng là cách quảng cáo tốt cho quán".

{keywords}

Anh Dũng cũng thừa nhận, rất nhiều người nói vợ chồng anh "cố ý khoe mẽ", "làm màu", thậm chí bán tín bán nghi về loại vàng anh đeo.

"Chúng tôi thấy bình thường thôi. Ai nói gì cứ nói còn tôi thích tôi cứ làm. Chúng tôi làm ăn chân chính, có điều kiện thì có quyền sử dụng tiền theo ý thích", anh nói.

Anh Dũng cho biết, anh đã đeo vàng đứng bán ốc nhiều năm nay. Chỉ là từ năm 2018 - 2019, anh mới đeo số lượng vàng lớn hơn. Đây cũng là thời điểm nhiều người làm Youtube đến quán quay, khiến hình ảnh vợ chồng anh trở nên "nổi tiếng" khắp mạng xã hội.

"Đeo 115 cây vàng giúp tôi thu hút đông khách hơn nhưng muốn giữ khách thì phải do chất lượng đồ ăn và thái độ phục vụ của mình", anh Dũng chia sẻ.

{keywords}

Theo anh Dũng, toàn bộ ốc và hải sản ở quán anh đều là đồ tươi 100%. Vợ chồng anh và nhân viên chuẩn bị nguyên liệu từ sáng sớm đến khoảng 14h chiều mỗi ngày. Quán bắt đầu đón khách từ 15h và có khi mở tới 1,2 giờ sáng hôm sau.

Khách tới quán có thể trực tiếp lựa chọn hải sản tươi sống theo ý thích và theo dõi quá trình chế biến của chủ quán. Chị Loan vợ anh Dũng rất chịu khó cập nhật những món ăn mới lạ vào menu. Thậm chí, khách có thể chọn hải sản và nói chủ quán chế biến món ăn theo khẩu vị riêng của mình.

{keywords}

Chị Loan cũng đeo khá nhiều vòng vàng trên tay

Ngoài những món được tính theo thời giá như ốc đỏ, ốc giác, ốc hương, cua, tôm… thì mức giá cho mỗi món ở đây rơi vào khoảng 60.000 – 150.000 đồng/phần. "Quán tôi có 4 thứ miễn phí, bao gồm trà đá, rau câu tráng miệng, khăn lạnh và phí trông xe", anh Dũng cho biết.

{keywords}

Quán thu hút nhiều thực khách trẻ

"Nhà mình ở gần đây. Mình ghé quán vài lần rồi. Lần đầu đến thấy lạ lắm, không hiểu sao anh chủ quán dám đeo nhiều vàng thế đứng bán hàng. Đây đúng là chuyện lạ ở Sài Gòn. Việc đó làm mình tò mò nhưng lí do mình quay lại nhiều lần là bởi đồ ăn ở đây ngon, tươi, nhiều món lạ miệng, hợp giới trẻ", bạn Lê Tuấn Tú (Quận 3, TPHCM) cho biết.

Khác với Tú, chị Nguyễn An Phương Thảo lần đầu tới quán ốc Loan. Chị Thảo được bạn thân giới thiệu về địa chỉ ăn uống này.

"Bạn mình khen lắm, nói đồ ở đây tươi, giá hợp lý nên mình tới thử. Đồ ăn khá vừa ý mình, quán phục vụ cũng tốt", chị Thảo đánh giá. "Mình thấy anh chủ quán đeo rất nhiều vàng trên người. Bản thân mình không quá tò mò nhưng mình thấy đây như một cách gây chú ý, tạo điểm nhấn, PR cho quán. Cũng thú vị đấy", chị Thảo nói thêm.

{keywords}

Dịch Covid-19 ập tới đã làm ảnh hưởng lớn tới thu nhập của vợ chồng anh Dũng. "Gần 20 năm mở quán, năm nay là thời điểm khó khăn nhất với vợ chồng tôi. Để có được cơ ngơi, tài sản như hiện tại, hai vợ chồng phải làm ăn chăm chỉ, tích lũy nhiều năm chứ không phải một sớm một chiều", anh Dũng nói.

Lưu Quốc Minh

" alt="Chủ quán đeo 115 cây vàng, giá cả 7 tỷ đồng đón khách, quán ốc đông nườm nượp" width="90" height="59"/>

Chủ quán đeo 115 cây vàng, giá cả 7 tỷ đồng đón khách, quán ốc đông nườm nượp