Thanh tra Chính phủ cũng được yêu cầu hoàn thiện Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập; báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong trong quý I/2021. (Ảnh minh họa: Internet)

Theo thông tin từ Văn phòng Chính phủ, trung tuần tháng 1/2021, Thanh tra Chính phủ đã đã có đề nghị về việc xây dựng Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập.

Về đề xuất trên của Thanh tra Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình vừa đồng ý bổ sung vào Chương trình công tác năm 2021 của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ xây dựng Nghị định quy định Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn.

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ giao Thanh tra Chính phủ nghiên cứu, xây dựng và trình Chính phủ nghị định này trong tháng 12/2021.

Cũng theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Thanh tra Chính phủ hoàn thiện Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập, bảo đảm đáp ứng các quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 và Nghị định 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 của Chính phủ về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong trong quý I/2021.

Trong kế hoạch ứng dụng CNTT vào hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính phủ số và bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2021 - 2025 của Thanh tra Chính phủ, cơ quan này đã xác định rõ mục tiêu hướng tới là xây dựng thành công Chính phủ số tại Thanh tra Chính phủ theo lộ trình Đảng và Nhà nước đề ra; phát triển hạ tầng kỹ thuật, các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu dùng chung và chuyên ngành tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.

Đặc biệt, việc triển khai Đề án “Xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập” cũng được Thanh tra Chính phủ xác định là một mục tiêu cụ thể cần đạt trong giai đoạn từ nay đến năm 2025, bên cạnh những mục tiêu khác như: triển khai dự án Xây dựng nền tảng chia sẻ, tích hợp dùng chung cấp Bộ - LGSP; 100% cán bộ, công chức, viên chức làm việc trên môi trường mạng; sử dụng có hiệu quả các hệ thống phần mềm dùng chung của Thanh tra Chính phủ...

Liên quan đến việc phát triển dữ liệu, trong giai đoạn 2016 - 2020, Thanh tra Chính phủ đã từng bước xây dựng các ứng dụng CNTT để phát triển dữ liệu liên quan đến công tác quản lý nhà nước của cơ quan mình và ngành Thanh tra.

Cụ thể như đưa vào sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về khiếu nại, tố cáo đến cấp quận/huyện và tương đương trên phạm vi toàn quốc. Thông qua hệ thống, đã giúp lãnh đạo Thanh tra Chính phủ và các đơn vị chủ động trong công tác chỉ đạo, điều hành liên quan đến lĩnh vực khiếu nại, tố cáo ngay từ khi phát sinh vụ việc.

Cùng với đó, thời gian qua, hệ thống báo cáo công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng đã được triển khai đến đầu mối thanh tra các bộ, ngành, tỉnh/thành phố. Hệ thống cơ bản đáp ứng mục tiêu tra cứu, tổng hợp số liệu kịp thời phục vụ quản lý nhà nước trong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong toàn quốc.

M.T

Người dùng Zalo phản đối việc thu thập hình ảnh, dữ liệu cá nhân

Người dùng Zalo phản đối việc thu thập hình ảnh, dữ liệu cá nhân

Ngày càng nhiều người dùng Zalo chia sẻ bài đăng liên quan đến tuyên bố về quyền sử dụng dữ liệu cá nhân. Họ không muốn Zalo thu thập hình ảnh, dữ liệu khi sử dụng mạng xã hội này. 

" />

Xây dựng Nghị định quy định CSDL quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập

Thế giới 2025-02-13 14:37:15 91
Xây dựng Nghị định quy định CSDL quốc gia về kiểm soát tài sản,âydựngNghịđịnhquyđịnhCSDLquốcgiavềkiểmsoáttàisảnthunhậ<strong>xem trực tiếp bóng đá</strong> thu nhập
Thanh tra Chính phủ cũng được yêu cầu hoàn thiện Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập; báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong trong quý I/2021. (Ảnh minh họa: Internet)

Theo thông tin từ Văn phòng Chính phủ, trung tuần tháng 1/2021, Thanh tra Chính phủ đã đã có đề nghị về việc xây dựng Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập.

Về đề xuất trên của Thanh tra Chính phủ, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình vừa đồng ý bổ sung vào Chương trình công tác năm 2021 của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nhiệm vụ xây dựng Nghị định quy định Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn.

Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ giao Thanh tra Chính phủ nghiên cứu, xây dựng và trình Chính phủ nghị định này trong tháng 12/2021.

Cũng theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ, Thanh tra Chính phủ hoàn thiện Đề án xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập, bảo đảm đáp ứng các quy định của Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018 và Nghị định 130/2020/NĐ-CP ngày 30/10/2020 của Chính phủ về kiểm soát tài sản, thu nhập của người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong trong quý I/2021.

Trong kế hoạch ứng dụng CNTT vào hoạt động của cơ quan nhà nước, phát triển Chính phủ số và bảo đảm an toàn thông tin mạng giai đoạn 2021 - 2025 của Thanh tra Chính phủ, cơ quan này đã xác định rõ mục tiêu hướng tới là xây dựng thành công Chính phủ số tại Thanh tra Chính phủ theo lộ trình Đảng và Nhà nước đề ra; phát triển hạ tầng kỹ thuật, các hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu dùng chung và chuyên ngành tạo nền tảng phát triển Chính phủ điện tử, đảm bảo an toàn, an ninh thông tin.

Đặc biệt, việc triển khai Đề án “Xây dựng Cơ sở dữ liệu quốc gia về kiểm soát tài sản, thu nhập” cũng được Thanh tra Chính phủ xác định là một mục tiêu cụ thể cần đạt trong giai đoạn từ nay đến năm 2025, bên cạnh những mục tiêu khác như: triển khai dự án Xây dựng nền tảng chia sẻ, tích hợp dùng chung cấp Bộ - LGSP; 100% cán bộ, công chức, viên chức làm việc trên môi trường mạng; sử dụng có hiệu quả các hệ thống phần mềm dùng chung của Thanh tra Chính phủ...

Liên quan đến việc phát triển dữ liệu, trong giai đoạn 2016 - 2020, Thanh tra Chính phủ đã từng bước xây dựng các ứng dụng CNTT để phát triển dữ liệu liên quan đến công tác quản lý nhà nước của cơ quan mình và ngành Thanh tra.

Cụ thể như đưa vào sử dụng hệ thống cơ sở dữ liệu quốc gia về khiếu nại, tố cáo đến cấp quận/huyện và tương đương trên phạm vi toàn quốc. Thông qua hệ thống, đã giúp lãnh đạo Thanh tra Chính phủ và các đơn vị chủ động trong công tác chỉ đạo, điều hành liên quan đến lĩnh vực khiếu nại, tố cáo ngay từ khi phát sinh vụ việc.

Cùng với đó, thời gian qua, hệ thống báo cáo công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng đã được triển khai đến đầu mối thanh tra các bộ, ngành, tỉnh/thành phố. Hệ thống cơ bản đáp ứng mục tiêu tra cứu, tổng hợp số liệu kịp thời phục vụ quản lý nhà nước trong công tác thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và phòng, chống tham nhũng trong toàn quốc.

M.T

Người dùng Zalo phản đối việc thu thập hình ảnh, dữ liệu cá nhân

Người dùng Zalo phản đối việc thu thập hình ảnh, dữ liệu cá nhân

Ngày càng nhiều người dùng Zalo chia sẻ bài đăng liên quan đến tuyên bố về quyền sử dụng dữ liệu cá nhân. Họ không muốn Zalo thu thập hình ảnh, dữ liệu khi sử dụng mạng xã hội này. 

本文地址:http://member.tour-time.com/news/627e398691.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo U19 Red Bull Salzburg vs U19 Celtic, 20h00 ngày 12/2: Bão tố xa nhà

Theo Trí Thức Trẻ

">

Tội nghiệp game thủ phải tự tay đập nát máy Wii U vì bị bố phát hiện

Soi kèo phạt góc Man City vs Real Madrid, 03h00 ngày 12/2

Otto là một công ty khởi nghiệp chuyên chế tạo xe tải tự động mới được thành lập vào đầu tháng 1 năm nay với gần 100 nhân viên. Tuy nhiên, công ty này đã "bán mình" cho Uber với giá 68 triệu USD (tương đương với 1% so với giá trị tại sản của Uber) nhằm tìm kiếm cơ hội phát triển.

Theo tờ Reuters, Otto đang trong tiến trình mở rộng hệ thống xe tải tự động từ 6 lên 15 chiếc và dự kiến sẽ được Uber chính thức đưa vào hoạt động vào năm sau.

Nhiều chuyên gia cho rằng việc tự động hóa hoàn toàn xe tải phải mất rất nhiều năm, có khi cả thập kỉ mới có thể thực hiện được, thế nhưng Otto đã nhanh chóng làm được điều này. Tuy nhiên, cả Uber và Otto cần phải nỗ lực hơn nữa để cải thiện những công nghệ liên quan đến hệ thống bản đồ, theo dõi lộ trình xe tải, định vị.

Ông Lior Ron, người đồng sáng lập Otto cho biết trong thời gian sắp tới Otto còn hợp tác với các đối tác nhằm mở rộng hệ thống phương tiện vận chuyển của mình trên cả xe tải không người lái và có người lái với kỳ vọng nâng tổng số lượng xe tải lên hàng nghìn chiếc: "Chúng tôi sẵn sàng đàm phán với bất cứ ai có thiện chí hợp tác với Uber nói chung và Otto nói riêng". Động thái này cho thấy Otto và Uber đang xây dựng mạng lưới rộng khắp giúp kết nối doanh nghiệp vận tải với lái xe, giống như mô hình taxi Uber.

">

Uber thâu tóm startup chế tạo xe tải tự động để tham chiến lĩnh vực vận tải

友情链接