Nhận định, soi kèo PSM Makassar vs Công an Hà Nội, 19h30 ngày 2/4: Kéo dài mạch bất bại


相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Avispa Fukuoka vs Urawa Red Diamonds, 12h00 ngày 6/4: Tiếp tục bất bại -
Nhà mạng Hàn Quốc khuyến khích nhân viên nghỉ hưu sớmKT Corp cùng các nhà mạng Hàn Quốc khác đang tăng gói trợ cấp thôi việc cho người nghỉ hưu sớm. Ảnh: Newsis KT Corp, hãng viễn thông lớn thứ hai Hàn Quốc, gần đây tăng mức trợ cấp thôi việc tối đa cho người nghỉ hưu sớm từ 330 triệu won (238.000 USD) lên 430 triệu won.
Công ty cũng chi trả trợ cấp nghỉ việc tự nguyện cho những nhân viên đã làm việc hơn 15 năm và nhận đơn xin nghỉ hưu tự nguyện cho đến ngày 4/11.
Giới quan sát nhận xét những nỗ lực tái cấu trúc sẽ giúp KT thu hẹp quy mô và tạo không gian để tuyển dụng lực lượng lao động mới, tập trung vào các công nghệ mới nổi như trí tuệ nhân tạo và dữ liệu lớn.
So với các đối thủ, số lượng nhân viên của KT đặc biệt đông đảo. Theo báo cáo bán niên, tính đến tháng 6/2024, KT có tổng cộng 19.370 người, trong đó 753 lao động hợp đồng.
SK Telecom, nhà mạng không dây lớn nhất nước, tuyển dụng 5.741 người, bao gồm 310 nhân viên hợp đồng, còn LG Uplus có 10.695 nhân viên, bao gồm 226 nhân viên hợp đồng.
"Độ tuổi trung bình của nhân viên tại các công ty viễn thông có xu hướng cao hơn so với các ngành khác, do tính chất ổn định của doanh nghiệp, chủ yếu tập trung vào thuê bao di động", một quan chức trong ngành cho biết.
Chương trình hưu trí tình nguyện của SKT có tên Next Career. Công ty vừa tăng trợ cấp thôi việc cho nhân viên trên 50 tuổi, từ 50 triệu won ban đầu lên tới 300 triệu won.
LG Uplus cũng nhận đơn xin thôi việc tự nguyện trong năm 2022 đối với những nhân viên đã phục vụ hơn 10 năm và trên 50 tuổi.
(Theo Korea Herald)
"> -
10 ngày ấn tượng của Phương Anh tại Hoa hậu Quốc tế 2022Ngày 29/11, Phương Anh đến Nhật Bản, gặp gỡ 2 đại diện Hawaii và Haiti. Người đẹp thân thiện, chủ động làm quen với nhiều thí sinh nhờ thế mạnh thành thạo tiếng Anh, Pháp, giao tiếp cơ bản tiếng Nhật và biết tiếng Tây Ban Nha.
Phương Anh tự tin nói tiếng Nhật trong buổi gặp gỡ thị trưởng Osaka:
Ngày 30/11, Phương Anh và các thí sinh có buổi gặp gỡ đầu tiên, xét nghiệm Covid và xếp phòng. Phương Anh nhận xét bạn cùng phòng hoa hậu Nhật Bản Kiko Matsuo dễ thương và có nhiều điểm tương đồng. Các người đẹp được thưởng thức và tận mắt chứng kiến nghệ nhân chế biến món sushi - tinh hoa ẩm thực Nhật.
Ngày thứ 3 ở Nhật, Phương Anh được trải nghiệm mát xa, học cắm hoa nghệ thuật ikebana. "Văn hoá này không chỉ là cách cắm hoa sao cho đẹp mà còn là trò chuyện với hoa. Mỗi bông hoa thể hiện cảm xúc của mình trong cuộc sống. Người Nhật học nghệ thuật này cả đời, cách cắm hoa phát triển theo từng giai đoạn khác nhau trong cuộc đời mỗi người", cô tâm sự.
Ngày 2/12, Phương Anh cùng các thí sinh dậy sớm để quay hình tập thể khi trời khoảng 6-7 độ C kèm gió. Mặc đầm dạ hội nhưng không có áo khoác là trải nghiệm đáng nhớ với người đẹp. Hôm sau, cô và dàn ứng viên tham quan quanh Tokyo, xem đấu sumo và ghé thăm ngôi đền cổ nhất Thủ đô Nhật Bản Asakusa.Sang ngày thứ sáu, Phương Anh cùng nhóm 3 thí sinh Đông Nam Á: Philippines, Malaysia, Indonesia và đương kim Miss International - Bint Sireethorn đến Osaka trong 2 ngày. Osaka sẽ tổ chức hội thảo triển lãm về công nghệ năm 2025, hướng tới các nước Đông Nam Á nên cô và các đại diện này được chọn tham gia các hoạt động xúc tiến du lịch.
Cô cho rằng triển lãm là cơ hội tốt để mọi người hiểu hơn về văn hoá Osaka nói riêng và Nhật Bản nói chung, sẽ góp phần lan tỏa để mọi người biết đến sự kiện này nhiều hơn. Người đẹp cũng phát biểu bằng tiếng Nhật trước các khách mời và phóng viên nước chủ nhà.
Tại Osaka, cô cũng được dạo đường phố Midosuji về đêm, thưởng thức mì udon, rượu vang truyền thống Kawachi.
Ngày 7/12, Phương Anh và các thí sinh tiếp tục ghi hình và xét nghiệm Covid để ngày 8/12 đi tỉnh Niigata thăm trường học và dự tiệc. Chia sẻ về việc thích nghi với cái rét, cô cho biết:"Thời tiết Nhật càng ngày càng lạnh, không biết tới chung kết khi gia đình tôi qua không khí sẽ lạnh thế nào nữa. Tôi thấy may vì thích nghi với thời tiết lạnh khá ổn. Da tôi bây giờ bớt khô, ẩm hơn nên cũng thuận tiện cho trang điểm".
Cảm nhận đồ ăn Nhật ngon và khá giống với ẩm thực Việt nên Phương Anh không kiêng khem. Hoạt động dày nên người đẹp ăn nhiều để có nhiều năng lượng, không gặp trở ngại gì về sinh hoạt.
"Dù không hiểu hết tiếng bản xứ nhưng cách mọi người thể hiện từ ngôn ngữ hình thể, tông giọng đến từng cử chỉ khiến tôi thấy nồng ấm. Chỉ sau 2-3 ngày bắt đầu, bạn cùng phòng - đại diện Nhật Bản ôm tôi, khóc và nói sẽ nhớ mọi người lắm khi cuộc thi kết thúc. Bạn và mọi người ai cũng chân thành, dễ thương",Phương Anh bộc bạch.
Trang phục dân tộc lấy cảm hứng từ loài hoa trạng nguyên của Phương Anh. Phương Anh ấn tượng về sự đa dạng với những châu lục, văn hóa khác nhau nhưng đều hoà hợp. "Chúng tôi nhắc nhau đi đúng giờ, tặng nhau những món quà dễ thương: từ cài áo, huy hiệu đến kẹo hay đặc sản mỗi nước. Tôi dễ thân hơn với các bạn châu Á, các thí sinh khu vực nói tiếng Anh vì không gặp khoảng cách giao tiếp", cô trải lòng.
Trong một sự kiện tại Niigata, Phương Anh gây ấn tượng khi thổi sáo trước các thí sinh và quan khách người Nhật. Cô mang theo một cây sáo trúc từ Việt Nam và thổi theo nhạc bài hát“Heal the world”của Michael Jackson. Người đẹp đã tập qua tiết mục này trong quá trình luyện tập ở Việt Nam với mong muốn truyền tải văn hoá truyền thống dân tộc đến bạn bè quốc tế.
Phần thổi sáo của Phương Anh nhận được sự cổ vũ nồng nhiệt. Nhiều thí sinh hát theo nhạc ca khúc và trang chủ Miss International cũng đăng video khen ngợi đại diện Việt Nam.
Phương Anh thổi sáo trên nền nhạc “Heal the world”:
Ngày 10/12, Phương Anh cùng các thí sinh bước vào vòng bán kết với phần thi áo tắm và trình diễn đầm cocktail. Các ứng viên cũng sẽ thuyết trình ngắn gọn về trang phục dân tộc của mình. Chung kết Hoa hậu Quốc tế 2022 diễn ra 13/12.
Phương Anh đang hào hứng cho vòng bán kết và chung kết sắp tới. Phương Anh tự tin giao tiếp tiếp Pháp với đại diện của Pháp:
Đức Thắng
"> -
Các Thông tư này được ban hành trên cơ sở sửa đổi, thay thế các Thông tư liên tịch số 20,21,22,23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV do Bộ GDĐT và Bộ Nội vụ ban hành năm 2015 và có hiệu lực thi hành từ tháng 3/2021. Bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên từ tháng 3/2021Trong các Thông tư quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên chức giảng dạy trong các cơ sở giáo dục mầm non, các trường phổ thông công lập mới được ban hành, Bộ GD-ĐT đã bỏ quy định về trình độ ngoại ngữ, tin học, chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số trong tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của giáo viên các cấp và bỏ quy định về trình độ ngoại ngữ thứ hai đối với giáo viên dạy ngoại ngữ.
Yêu cầu về trình độ ngoại ngữ, tin học của giáo viên các cấp, các hạng được điều chỉnh từ tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng sang tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn nghiệp vụ. Cụ thể, các yêu cầu về ngoại ngữ không còn quy định “cứng” là phải đảm bảo bậc 1 hay bậc 2, bậc 3 như trước đây mà chuyển thành “có khả năng sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc thiểu số trong một số nhiệm vụ cụ thể được giao”.
Yêu cầu về trình độ tin học không còn là đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định tại Thông tư số 03/2014/TT-BTTTT ngày 11 tháng 3 năm 2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin mà là “có khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trong thực hiện các nhiệm vụ” của giáo viên theo hạng chức danh nghề nghiệp.
Điều này không có nghĩa là yêu cầu về ngoại ngữ, tin học của giáo viên được xem nhẹ hoặc hạ thấp, mà đã được nghiên cứu, điều chỉnh một cách hợp lý để đảm bảo yêu cầu về các năng lực này được quy định hiệu quả và thực chất hơn.
Bỏ chứng chỉ tin học, ngoại ngữ và hàng loạt chính sách mới với giáo viên. Ảnh minh họa: Thanh Hùng Cùng với việc điều chỉnh quy định về trình độ ngoại ngữ trong tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo đưa yêu cầu về trình độ ngoại ngữ vào chương trình đào tạo theo khung trình độ quốc gia và chuẩn đầu ra của sinh viên sư phạm.
Đối với giáo viên ngoại ngữ, nỗi lo về “ngoại ngữ 2” không còn làm khó giáo viên nữa, để dành thời gian và tâm huyết cho giáo viên nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu mới.
Để thực hiện hiệu quả quy định này, tới đây từng nhà trường, từng tổ bộ môn cần phải rà soát các quy định về tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên, bố trí, phân công, giao việc, xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo phù hợp, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp mới.
Ngày 26/11/2020, khi tiếp xúc cử tri tại Thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ cho hay, việc được bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học là mong mỏi từ lâu của giáo viên. Bởi trong quá trình đào tạo, các thầy cô đã được học, bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học ở những mức độ khác nhau, nên việc tiếp tục bồi dưỡng thêm để có chứng chỉ là chưa thiết thực.
Trước mong mỏi của cử tri về việc bỏ chứng chỉ ngoại ngữ cho giáo viên và chứng chỉ ngoại ngữ 2 đối với giáo viên dạy tiếng Anh, Bộ GD-ĐT đã làm việc với Bộ Nội vụ để đi tới thống nhất sẽ xóa bỏ chứng chỉ này.
Thanh Hùng
Thống nhất bỏ chứng chỉ ngoại ngữ, tin học cho giáo viên
Bộ GD-ĐT đã làm việc, trao đổi và đi đến thống nhất với Bộ Nội vụ về việc bỏ quy định chứng chỉ ngoại ngữ và tin học cho giáo viên.
">