Khách đổ về dãy núi ngay Hà Nội ngắm biển mây, bình minh 'mát lạnh như Đà Lạt'
Cuối tuần qua,áchđổvềdãynúingayHàNộingắmbiểnmâybìnhminhmátlạnhnhưĐàLạđô mỹ hôm nay hàng trăm du khách đã tìm tới Vườn quốc gia Ba Vì - "lá phổi xanh" ở phía Tây thủ đô Hà Nội để săn biển mây bồng bềnh xuất hiện lúc bình minh.
Khác với vùng trung tâm thành phố, từ chiều tối hôm trước tới khoảng 9h hôm sau, nhiệt độ ở đây rất mát mẻ, thậm chí se lạnh, không khí trong lành, được ví von như Tà Xùa (Sơn La) hay Đà Lạt (Lâm Đồng).
Khách đổ về Ba Vì ngắm biển mây, bình minh 'mát lạnh như Đà Lạt'. Video: Hải Dương
Từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, Ba Vì trở thành điểm "trốn nóng" lý tưởng cho du khách. Những ngày gần đây, biển mây trắng xóa liên tục xuất hiện, tạo nên khung cảnh đẹp nên thơ, lãng mạn.

Sáng 14/7, anh Vương Lộc (Thanh Xuân, Hà Nội), một người mê nhiếp ảnh, đã di chuyển từ 3h sáng để kịp tới Vườn quốc gia Ba Vì ngắm bình minh.
"Tôi di chuyển từ 3h và tới cổng Vườn quốc gia Ba Vì lúc 5h. Lúc này, rất đông bạn trẻ đã có mặt, xếp hàng chờ mua vé. Tới 5h30, biển mây bắt đầu xuất hiện gần khu vực cốt 1.100", anh Lộc cho biết.
"Nếu so sánh thì mây ở Tà Xùa sẽ dày hơn, bồng bềnh hơn. Tuy nhiên, Ba Vì có lợi thế là di chuyển nhanh, thuận lợi. Buổi sáng, không khí ở Ba Vì mát lạnh, dễ chịu, khác hẳn cảm giác oi nóng ở trung tâm thành phố. Tới đây, tôi có cảm giác như đến Đà Lạt vậy", anh Lộc cho hay.
Vườn quốc gia Ba Vì Hà Nội cách trung tâm thành phố khoảng 60km. Du khách có thể chạy xe theo hướng Đại lộ Thăng Long hoặc qua quốc lộ 32. Nếu đi bus, khách chọn xe 74 Mỹ Đình - Xuân Khanh và tuyến 71 Mỹ Đình - Bến xe Sơn Tây, tới điểm cuối thì chuyển xe 110 đến Vườn Quốc gia Ba Vì.
![]() | ![]() |
Hải Dương (Ứng Hòa, Hà Nội) đã 4 lần tới Vườn quốc gia Ba Vì nhưng sáng 14/7 là lần đầu tiên Dương chứng kiến biển mây xuất hiện. Dương di chuyển từ 3h để kịp tới lúc bình minh.
"Buổi sáng thời tiết rất đẹp, mát lạnh và biển mây trắng xóa, tạo bối cảnh lý tưởng để du khách ngắm, chụp ảnh. Tiếc là gần trưa có mưa nhỏ nên nhóm mình không thể ở lại vui chơi lâu hơn", Dương cho hay.
![]() | ![]() |
Theo kinh nghiệm của những du khách đã "săn mây Ba Vì" thành công, biển mây thường xuất hiện nếu hôm trước trời có mưa và xem dự báo thời tiết ngày hôm đó nắng ráo. Yếu tố may mắn cũng rất quan trọng.
Tại vườn quốc gia có các địa điểm tham quan như nhà thờ cổ bỏ hoang, phủ kín rêu phong mang vẻ huyền bí, hay nhà kính xương rồng. Du khách cũng có thể kết hợp ghé thăm Khoang Xanh - Suối Tiên, Ao Vua, Thiên Sơn - Suối Ngà. Khoang Xanh có nhiều khoảng rừng nguyên sinh và có trên 2km suối tự nhiên như thác Mơ, thác Hoa, thác Tràn, thác Mâm Xôi...
Hiện nay, dịch vụ lưu trú tại Ba Vì khá phát triển, từ bình dân đến cao cấp. Du khách có thể cắm trại giữa rừng thông hay thuê các khu nghỉ dưỡng như Melia Bavi Mountain Retreat, Tản Đà Spa Resort, Bavi Annam Garden, Madela Ba Vì - Nhà bên suối...

(责任编辑:Kinh doanh)
Nhận định, soi kèo ISPE FC vs Thitsar Arman, 16h30 ngày 20/2: Trả nợ nhọc nhằn
Xe xét nghiệm SARS-CoV-2 lưu động ở Anh. Ảnh: Reuters
B.1.617.2 là một trong ba dòng của B.1.617, biến thể đã trở nên phổ biến ở Ấn Độ. Nhiều người đánh giá đây là một trong những yếu tố tiềm ẩn đằng sau cuộc khủng hoảng Covid-19 mà Ấn Độ đang phải đối mặt.
Ngày 10/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa B.1.617 vào danh sách biến thể “đáng lo ngại”. WHO cũng cho hay, biến thể Ấn Độ đã lan ra hơn 40 nước trên thế giới.
Tuy nhiên, các nhà khoa học bước đầu đánh giá, biến thể đó dường như không khiến bệnh nhân trở nặng hơn. "Không có bất kỳ bằng chứng nào cho thấy chủng virus này có độ nguy hiểm cao hơn", bà Sharon Peacock, Đại học Cambridge, nhận định dựa trên dữ liệu từ Vương quốc Anh.
Bà Sharon cho rằng tỷ lệ tử vong cao ở Ấn Độ do đất nước Nam Á gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, điều kiện y tế.
Tổng số trường hợp nhiễm biến thể B.1.617.2 ở Anh là 520 người, trong đó có 318 ca được phát hiện từ ngày 28/4 đến ngày 5/5.
Không giống như hai phiên bản khác của biến thể Ấn Độ, B.1.617.2 không có đột biến E484Q khiến virus tránh được các kháng thể. Vì lý do đó, bà Peacock cho biết phiên bản lưu hành ở Anh không đáng sợ bằng một phiên bản khác B.1.617.1.
Nhà nghiên cứu Ravi Gupta tại Đại học Cambridge cho biết B.1.617.1 có khả năng vượt qua kháng thể sinh ra nhờ tiêm chủng hoặc từng nhiễm bệnh trước đó.
Vương quốc Anh vẫn e ngại biến thể Ấn Độ có thể trở thành dạng virus SARS-CoV-2 thống trị ở quốc gia này. “Tất cả phụ thuộc vào tốc độ chúng tôi có thể phát hiện và ngăn chặn biến thể đó”, ông Gupta nói.
Tuy nhiên, đây không phải là biến thể đặc biệt nên các biện pháp như đảm bảo giãn cách, rửa tay, đeo khẩu trang, ở nơi thông thoáng vẫn sẽ có hiệu quả.
An Yên(TheoNewscientist)
Lời cuối của y tá đã chăm sóc nhiều bệnh nhân Covid-19 ở Ấn Độ
Nam y tá 38 tuổi tham gia chống dịch từ năm ngoái nhưng rồi cũng ra đi vì căn bệnh Covid-19.
" alt="Biến thể Covid" />Biến thể CovidHổ mang chúa bất ngờ lao lên xe, 2 thanh niên quẳng xe bỏ chạy
Đang đi xe đạp trên đường, 2 thanh niên hoảng hồn bỏ xe chạy thục mạng vì một con hổ mang chúa bất ngờ nhao lên xe.
" alt="Bé gái 2 tuổi thản nhiên chơi với rắn" />Bé gái 2 tuổi thản nhiên chơi với rắnNgười dân tiếp tế thực phẩm qua barie cho người cách ly bên trong Bệnh viện K. Ảnh: Phạm Hải
Đây là cơ sở y tế có số lượng người phải cách ly y tế lớn nhất từ trước đến nay tại nước ta. Trong đợt phong toả hồi tháng 3/2020, Bệnh viện Bạch Mai chỉ cách ly hơn 800 bệnh nhân.
Do số lượng người phải cách ly quá lớn, rất cần sự chung tay của cả cộng đồng hỗ trợ bệnh viện nhu yếu phẩm, khẩu trang, găng tay, quần áo bảo hộ…
Từ 11 trường hợp mắc, bệnh viện hiện đã truy vết được 169 ca F1 và dự kiến hết đêm nay sẽ xét nghiệm xong hơn 4.000 người trong toàn bệnh viện.
Binh chủng Hoá học, Bộ Quốc phòng phun khử trùng tại cơ sở 3 Tân Triều, Bệnh viện K. Ảnh: Phạm Hải
Để đảm bảo phòng chống dịch, Bệnh viện K hiện không tiếp nhận bệnh nhân mới, trừ trường hợp cấp cứu đặc biệt.
Với các bệnh nhân điều trị ngoại trú, bác sĩ điều trị sẽ liên hệ trực tiếp với người bệnh và trao đổi với cơ sở y tế địa phương để hướng dẫn, theo dõi, điều trị cho người bệnh tránh gián đoạn.
Đối với người bệnh ngoại trú đến kỳ tái khám, bác sĩ trao đổi và hướng dẫn người bệnh đi khám tại các cơ sở điều trị ung bướu khác.
Bệnh viện cũng đã lập danh sách tất cả người đến khám, điều trị từ ngày 16/4 để gửi các địa phương, phục vụ truy vết, phòng chống dịch.
Thúy Hạnh
Đề xuất cách ly toàn bộ người đến Bệnh viện K từ ngày 27/4 đến nay
Lãnh đạo sở Y tế Hà Nội đề xuất cách ly tập trung toàn bộ người từng đến Khoa Gan Mật Tụy (Bệnh viện K) từ ngày 27/4 đến nay, còn người đến các khoa khác cách ly tại nhà và lấy mẫu xét nghiệm.
" alt="Chung tay hỗ trợ nhu yếu phẩm, đồ bảo hộ cho Bệnh viện K" />Chung tay hỗ trợ nhu yếu phẩm, đồ bảo hộ cho Bệnh viện KNhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
- Nhận định, soi kèo Beitar Jerusalem vs Hapoel Jerusalem, 18h30 ngày 21/2: Trái đắng xa nhà
- Cùng Luffy “Mũ Rơm” săn lùng kho báu One Piece trong game mới
- Viettel đạt giải Vàng – Giải thưởng kinh doanh quốc tế Globee lĩnh vực Chăm sóc khách hàng
- Những mẫu xe concept độc đáo nhất cho tương lai
- Nhận định, soi kèo Stade Tunisien vs Etoile du Sahel, 20h00 ngày 19/2: Khách ‘ghi điểm’
- Khởi tố trùm ma túy Triệu Ký Voòng
- Video West Brom vs Arsenal: Pháo thủ lại rền vang
- PUBG: Sapauu rời DXG, LongK bị ám chỉ là nguồn cơn rắc rối
-
Nhận định, soi kèo U20 Iraq vs U20 Jordan, 14h00 ngày 19/2: Tiếp tục dẫn đầu
Hồng Quân - 18/02/2025 15:48 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
Solskjaer rút ruột gan trước tứ kết League Cup MU đấu Everton
Vào lúc 3h đêm nay, MU trở lại Goodison Park để đấu Everton ở tứ kết League Cup. Chiến thắng ngược ấn tượng 3-1 hôm 7/11 tại Ngoại hạng Anh tại đây tiếp thêm niềm tin cho Quỷ đỏ.
Solskjaer khao khát cùng MU có thể ẵm 1 danh hiệu. Phía ngược lại, HLV Ancelotti cũng đặt mục tiêu lớn ở League Cup Lần gần nhất MU giành League Cup là 2017, lúc Mourinho còn nắm đội. Thời Sir Alex thì với MU, mấy chiếc cúp như thế này là hạng xoàng không đếm xỉa tới.
Tuy nhiên, với Solskjaer cùng MU hiện tại thì khao khát 1 lần chạm danh hiệu (bất cứ giải đấu nào) để lấy thêm sức mạnh, niềm tin chiến thắng.
Solskjaer chia sẻ trước trận tứ kết Carabao Cup với Everton: “MU đang khao khát được chạm tay vào chiếc cúp. Các chàng trai của chúng tôi đang khao khát học cách giành chiến thắng”.
Ở mùa giải năm ngoái, MU có mặt ở cả 3 trận bán kết League Cup, FA Cup và Europa League nhưng đều dang dở giấc mơ vô địch khi bị đối thủ chặn đứng ở đây.
“Chúng tôi rất thất vọng vì đã không vào được trận chung kết hay nâng cao một chiếc cúp nào. Nhưng đó là bước tiếp theo của những cầu thủ (MU) này.
Ở chuyến làm khách Everton trong tháng 11, MU thắng ngược 3-1 Chúng tôi muốn chứng tỏ, muốn cải thiện kết quả tốt hơn mùa trước bằng cách lấy vé vào chung kết. Hi vọng MU có thể chiến thắng các danh hiệu ở chiến dịch năm nay. Chúng tôi không chạm cúp suốt mấy năm qua rồi nên điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng”.
Tuy nhiên, sẽ không dễ cho MU và Solskjaer, bởi HLV lão làng Ancelotti cũng đặt mục tiêu cao nhất:
“Chúng tôi rất coi trọng League Cup. Everton chưa bao giờ vô địch và chúng tôi còn cách chung kết 2 trận. Sẽ thật tuyệt nếu có mặt ở trận đấu tranh cúp”.
L.H
" alt="Solskjaer rút ruột gan trước tứ kết League Cup MU đấu Everton" /> ...[详细] -
Một năm và 50 ngày đại dịch Covid
Bảng 1: Trạng thái dịch Covid-19 ngày 11/3/2020 và 30/4/2021
Việc phòng chống dịch Covid-19 là chưa có tiền lệ với nhân loại nên thực tế hơn 1 năm qua, các nước vừa làm, vừa học, rút kinh nghiệm. Tuy nhiên, việc quy mô những người nhiễm phải được điều trị trong các bệnh viện - họ là nguồn lây nhiễm chủ yếu tạo ra lây nhiễm cộng đồng và dịch ở các nước - không ngừng tăng lên, từ 75.727 lên 18.937.963 người, chưa có dấu hiệu trở về mức khi công bố có dịch (11/3/2020), chứng tỏ việc phòng, chống Covid-19 của nhân loại về tổng thể là chưa đem lại kết quả toàn cầu mong muốn, Hình 1.
Qua Hình 1 ta thấy, số người đang được điều trị trong các bệnh viện tăng từ 10 người, khi WHO công bố đại dịch Covid-19 ngày 11/3/2020, lên đạt đỉnh 2.461 người/1 triệu dân vào ngày 24/1/2021, sau đó giảm dần. Tức là xét góc độ toàn thế giới, loài người vừa trải qua làn sóng thứ 1 của đại dịch Covid-19. Nếu như nhiều nước châu Âu, châu Mỹ, châu Á từ tháng 3/2021 không nới lỏng các quy định phòng chống dịch thì số người đang được điều trị trên 1 triệu dân đã tiếp tục giảm (Hình 1), song các biện pháp nới lỏng thực tế đã làm dịch bùng phát trở lại từ 11/3/2021, đúng 1 năm sau khi WHO xác nhận có đại dịch Covid-19 toàn cầu. Đến ngày 30/4/2021 có 2.455 người đang được điều trị trên 1 triệu dân, tương ứng đỉnh dịch của làn sóng thứ 1 (2.461 người), Hình 1.
Hình 1: Diễn biến dịch Covid-19 toàn cầu: Số người đang điều trị trong các bệnh viện trên 1 triệu dân (nguồn: Worldometer)
Sau 1 năm 50 ngày, tình hình dịch Covid-19 ở các châu lục rất khác nhau, Bảng 2.
Qua thống kê ở Bảng 2 ta thấy, với tiêu chí số người đang điều trị/1 triệu dân và số người chết/1 triệu dân thì tình hình dịch hiện nay ở châu Mỹ và châu Âu là nặng nhất trên thế giới, tiếp theo là châu Á và châu Phi. Đáng lưu ý là GDP/người của châu Mỹ và châu Âu cao hơn nhiều lần châu Á và châu Phi, song cường độ lây nhiễm (số người đang điều trị/1 triệu dân) của châu Mỹ và châu Âu cũng gấp nhiều lần châu Á và châu Phi.
Trong khi châu Mỹ chỉ chiếm 13,1% dân số thế giới, thì lại chiếm 48,78% tổng số người nhiễm đang phải điều trị và 47,3% tổng số người chết, châu Âu chiếm 10,8% dân số thế giới, song có đến 26,3% số người đang điều trị toàn cầu và 32,56% tổng số người chết. Như vậy, châu Âu và châu Mỹ, 2 lục địa giầu nhất thế giới (Bảng 2) cộng lại chiếm 23,9% dân số thế giới song đang có 75% tổng số người nhiễm đang phải được điều trị và gần 80% tổng số người chết. Châu Á chiếm hơn 58% dân số thế giới, nhưng chỉ có 23% số người nhiễm đang được điều trị, còn châu Phi chiếm gần 17% dân số thế giới, song chỉ chiếm 1,9% số người đang được điều trị của thế giới.
Đáng lưu ý là mức độ lây nhiễm và tỉ lệ chết và Covid-19 của Việt Nam rất thấp. Trong khi bình quân trên 1 triệu dân ngày 26/4/2021 Việt Nam chỉ có 3 người nhiễm đang phải điều trị ở các bệnh viện thì ở châu Mỹ là 9.029 người, gấp hơn 2.900 lần ở Việt Nam, ở châu Âu là 5.945 người, gấp hơn 1.900 lần Việt Nam, ở châu Á là hơn 959 người, gấp hơn 300 lần Việt Nam, Bảng 2.
Bảng 2: Tình hình dịch ở các châu lục và Việt Nam ngày 26/4/2021
Tình hình dịch của một nước hoặc một địa phương được phản ánh bởi nhiều chỉ số: số ca nhiễm mới mỗi ngày, tổng số người nhiễm tích lũy, số người đang điều trị, số người chết, số người khỏi bệnh, trong đó chỉ số số người đang được điều trị trên 1 triệu dân là một chỉ số cơ bản, luôn phải được giám sát đầu tiên, giống như sức khỏe của một người được phản ánh qua rất nhiều chỉ số: nhiệt độ, huyết áp, mạch, các chỉ số xét nghiệm, trong đó nhiệt độ (không quá 37 độ C) là một chỉ số đầu tiên phải được giám sát.
Ngày 11/3/2020, khi WHO ghi nhận lây nhiễm Covid-19 trên toàn thế giới đã trở thành đại dịch, thì có xấp xỉ 10 người lây nhiễm đang được điều trị/1 triêu dân, Bảng 1. Vì vậy, có thể lấy chỉ số: 10 người nhiễm đang được điều trị/1 triệu dân là ngưỡng có dịch để phân biệt: Một đất nước đang có lây nhiễm Covid-19 có phải là có dịch hay không?
Nếu số người đang điều trị/1 triệu dân nhỏ hơn 10 thì có nghĩa nước đó có lây nhiễm Covid-19, song chưa có dịch. Còn nước có số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 10 thì có nghĩa là nước đó đang có dịch.Từ Hình 1 và Bảng 1 ta thấy, sau ngày 11/3/2020, dịch Covid-19 trên toàn thế giới đang ngày gia tăng, đạt đỉnh của làn sóng thứ 1 ngày 24/1/2021, sau đó giảm, nhưng sau ngày 11/3/2021 lại tăng và ngày 30/4/2021 có mức lây nhiễm trong cộng đồng dân cư gấp 250 lần ngày 11/3/2020.
II. Nhận xét, kinh nghiệm và bài học
II.1. Ba nhận xét:
Trong khi trên toàn thế giới về tổng thể từ 1/2020 đến 4/2021 việc phòng chống dịch Covid-19 không đạt kết quả mong muốn, Bảng 1 và Hình 1, thì có 23 nước và vùng lãnh thổ có số người đang điều trị/1 triệu dân dưới 10 người, tức là không có dịch (ngày 26/4/2021 bình quân toàn cầu có 2.433 người đang điều trị/1 triệu dân). Tổng dân số của 23 nước và vùng lãnh thổ không có dịch là 1.752 triệu người, chiếm 22,7% dân số thế giới, tổng số người đang điều trị là 2.033 người, chiếm 0,01% tổng số người đang điều trị của thế giới. Từ thực tiễn phòng chống dịch Covid-19 của các nước này, rút ra 3 nhận xét:
Nhận xét 1: Yếu tố quy mô dân số và thu nhập đầu người không phải là các yếu tố chủ yếu quyết định một đất nước có phòng chống dịch thành công hay không.
Nhận xét 2: 23 nước và vùng lãnh thổ phòng chống dịch tốt nhất thế giới, sau 1 năm 50 ngày không có dịch, đã thành công mà không cần sự trợ giúp của vắc xin. Cái giá phải trả là phải cách ly người nước ngoài đến nước mình, sau kiểm tra không bị nhiễm Covid-19 thì mới được đi lại bình thường, người dân phải đeo khẩu trang khi ra ngoài, thực hiện hạn chế tiếp xúc tùy theo đặc điểm các vùng trong mỗi nước…
Nhận xét 3: Một đất nước có thể có các đợt lây nhiễm với cường độ của dịch, số người đang điều trị cao gấp nhiều lần ngưỡng có dịch, song nếu nó không cao quá 30 lần thì luôn có cơ hội đưa số người đang điều trị trở lại mức dưới 10 người/1 triệu dân, hết dịch.
II.2. Hai kinh nghiệm và ba bài học
Lây nhiễm Covid-19 thông qua tiếp xúc gần giữa người với người, do đó muốn kiểm soát lây nhiễm và dịch trong 1 nước thì phải kiểm soát sự đi lại của người dân các địa phương và giữa các nước. Nhằm giải quyết mâu thuẫn giữa phòng chống dịch và đảm bảo cuộc sống bình thường của người dân và phát triển kinh tế, các nước đã thực hiện nhiều giải pháp có thể tham khảo :
Kinh nghiệm 1:Xếp hạng rủi ro lây nhiễm từ các nước xung quanh và nước khác: nhiều nước lập danh sách kiểm soát, hạn chế hoặc cấm nhập cảnh trong một thời gian nhất định đối với công dân và phương tiện vận tải của một số nước.
Hiện nay lây nhiễm Covid-19 ở Lào và Campuchia đã trở thành dịch. Với dân số 7,2 triệu người và 999 người đang điều trị ở Lào, tỉ lệ người điều trị/1 triệu dân ở Lào đã gấp 13 lần ngưỡng có dịch. Campuchia với dân số 16,6 triệu người và 8.390 người đang điều trị, tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân đã gấp 50 lần ngưỡng có dịch (10 người/1 triệu dân). Còn Ấn Độ với 1.366,4 triệu dân và 3.232.165 người đang điều trị, tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân đã gấp 236 lần ngưỡng có dịch. Đến nay Việt Nam không có thông điệp gì đặc biệt về kiểm soát nhập cảnh từ 3 nước này, trong khi nhiều nước trên thế giới đã tạm dừng nhập cảnh người từ Ấn Độ.
Kinh nghiệm 2:Công bố các tiêu chí để xếp hạng mức độ lây nhiễm và dịch, đồng thời quy định ứng với các mức độ đó, chính quyền địa phương và người dân phải làm gì để mỗi tỉnh hoặc địa phương trong tỉnh phải chủ động thực hiện các biện pháp phòng chống dịch cần thiết, không chờ chính phủ phải hướng dẫn cần làm gì và các địa phương xung quanh phải chấp nhận các biện pháp của các tỉnh đó liên quan đến người và phương tiện của các tỉnh, địa phương khác.
Ở Việt Nam, Bộ Y tế chưa công bố tiêu chí thế nào là tỉnh có mức độ lây nhiễm cao, trung bình, thấp, 1 tỉnh có dịch và các biện pháp cần thực hiện ở các mức độ lây nhiễm như vậy. Do đó qua các làn sóng lây nhiễm thứ 1, 2, 3 và thứ 4 ở Việt Nam, nhiều tỉnh giáp ranh với các địa phương có dịch (Đà Nẵng, Quảng Nam, Hải Dương, Quảng Ninh) hay các tỉnh giáp với Campuchia và Lào hiện nay, có các quy định hạn chế đi lại, làm việc rất khác nhau đối với công dân và doanh nghiệp ở địa phương mình và từ các tỉnh, địa phương có dịch và không có dịch đến địa phương mình.
Từ nhận xét 3 nêu trên có thể rút ra bài học là: Để có thể đưa trạng thái lây nhiễm Covid-19 của đất nước xuống dưới ngưỡng có dịch, tức là từ đang có dịch thành hết dịch, tuy vẫn còn lây nhiễm, thì ngay từ khi lây nhiễm còn quy mô nhỏ, thậm chí dưới ngưỡng có dịch hoặc khi dự báo có những yếu tố hội tụ để có nguy cơ bùng phát làn sóng lây nhiễm mới và xuất hiện dịch, thì cần triển khai đồng bộ tất cả các giải pháp cần thiết để giảm nhanh nhất tốc độ lây nhiễm ở cộng đồng, làm cho chỉ số số người người đang điều trị/1 triệu dân càng thấp càng tốt và xấu nhất cũng không vượt quá 30 lần ngưỡng có dịch. Khi đó khả năng đưa đất nước, địa phương về trạng thái không có dịch sẽ cao.
Ngày 26/4/2021, trong 220 nước và vùng lãnh thổ có lây nhiễm và dịch Covid-19 có tới 135 nước và vùng lãnh thổ (chiếm 61%) có số người đang điều trị/1 triệu dân lớn hơn 30 lần ngưỡng có dịch ở nước của họ, trong đó có 102 nước và vùng lãnh thổ tỉ lệ này gấp 100 lần đến 2.600 lần ngưỡng có dịch. Tức là các nước và vùng lãnh thổ này sẽ phải áp dụng các biện pháp quyết liệt, hiệu quả hơn nữa (kể cả dùng vắc xin) để có thể kéo mức lây nhiễm xuống dưới ngưỡng có dịch (10 người đang điều trị/1 triệu dân), tức là hết dịch.
Có thể coi đây là Bài học 1: Bài học về khống chế tốc độ lây nhiễm và quy mô người nhiễm:“Phải làm tất cả để làm chậm tốc độ lây nhiễm, không để số người đang điều trị/1 triệu dân vượt ngưỡng có dịch (10 người/1 triệu dân), trong trường hợp xấu nhất không được vượt khả năng của hệ thống cách ly và điều trị của các địa phương và cả nước (kinh nghiệm quốc tế là không quá 30 lần ngưỡng có dịch)”.
Một đặc điểm chung của các nước và vùng lãnh thổ không có dịch hiện nay là khi họ trải qua các làn sóng lây nhiễm mà đỉnh có thể vượt ngưỡng có dịch nhiều lần, thì họ đều áp dụng các biện pháp kiểm soát dịch, giảm lây lan đủ mạnh, đủ lâu để cường độ lây nhiễm - số người đang điều ở bệnh viện trên 1 triệu dân phải giảm xuống dưới ngưỡng có dịch. Khi đó các biện pháp kiểm soát dịch mới được nới lỏng. Vì vậy, nếu một làn sóng lây nhiễm mới xuất hiện thì nó bắt đầu ở mức rất thấp, ở mức dưới ngưỡng có dịch, do đó việc cách ly, chữa trị người bị nhiễm thuận lợi rất nhiều, vì hệ thống y tế không bị quá tải khi làn sóng lây nhiễm mới xuất hiện.
Có thể coi đây là Bài học 2: Bài học về mức độ và thời điểm nới lỏng các biện pháp kiểm soát và dập dịch:“Khi xảy ra làn sóng lây nhiễm hoặc dịch thì việc thực hiện các biện pháp kiểm soát và giảm lây nhiễm cần thiết phải được duy trì trong thời gian đủ dài để số người đang điều trị/1 triệu dân phải giảm liên tục tới mức dưới ngưỡng có dịch của quốc gia hoặc địa phương”.
Trong thực tế việc áp dụng các biện pháp phòng dịch và dập dịch ở mức độ cao đều đòi hỏi chi phí lớn và gây thiệt hại cho người dân và nền kinh tế, do đó thường xuyên có xung đột lợi ích ngắn hạn giữa phòng chống dịch và duy trì hoạt động kinh tế. Tuy nhiên kết quả phòng chống dịch ở Trung Quốc, Việt Nam, Mỹ và Ấn Độ cho phép rút ra bài học rất quan trọng.
Khi dịch Covid-19 nổ ra tại Vũ Hán, 1/2020 - 3/2020, Trung Quốc đã áp dụng các biện pháp hết sức nghiêm ngặt: hạn chế rồi cấm ra khỏi nhà, dừng tất cả hoạt động giáo dục, dịch vụ, thương mại thông thường, vui chơi, sản xuất, các gia đình chỉ được cử 1 người đi chợ vài ngày một lần. Kết quả là sau 2 tháng, từ 15/1 đến 15/3/2020, xét ở quy mô toàn quốc, dịch đã bị dập tắt, từ đó đến nay tỉ số số người được điều trị/1 triệu dân rất thấp so với ngưỡng có dịch. Số người chết đến nay là 4.636 người, bình quân 0,3 người chết/1 triệu dân, vào loại thấp nhất thế giới (Bảng 1-2). Kinh tế Trung Quốc là nền kinh tế lớn duy nhất của thế giới tăng trưởng 2,3% năm 2020.
Mỹ, nền kinh tế lớn nhất thế giới, có nền KHCN vào loại hiện đại nhất thế giới, GDP/người gấp 6,5 lần của Trung Quốc, về tổng thể đã không thực hiện được triệt để việc đeo khẩu trang, giảm hoạt động đông người, truy vết, cách ly người nhiễm nên đã trở thành nơi có dịch lớn nhất thế giới. Ngày 15/3/2020, khi Trung Quốc hết dịch, Mỹ chỉ có 4.033 người đang điều trị. Nhưng đến 30/4/2021 có 6,8 triệu người đang điều trị và 580.337 người chết, gấp hơn 120 lần số người chết vì dịch ở Trung Quốc. Kinh tế Mỹ tăng trưởng âm 3,5% năm 2020.
Việt Nam là nước có dân số gần 100 triệu người, GDP/người khoảng 2.740 USD, chỉ bằng hơn 4% GDP/người của Mỹ (2019). Những biện pháp phòng chống dịch quyết liệt của Việt Nam đã gây thiệt hại cho nền kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, nhưng Việt nam dù ở ngay sát Trung Quốc, nơi nổ ra đại dịch Covid-19 đầu tiên, đã không xảy ra dịch Covid-19, mặc dù đã có 3 làn sóng lây nhiễm, song số người điều trị/1 triệu dân chưa bao giờ đạt 7,5 người, luôn thấp hơn ngưỡng có dịch 10 người/1 triệu dân. Kinh tế Việt Nam năm 2020 tăng trưởng 2,91%. Trong 50 nền kinh tế lớn nhất thế giới, năm 2020 chỉ có 4 nền kinh tế tăng trưởng dương: Trung Quốc (2,3%), Đài Loan (2,98%), Ai Cập (3,55%) và Việt Nam (2,91%).
Ấn Độ có 1,3664 tỷ dân, vì vậy ngưỡng có dịch là 13.664 người đang điều trị. Hình 2 thể hiện diễn biến dịch Covid-19 của Ấn Độ.
Hình 2: Diễn biến dịch Covid-19 ở Ấn Độ
Ngày 11/3/2020 khi WHO tuyên bố có đại dịch toàn cầu, thì Ấn Độ chỉ có 58 người đang được điều trị, bằng 0,4% ngưỡng có dịch. Chỉ hơn 1 tháng sau, 19/4/2020, số người đang điều trị là 14.203, vừa vượt ngưỡng có dịch. Đến 18.09.2020, dịch đạt đỉnh lần thứ 1, với 1.014.649 người đang điều trị, gấp 74 lần ngưỡng có dịch. Như vậy quá trình gia tăng lây nhiễm toàn quốc của làn sóng dịch thứ nhất kéo dài 5 tháng, từ 19/4/2020 đến 18/9/2020. Các nỗ lực của Chính phủ Ấn Độ, các Bang và người dân trong 5 tháng này đã chặn được sự gia tăng lây nhiễm, do đó số người đang được điều trị giảm dần, Hình 2.
Các giải pháp phòng chống dịch này cũng đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân và hoạt động kinh tế. Tuy nhiên với hơn 1 triệu người đang được điều trị ngày 18/9/2020, mức độ lây nhiễm còn rất cao, phải tiếp tục các giải pháp kiểm soát dịch và giảm lây nhiễm để kéo mức độ lây nhiễm xuống thấp. Vấn đề đặt ra là quá trình dập dịch này sẽ kéo dài bao lâu, thiệt hại kinh tế và ảnh hưởng đời sống người dân, ảnh hưởng đến hoạt động chính trị ở Ấn Độ thế nào (bầu cử vào quý 2 năm 2021).
Ngày 16/2/2021, tức là sau 5 tháng từ khi làn sóng dịch thứ nhất đạt đỉnh (18/9/2020) số người đang được điều trị giảm còn 138.254, tức giảm 86% so với đỉnh dịch (1.014.649), số người đang được điều trị chưa bằng 14% lúc cao nhất. Đây là kết quả rất có ý nghĩa và chính lúc này, Chính phủ Ấn Độ đã nới lỏng hàng loạt biện pháp chống dịch: người dân được tham dự các lễ hội truyền thống, các cuộc mít tinh, vận động bầu cử, việc đeo khẩu trang bị lơ là. Chỉ trong vòng 2 tháng sau đó, Ấn Độ bùng phát dịch với mức độ chưa từng có, số người đang được điều trị tăng vọt từ 138.254 người lên 1.679.121 vào ngày 16/4/2021 và sau đó 2 tuần lên mức 3.272.256, Hình 2, gấp 240 lần ngưỡng có dịch. Số người chết từ 16/2/2021 đến 30/4/2021 là 55.890 người, nhiều hơn số người chết của hơn 7 tháng đầu năm 2020 (15/1/2020 – 20/8/2020) là 54.975 người.
Vì sao khi mức độ lây nhiễm cộng đồng, thể hiện qua số người đang được điều trị đã giảm 86% mà vẫn bùng phát dịch khi gỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch cơ bản? Vấn đề chính là ở chỗ: số người đang được điều trị ngày 16/2/2021 tuy chỉ bằng chưa tới 14% lúc đạt đỉnh dịch (hơn 1 triệu người ngày 18/9/2020), song nó vẫn gấp hơn 10 lần ngưỡng có dịch (138.254 người đang điều trị so với 13.664 người). Bỏ các biện pháp phòng chống dịch khi dịch đang còn tuy ở mức không cao cùng với xuất hiện chủng mới của virus corona đã dẫn đến dịch bùng phát trở lại với mức độ cao hơn trước, Hình 2.
Kể từ khi bắt đầu có dịch, 19/4/2020 đến khi chính phủ gỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch cơ bản, 16/2/2021, là tròn 10 tháng liên tục. Người dân phải chịu đựng các hạn chế trong cuộc sống, hoạt động kinh tế bị thu hẹp thời gian dài như vậy để lại hậu quả rất nặng nề. Kinh tế Ấn Độ năm 2020 tăng trưởng âm 5,7%.
Dưới góc độ nghiên cứu, để rút ra các bài học cần thiết có thể nêu câu hỏi: Nếu Ấn Độ không dỡ bỏ các biện pháp phòng chống dịch cơ bản vào 16/2/2021, mà tiếp tục phòng chống dịch như trước, thì bao giờ hết dịch, thiệt hại xã hội do phải áp dụng các biện pháp phòng chống dịch khắt khe là gì? Không có cơ sở để trả lời chính xác câu hỏi này. Tuy nhiên, kinh nghiệm về các quá trình xã hội và tự nhiên và thực tế diễn biến dịch ở Ấn Độ đến 16/2/2021 có thể cho ta một dự báo sơ bộ: Nhiều khả năng dịch sẽ kết thúc sau 7,5 tháng từ ngày đạt đỉnh 18/9/2020, nghĩa là khoảng đầu tháng 5/2021.
Tức là, nếu kéo dài thời gian phòng chống dịch thêm 3 tháng sau 16/2/2021 thì rất nhiều khả năng dịch sẽ kết thúc.
Rõ ràng việc phòng chống dịch thêm 3 tháng này sẽ gây thiệt hại cho người dân, nền kinh tế, đảo lộn lịch bầu cử, song các thiệt hại này sẽ là rất nhỏ so với những thiệt hại do bùng phát dịch hiện nay đã và sẽ gây ra trong nhiều tháng tới.
Có thể coi đây là bài học 3, Bài học về phương châm phòng chống dịch: phòng chống dịch là ưu tiên số 1 và làm sao ít ảnh hưởng tiêu cực nhất đến kinh tế, xã hội:“Khi giải quyết mâu thuẫn giữa phòng chống dịch và nhu cầu đảm bảo cuộc sống bình thường của người dân, phát triển kinh tế và các hoạt động chính trị, phải ưu tiên hàng đầu là không để xảy ra dịch, khi có dịch phải kiểm soát lây nhiễm và dập dịch nhanh nhất, bằng các biện pháp đồng bộ, có thể khác nhau giữa các địa bàn và trong các giai đoạn khác nhau, phù hợp với quy luật phát triển của dịch và đặc điểm cụ thể của mỗi địa phương, để ít ảnh hưởng tiêu cực nhất đến đời sống người dân, phát triển kinh tế và hoạt động chính trị”.
III. Một số việc Việt Nam nên xem xét làm ngay:
Tình hình dịch ở Campuchia, Lào, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia, Đài Loan, Ấn Độ hơn 1 tháng qua và diễn biến lây nhiễm ở Việt Nam 4 tuần qua cho thấy: Việt Nam đang bước vào làn sóng lây nhiễm thứ 4, từ 7/4/2021 đến nay. Ngày 13/5/2021, số người đang điều trị/1 triệu dân của Việt Nam đã vượt mốc 970 người (ngưỡng có dịch của Việt Nam với dân số 97 triệu người).
Từ kinh nghiệm, bài học quốc tế và TP.HCM, tôi thấy 9 việc sau cần được xem xét để làm ngay:
1. Huy động toàn bộ lực lượng, quyết tâm chính trị để ngăn chặn lây nhiễm Covid-19, không để các tỉnh, thành phố trở thành tỉnh, thành phố có dịch
- Mỗi địa phương cần nhận thức rõ mục tiêu “Không để tỉnh, thành phố mình trở thành nơi có dịch” là gì: số người đang điều trị Covid-19 không quá 10 lần dân số tỉnh tính bằng triệu người, như TP.HCM không có quá 95 người đang được điều trị, Hà Nội: 85 người, Hải Dương: 19 người, Quảng Ninh: 11 người, Hà Nam: 9 người, Vĩnh Phúc: 12 người (số người đang điều trị ≤ 10 người/1 triệu dân).
Việc phòng ngừa, phát hiện, truy vết, cách ly, điều trị phải làm quyết liệt để các tỉnh, thành phố không vượt ngưỡng này. Đây chính là nhiệm vụ tại chỗ của mỗi địa phương.
- Theo kinh nghiệm của TP.HCM 2020, 1 người dương tính tại chỗ sẽ đòi hỏi cách ly khoảng 280 người F1, F2. Như vậy có thể ước lượng (do chưa có thống kê của Bộ Y tế), ở Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, tỉ lệ cách ly khoảng 200 người/1 F0, các tỉnh đồng bằng khoảng 100 người/1 F0, các tỉnh miền núi khoảng 50 người/1 F0, để làm cơ sở chủ động xây dựng các cơ sở cách ly.
- Nếu TP.HCM dự báo giữ được không quá 90 người nhiễm phải điều trị, thì phải chuẩn bị sẵn sàng 18.000 chỗ cách ly, Hải Dương nếu dự báo có 19 người đang điều trị thì cần 1.900 chỗ, Vĩnh Phúc nếu dự báo có 12 người đang điều trị thì cần 1.200 chỗ. Nơi nào chưa đủ, phải làm xong trong 1 tuần.
- Trong trường hợp số người nhiễm lên đến khoảng vài trăm người thì số phải cách ly (F1, F2) sẽ lên đến hàng chục ngàn người, đòi hỏi xét nghiệm với quy mô rất lớn. Do đó cần chuẩn bị đủ thiết bị, hóa chất và lực lượng y tế để hoàn thành được nhiệm vụ này trong thời gian rất ngắn.
2. Trong trường hợp 1 số tỉnh, thành phố không ngăn được lây lan, trở thành có dịch, thì phải đặt mục tiêu khống chế tốc độ lây lan sao cho tổng số người đang được điều trị và cách ly không vượt quá khả năng của hệ thống y tế và hệ thống cách ly, trong trường hợp xấu nhất cũng không vượt quá 30 lần ngưỡng có dịch của địa phương.Như vậy, mới có cơ hội đưa địa phương trở lại trạng thái không có dịch sau 2-3 tháng.
Khi Hải Dương có dịch vào tháng 2 và 3/2021, số người được điều trị lúc cao nhất là 491 người, gấp gần 26 lần ngưỡng có dịch (19 người). Kinh nghiệm 23 nước không có dịch Covid-19 từ 3/2020 – 4/2021 là tỉ lệ này không vượt quá 30.
Trong trường hợp này số chỗ cách ly phải chuẩn bị tối đa là: 30 lần ngưỡng có dịch x 200 (ở các thành phố), x 100 (các tỉnh đồng bằng), x 50 ở các tỉnh miền núi.
Nếu TP.HCM có dịch, dự báo số người đang được điều trị là 1.000 (gấp 10,5 lần ngưỡng có dịch) thì phải chuẩn bị 1.000 x 200 = 200.000 chỗ cách ly, đây là điều hết sức khó khăn. Còn nếu có 2.500 người đang được điều trị (gấp 26 lần ngưỡng có dịch) thì cần tới 500.000 chỗ cách ly. Đòi hỏi này không khả thi. Nếu Hà Nam dự báo có 90 người phải được điều trị (gấp 10 lần ngưỡng có dịch) thì phải chuẩn bị 90 x 100 = 9.000 chỗ cách ly, sẽ là thách thức rất lớn. Vì vậy các các địa phương cần thấy trước nguy cơ “vỡ trận” về chỗ cách ly và phương tiện, lực lượng xét nghiệm, nếu để số người đang được điều trị vượt ngưỡng có dịch 10 – 20 lần, từ đó dồn mọi sức lực để khống chế gia tăng lây nhiễm.
3. Các địa phương cần có đề án liên kết tổ chức cách ly hiệu quả
Vừa qua, việc tổ chức cách ly đã bộc lộ nhiều hạn chế. Vì vậy Chính phủ cần chỉ đạo các địa phương kết hợp các lực lượng: Y tế, Quân đội, Công an, các đơn vị cách ly lập đề án liên kết đảm bảo yêu cầu cách ly được thực hiện nghiêm ngặt, nhất là khi quy mô cách ly lớn.
4. Ngăn chặn hiệu quả xâm nhập trái phép
Xâm nhập trái phép đang là nguy cơ mang lây nhiễm vào Việt Nam lớn nhất. Cần làm rõ động cơ người xâm nhập trái phép. Nếu người Việt Nam ở nước ngoài (Lào, Campuchia…) về nước vì an toàn tính mạng của họ vì đang ở nơi có dịch, thì cần công khai thời gian, quy trình, địa điểm đón và cách ly họ, làm cho việc họ về nước có chủ trương, tổ chức và kiểm soát được phù hợp với tình hình ở Việt Nam.
Còn công dân nước ngoài xâm nhập trái phép vào Việt Nam phải xử lý thật nghiêm để triệt tiêu động lực xâm nhập trái phép của các đối tượng này.
5. Do lây nhiễm trong nước đang ở giai đoạn bùng phát thành dịch trong tháng 5/2021, nên đề nghị tạm dừng cho người nước ngoài từ các nước có dịch nặng vào Việt Nam trong vòng 4 tuần tới, trừ các trường hợp thật đặc biệt.
6. Bộ Y tế cần hướng dẫn các biện pháp phòng chống dịch tương ứng với tình hình lây nhiễm ở các địa phương:
1. Một địa phương chưa có hoặc không còn người lây nhiễm cộng đồng,song các địa phương khác có lây nhiễm, có dịch thì phải làm gì (hiện nay có 15 tỉnh không có lây nhiễm cộng đồng).
2. Một địa phương xuất hiện lây nhiễm cộng đồng nhưng chưa có dịchthì phải làm gì, để đạt mục tiêu không để xảy ra dịch (hiện nay có 32 tỉnh, thành phố thuộc diện này).
3. Một địa phương bắt đầu có dịch, ở mức rất nhẹ, không quá 10 lần ngưỡng có dịchthì phải làm gì, phối hợp với các tỉnh giáp ranh và Bộ Y tế như thế nào để hết dịch (hiện nay có 13 tỉnh, thành phố thuộc diện này).
4. Một địa phương có dịch nhẹ với tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân gấp 10 lần - 30 lần ngưỡng có dịchthì cần phải làm gì, trách nhiệm của các tỉnh giáp ranh và Trung ương phải hỗ trợ thế nào, để kéo giảm số người đang điều trị/1 triệu dân xuống dưới 10 người, hết dịch (hiện nay Đà Nẵng, Bắc Giang, Bắc Ninh thuộc diện này).
7. Cần thực hiện phương châm 5 tại chỗ, trong đó tại chỗ đầu tiên là: Xác định nhiệm vụ tại chỗ.
Ứng với 4 mức lây nhiễm và có dịch nêu trên, mỗi cấp chính quyền, mỗi cơ quan đơn vị, mỗi ngành (Công an, Bộ đội, Y tế) và cấp ủy căn cứ hướng dẫn của Bộ Y tế cần tự xác định nhiệm vụ của mình là gì, từ đó triển khai 4 tại chỗ khác: Chỉ huy tại chỗ; Lực lượng chuyên môn (con người) tại chỗ; Thiết bị, vật tư, phương tiện tại chỗ; Hậu cần tại chỗ. Thực tế tại TP.HCM từ tháng 2/2020 đến nay đã khẳng định, thực hiện 5 tại chỗ đã làm cho các cấp chính quyền, các ngành rất chủ động và tự chịu trách nhiệm.
8. Chuẩn bị khả năng một số tỉnh thành phố bầu cử trong trạng thái có dịch
Đến ngày 17/5/2021, 16 tỉnh, thành phố có trạng thái lây nhiễm Covid-19 vượt ngưỡng có dịch (10 người đang điều trị/1 triệu dân). Đến ngày bầu cử 23/5/2021, có thể sẽ có thêm 1 số tỉnh cũng thuộc nhóm này. Trên cơ sở xem xét mức độ lây nhiễm ở từng quận, huyện mà mỗi tỉnh, thành phố xác định quận nào, huyện nào đã vượt ngưỡng có dịch để từ đó tổ chức bầu cử cho phù hợp, đảm bảo an toàn dịch và bầu cử đúng quy định.
9. Cần nâng cao hiệu quả truyền thông về tiêm vắc xin,tránh gây ngộ nhận, chủ quan trong phòng chống dịch ở một bộ phận nhân dân vì cho rằng việc tiêm vắc xin trong vài tháng tới sẽ làm giảm đáng kể nguy cơ lây nhiễm Covid-19 ở Việt Nam. Việc tiêm vắc xin ở Việt Nam đến nay đạt khoảng 1% dân số đã tiêm 1 lần, trong khi để đạt miễn dịch cộng đồng phải tiêm 2 lần cho khoảng 70% dân số. Tức là chúng ta cần khoảng 135 triệu liều vắc xin. Hiện nay chưa thấy khả năng Việt Nam nhận được khoảng 100 triệu liều vắc xin trong 3 tháng tới. Bộ Y tế cần công bố rõ đối tượng được tiêm, lịch tiêm lần 1 và lần 2 đồng thời và tác động xã hội của việc tiêm này để phòng chống dịch nói chung và việc tiêm vắc xin nói riêng đạt hiệu quả cao nhất.
IV. Nhận định
Tình hình lây nhiễm và dịch ở Việt Nam hiện nay cao hơn nhiều so với 3 làn sóng lây nhiễm trước. Thực tế chúng ta đã bước vào trạng thái một nước có dịch Covid-19, song còn ở mức rất nhẹ. Tỉ lệ người đang điều trị/1 triệu dân chỉ khoảng 19 người, trong khi bình quân thế giới hiện là 2.156 người, gấp hơn 110 lần của Việt Nam. Với kinh nghiệm phòng chống dịch thành công trong hơn 1 năm qua, tham khảo các bài học và kinh nghiệm các nước, khắc phục các hạn chế đã bộc lộ, chúng ta hoàn toàn có thể khống chế thành công làn sóng lây nhiễm thứ 4, đưa đất nước Việt Nam trở về trạng thái bình thường mới, không có dịch, tuy còn lây nhiễm cục bộ, quy mô nhỏ.
3 địa phương có dịch nặng nhất hiện nay là Bắc Giang (285 người đang điều trị/1 triệu dân), Đà Nẵng (có 237 người đang điều trị/1 triệu dân), Bắc Ninh (235 người đang điều trị/1 triệu dân), với tổng số người đang điều trị là 1.015 người, chiếm 56% số người đang điều trị của cả nước (1.815 người). Dịch tại 3 địa phương đều chưa đạt đỉnh. Nếu tại 3 địa phương này việc chống dịch được triển khai quyết liệt, có sự phối hợp hiệu quả của Trung ương và các địa phương, bám sát 3 bài học và 2 kinh nghiệm phòng chống dịch thành công của 23 nước không có dịch trên thế giới thì sau khoảng 2 tháng nữa, 3 địa phương có thể hết dịch.
Để việc phòng chống dịch Covid-19 ở nước ta chuyển sang giai đoạn mới, trên nền tảng tiêm vắc xin cho đa số người dân, Việt Nam cần đẩy nhanh việc nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất vắc xin trong nước, đồng thời tận dụng các cơ hội để mua vắc xin từ các nguồn hợp pháp trên thế giới.
Giáo sư Nguyễn Thiện Nhân
Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội TP.HCM
(18/5/2021)
GS.TS Nguyễn Thiện Nhân đề xuất chiến lược 5 điểm cho tiêm chủng vắc xin Covid-19
Theo GS.TS Nguyễn Thiện Nhân, dịch Covid-19 có mức độ nhiễm rất khác nhau ở các nước và sự phân bổ rất không đồng đều các nguồn lây nhiễm toàn cầu.
" alt="Một năm và 50 ngày đại dịch Covid" /> ...[详细] -
Màn hình smartphone trong tương lai có thể được làm từ gỗ
Vật liệu gỗ trong suốt chế từ cây Balsa
Cây Balsa thuộc họ thực vật có hoa, phát triển rất nhanh và có thể đạt chiều cao 30m. Gỗ của nó đã được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực như lắp ráp mô hình, đóng gói, cách nhiệt và các thiết bị nổi.
Báo cáo nghiên cứu cũng cho biết, loại gỗ trong suốt này có hiệu suất nhiệt, độ bền và nhẹ hơn kính gấp 5 lần. Bên cạnh đó, xen-lu-lô tự nhiên có trong gỗ khi kết hợp với hợp chất polyvinyl alcohol (PVA) sẽ làm cho loại gỗ trong suốt này dễ uốn cong hơn.
Ngoài ra, việc sản xuất kính sẽ tốn kém hơn, do phải tiêu thụ nhiều năng lượng hơn, tạo ra lượng khí thải carbon lên tới 25.000 tấn một năm. Do đó, sự phát triển của vật liệu trong suốt bằng gỗ có thể giúp giảm thiểu lượng khí thải và tạo ra một môi trường bền vững và lành mạnh hơn trong tương lai.
Hiện tại, vật liệu này được xem như là một sự thay thế tiềm năng cho các loại kính trên cửa sổ của các ngôi nhà. Tuy nhiên, báo cáo nghiên cứu cho biết loại vật liệu này cũng tương thích với các thiết bị công nghiệp hiện có và do đó việc đưa vào sản xuất sẽ không còn xa. Điều đó cho thấy rằng, nó kỳ vọng sẽ được sử dụng trong ngành công nghiệp ô tô và có thể là một sự thay thế cho kính trong công nghệ màn hình. Do đó, chúng ta không thể loại trừ khả năng vật liệu này sẽ được sử dụng cho màn hình smartphone trong tương lai.
Phan Văn Hòa (theo Gizmochina)
-
Nhận định, soi kèo Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2: Nỗi buồn tiếp diễn
Hồng Quân - 20/02/2025 19:38 Nhận định bóng đ ...[详细]
-
...[详细]
-
MU có thể vô địch Premier League
MU đã đạt số điểm ngang với Liverpool – 33 điểm cùng dẫn đầu Premier League sau chiến thắng 2-1 trước Aston Villa ở trận ‘ra quân’ đầu năm 2021.
MU tinh thần lên cao sau chiến thắng 'ra quân' đầu năm 2021 Trong khi đội bóng của Klopp hơi chùn chân trong vài trận gần đây – đánh rơi 4 điểm 2 trận gần nhất West Brom (1-1) và Newcastle (0-0) thì MU có được phong độ khá ổn.
Đội bóng của Solskjaer thậm chí có thể vượt lên trên Liverpool nếu giành chiến thắng trong cuộc đối đầu vào ngày 17/1 tới ở Anfield.
Mùa vừa qua, Liverpool lên ngôi với phong độ hết sức ấn tượng, đạt 99 điểm, vô địch trước 7 vòng đấu – danh hiệu họ phải tìm kiếm suốt 30 năm mới có được. Tuy nhiên, theo Jamie Carragher, người chiến thắng danh hiệu mùa này sẽ không cần (cũng như khó) đạt điểm số cao cũng như đưa MU vào ứng viên nặng ký.
Huyền thoại Liverpool nói với Telegraph: “Manchester United có thể vô địch Premier League mùa này. Càng theo dõi, tôi càng tin điều đó có thể xảy ra.
MU chưa đạt hoàn toàn sự tiến bộ, nhưng họ có khả năng giành chiến thắng trong các trận đấu với ‘hỏa lực’ của mình mà không cần chơi hay trong suốt 90 phút.
Liverpool chựng lại trong 2 trận gần nhất, để hòa trước West Brom và Newcastle Chúng tôi đã thấy điều đó rất thường xuyên ở MU mùa này, khi họ đi từ những phút tồi tệ đến rực rỡ ở phút tiếp theo và phong độ sân khách khiến họ trở nên nguy hiểm".
Theo Jamie Carragher, việc không có được phong độ ổn định của đội bóng cũ Liverpool của anh cũng như kẻ thách thức danh hiệu Man City đã tạo điều kiện cho MU có cơ hội lớn lên ngôi:
“MU có thể là một trong những đội được hưởng lợi nhiều nhất trong mùa giải độc đáo này, vì có thể chiến thắng danh hiệu với ít hơn 80 điểm.
MU có thể đạt được dấu ấn đó, đặc biệt nếu họ giải quyết được phong độ tại Old Trafford”.
L.H
" alt="MU có thể vô địch Premier League" /> ...[详细] -
Bật mí 10 chiếc xe mà các tỷ phú thế giới chọn lái hàng ngày
Chiếc SUV X5 có công suất 523 mã lực Chân dung nữ tỷ phú Susanne Klatten
Bà Susanne Klatten, người thừa kế tập đoàn xe hơi BMW danh tiếng của Đức, sở hữu khối tài sản ròng ước tính 28,9 tỷ USD. Vốn là một doanh nhân khá đứng đắn và không thích thu hút sự chú ý của dư luận, bà chọn chiếc SUV màu xám để đi lại hàng ngày.
Lý do đơn giản là chiếc xe này rộng rãi, có chỗ duỗi chân và kín đáo, nhất là sau những gì bà từng gặp phải từ vụ tống tiền tình ái năm 2009.
9. Honda Accord 1999 của Jeffery Bezos
Honda Accord 1999 của tỷ phú Jeffery Bezos (Ảnh: Hotcars) Jeffery Bezos trong chiếc Honda Accord 1999 (Ảnh Hotcars) Bezos được biết đến là người sáng lập, CEO và chủ tịch của công ty công nghệ đa quốc gia Amazon.
Với tài sản ròng gần 200 tỷ USD, bạn nghĩ Bezos sẽ di chuyển trong một số chiếc xe đắt tiền hào nhoáng? Không! Bezos đã chọn một chiếc Honda Accord năm 1999.
Đến đây bạn cũng tự hỏi ông ta đã từng lái xe gì trước Accord? Câu trả lời đó là một chiếc Chevrolet Blazer đời 1987. Ông đã chở các gói hàng đến bưu điện trên chiếc xe này.
Từ những chiếc bàn làm việc bằng gỗ tái chế cho đến những chiếc ô tô mà ông ấy đi, có vẻ như Bezos không thích chi tiêu nhiều cho việc đi làm hàng ngày của mình. Đây là cũng là triết lý hoạt động của Amazon, đó là chỉ chi trả cho những thứ quan trọng đối với khách hàng mà thôi.
Chiếc Accord được xếp hạng về độ an toàn và tin cậy. Khi được hỏi "Tại sao lại là Accord?", ông cho biết "Đây là một chiếc xe hoàn toàn tốt."
8. McLaren F1 1997 của ông chủ Tesla - Elon Musk
Xe McLaren F1 1997 mà Elon Musk sở hữu (Ảnh: Hotcars) Elon Musk được ví von là một "bộ óc điên rồ" luôn đầy ắp những ý tưởng độc đáo. Ông là người sáng lập, CEO của SpaceX; nhà đầu tư, CEO và kiến trúc sư của Tesla; người sáng lập The Boring Company; đồng sáng lập của Neuralink; đồng sáng lập và đồng chủ tịch ban đầu của OpenAI. Tài sản ròng hiện tại của ông ước tính trị giá 182,1 tỷ USD.
Chiếc siêu xe hàng khủng đầu tiên là McLaren F1 đời 1997. Vị tỷ phú mua chiếc xe này với giá 815.000 USD vào năm 1999, khi ông 28 tuổi. Mẫu xe chính là món quà tự thưởng sau vụ bán lại công ty giá 22 triệu USD tại Thung lũng Silicon. Sau thời gian sử dụng được 11.000 dặm, chiếc F1 gặp nạn. Elon Musk bán lại chiếc F1 vào năm 2007. Đây là chiếc xe mang số hiệu 067 trong tổng số 106 chiếc F1 được sản xuất.
Elon Musk đứng đầu Tesla và được biết đến từ lâu với sự đổi mới trong ngành công nghiệp ô tô toàn cầu. Vị tỷ phú này thường sử dụng nhãn hiệu ô tô do chính mình làm chủ, mặc dù ông cũng thừa nhận rằng ngoài ra có sở hữu một chiếc Jaguar loại 1E seri 67.
7. Xe Toyota Prius của người sáng lập Google - Larry Page
Lary Page và Sergey Brin người sáng lập Google (Ảnh: Hotcars) Lary Page (116,4 tỷ) là người sáng lập Google cùng với Sergey Brin. Hiện cả hai người họ đều chọn lái chiếc Toyota Prius.
Prius là mẫu xe hybrid sở hữu nền tảng công nghệ đột phá được sử dụng khá phổ biến ở California. Nó được xếp hạng là một trong những phương tiện “sạch” nhất và tiết kiệm nhiên liệu nhất được bán tại Hoa Kỳ.
Đúng với tên gọi Thung lũng Silicon, Prius là một lựa chọn tốt vì công nghệ đã khiến cho những chiếc xe trở nên thân thiện hơn với môi trường.
Phạm vi hoạt động của nó cũng khá tốt, rộng hơn rất nhiều so với những chiếc sedan và hatchback động cơ đốt trong thuần túy, với quãng đường gần 600 km trước khi cần đổ xăng.
6. Ford Customline 1995 của Mark Cuban
Shark Mark Cuban sở hữu chiếc Ford Customline 1955 sa hoa (Ảnh: Hotcars) Vị tỷ phú bên xế sang và những người bạn (Ảnh Hotcars) Mark Cuban là một doanh nhân và nhà đầu tư người Mỹ. Ông là chủ sở hữu của Dallas Mavericks của NBA, đồng sở hữu của 2929 Entertainment và chủ tịch của AXS TV. Ông cũng là một trong những nhà đầu tư "cá mập" trong loạt chương trình Shark Tank của đài ABC.
Ông không chỉ mê xe sang mà còn mê cả xe cổ. Người ta thấy ông lái chiếc xe Ford Customline năm 1955 của mình rời khỏi các chương trình Maverick hay Shark Tank chỉ để thể hiện đam mê.
Ông ấy còn từng bán chiếc V8 3 tốc độ do Gas-Monkey-Garage chế tạo trong một cuộc đấu giá. Giờ đây, anh chủ yếu lái xe trên chiếc Mercedes-Benz S600 Pullman Guard, một chiếc limo nhỏ phù hợp với cả gia đình anh.
5. Xe Honda Fit của CEO Facebook - Mark Zuckerburg
Hoda Fit (Ảnh: Hotcars) Zuck lái chiếc Honda Fit để đi làm hàng ngày (Ảnh:Hotcars) Mark Zuckerberg, người đồng sáng lập, CEO của Facebook, hiện sở hữu tài sản gần 130,8 tỷ USD. Tuy nhiên, Zuckerberg có sở thích khiêm tốn và không thích phô trương về cuộc sống của mình, đặc biệt là về ôtô, quần áo và du lịch.
Hiện tại anh ấy đang lái chiếc Honda Fit màu xám. Honda Fit tiết kiệm nhiên liệu và dễ dàng “phù hợp” với bất kỳ chỗ đậu xe nào nhờ kích thước nhỏ nhắn.
4. Cadillac DTS của tỷ phú Warren Buffett
Cadillac DTS (Ảnh: Hotcars) Tỷ phú Warren Buffet Một CEO giàu có khác trong danh sách đó chính là Warren Buffet, Giám đốc điều hành của Berkshire Hathaway. Tuy nhiên, ông nổi tiếng với lối sống giản dị, tiết kiệm và chưa lần nào bị bắt gặp đi những chiếc siêu xe đắt tiền.
Như một người Mỹ thực thụ, Warren Buffett rất thích dùng ô tô nội địa, đặc biệt là những chiếc Cadillac như XTS và gần đây là DTS.
Điều này không có gì đáng ngạc nhiên đối với một quý ông đã 90 tuổi. Chiếc xe của tỷ phú Buffett là đời 2006. Ông thường không tự lái mà có tài xế riêng, việc này cũng dễ hiểu với tuổi của ông. Ông đã ký lên xe và bán nó cách đây vài năm trước để sắm phiên bản mới hơn.
DTS có động cơ V8 4,6L dẫn động 4 bánh toàn thời gian, công suất tạo ra gần 300 mã lực, hợp lý cho một chiếc xe nặng hơn 1800 kg.
3. Porsche Taycan của tỷ phú Bill Gates
Taycan là xe thuần điện đầu tiên của Porsche (Ảnh: Hotcars) Bill Gates thích cách mà Tesla đã thúc đẩy Porsche đổi mới (Ảnh: Hotcars) Bill Gates được coi là một trong những người làm từ thiện lớn nhất thế giới với số tiền quyên góp hàng tỷ USD để giúp đỡ những người gặp khó khăn. Tuy nhiên, ông vẫn sở hữu những chiếc xe độc lạ, sang trọng và hiếm có.
Bill Gates đã gắn bó một thời gian dài với những chiếc Porsche, bao gồm cả chiếc 959 hàng hiếm hoi. Porsche chỉ sản xuất mẫu xe này với số lượng 337 chiếc. Theo Business Insider, 959 là một trong những mẫu xe tốt nhất trong bộ sưu tập của Bill Gates.
Năm 2017, xe của Bill Gates được cho là đã bán đấu giá với số tiền 2 triệu USD.
Taycan Turbo S là mẫu xe điện đầu tiên được tỷ phú Mỹ mua về. Dù tại Mỹ những chiếc xe điện Tesla được nhiều người ưa chuộng, Bill Gates lại chọn Porsche Taycan bởi tình yêu với thương hiệu này.
Xe trang bị bộ pin dung lượng 93,4 kWh cho khả năng vận hành lên khoảng 384 đến 450 km mỗi lần sạc đầy, công suất là 750 mã lực, có khả năng tăng tốc 0-60
(0-96 km/h) chỉ trong 2,4 giây.Trong cuộc phỏng vấn trên YouTube, nhà sáng lập của Microsoft nói rằng ông rất thích những gì Tesla đã làm và cách nó đã thúc đẩy hãng Porsche đổi mới. Ông cũng nói rõ rằng việc mua xe của mình là một phần thể hiện sự ủng hộ cùng Porsche cho bước đi đầu tiên táo bạo của họ, ngay cả khi phiên bản Taycan có giá cao hơn nhiều so với mẫu Model S của Tesla.
2. Audi A8 của ông hoàng Zara- Amancio Ortega
Chiếc Audi A8 của Đức rộng rãi sang trọng Ortega chọn một chiếc Audi A8 làm phương tiện cá nhân (Ảnh: Hotcars Amancio Ortega được gọi là "Bố già của thời trang Tây Ban Nha", người sáng lập hãng quần áo Zara trị giá 78 tỷ USD, nhưng vẫn lái một chiếc xe chỉ bằng 0,0001% giá trị tài sản ròng của mình.
Ông là một người kín đáo và là một nhân vật mà báo chí rất khó tiếp cận. Tính đến nay, số phóng viên được ông đồng ý trả lời phỏng vấn chỉ đếm trên đầu ngón tay và họ cũng không khai thác được gì nhiều từ ông.
Ông ấy đã lựa chon chiếc Audi A8 phiên bản tiêu chuẩn (rẻ nhất) và màu đen để di chuyển thay vì chiếc W12 hay hybrid. Theo Ortega, ông coi trọng sự thoải mái mà chiếc xe đem lại hơn là sự sang trọng hào nhoáng.
1. Lexus LFA của tỷ phú Sillicon Larry Elisson
Lexus LFA một siêu xe của Nhật Bản (Ảnh: Hotcars) Larry Elisson được mệnh danh là “dân chơi” Thung lũng Silicon (Ảnh: Hotcars) Larry Elisson là CEO tập đoàn công nghệ máy tính đa quốc gia Oracle của Mỹ với khối tài sản ròng trị giá lên tới 116,3 tỷ USD. Ông được xếp hạng là người giàu thứ 3 ở Mỹ và giàu thứ 6 trên thế giới.
Ở tuổi 76 tuổi, ông vẫn lái chiếc xe vốn được cho là chỉ dành cho giới trẻ – Lexus LFA, một huyền thoại trong danh mục sản phẩm của thương hiệu xe sang Nhật Bản.
Sở hữu động cơ V10 công suất 553 mã lực, tăng tốc 0-60 trong 3,6 giây và “xé toạc” đường đua như bất kỳ chiếc Porsche nào. Nó thậm chí còn đứng đầu với tốc độ 202 dặm một giờ.
Lexus LFA có giá bán khoảng 375.000 USD. Hiện mẫu xe này không còn được sản xuất.
Dù là siêu xe thực thụ, nhưng LFA lại có diện mạo khá khiêm tốn, không gây chú ý rầm rộ như các siêu xe của Ferrari, Lamborghini hay McLaren.Phương Ánh(Theo Hotcars)
Bạn đang sở hữu một chiếc xe độc hay bản độ siêu đẹp? Hãy chia sẻ bài viết cảm nhận, hình ảnh về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Khám phá những chiếc xe thể thao Đức “siêu hiếm”
Dưới đây là danh sách những chiếc xe thể thao Đức “siêu hiếm” thường chỉ có trong các bộ sưu tập và xuất hiện trong dịp đặc biệt.
" alt="Bật mí 10 chiếc xe mà các tỷ phú thế giới chọn lái hàng ngày" /> ...[详细] -
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
Pha lê - 20/02/2025 10:38 Kèo phạt góc ...[详细]
-
Sergio Ramos huỵch toẹt Real Madrid, PSG nói muốn cả tôi và Messi
Chương trình El Larguero của Tây Ban Nha thông tin, Sergio Ramos đã có cuộc gặp với Chủ tịch Florentino Perez của Real Madrid trước trận Elche, và nói rõ về chuyện hợp đồng (hết hạn vào hè này).
Ramos được cho nói với lãnh đạo Real Madrid, PSG nhắm đến cả anh cũng như đội trưởng Barca, Messi “Tôi không chấp nhận lời đề nghị mà ngài đưa ra cho tôi. Và từ lúc này, tôi sẽ lắng nghe những lời mời”.
Chàng thủ lĩnh của Real Madrid được cho còn nói: “Có người từ PSG đã nói với tôi rằng, họ sẽ ra tạo một đội bóng tuyệt vời với tôi và Leo Messi”.
Real Madrid đã đưa ra đề nghị ký mới với Sergio Ramos đến hè 2023, thời hạn 2 năm như anh muốn. Tuy nhiên, đàm phán đôi bên lại không tiến triển do gặp về chuyện tiền lương.
Deportes Cuatro cho hay, ban đầu tưởng như mọi chuyện được thỏa thuận nhưng tiền bây giờ là một vấn đề. Lý do, Real Madrid nghĩ rằng với tình hình CLB ảnh hưởng mạnh vì dịch Covid-19, Sergio Ramos cần giảm lương khi đặt bút ký mới (đến năm 37 tuổi) nhưng trung vệ này muốn giữ mức lương như cũ.
Zidane được cho rất lo ngại mất đi lá chắn thép quan trọng cả về tinh thần lẫn lối chơi của Real Madrid.
L.H
" alt="Sergio Ramos huỵch toẹt Real Madrid, PSG nói muốn cả tôi và Messi" /> ...[详细]
Nhận định, soi kèo Tataouine vs Ben Guerdane, 20h00 ngày 19/2: Khách thắng thế
VNPT ưu đãi sâu doanh nghiệp vừa và nhỏ sau giãn cách
Theo các số liệu thống kê, trong 9 tháng đầu 2021, có 90.291 doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, số doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường trong thời gian này là 117.830 doanh nghiệp. Trong đó, có 85.483 doanh nghiệp thành lập mới và 32.347 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động. Trung bình mỗi tháng có 13.092 doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường.
Bước sang tháng 10/2021, cả nước có 8.233 công ty thành lập mới với và 4.304 công ty quay trở lại hoạt động, có sự tăng trưởng tốt về số lượng so với tháng 9 và những tháng trước đó.
Những con số kể trên cho thấy sức mạnh bền bỉ và nỗ lực vươn lên của cộng đồng doanh nghiệp Việt, bất chấp đại dịch. Tuy nhiên trong bối cảnh mới, khi dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam vẫn sẽ còn phải chịu những tác động, khó khăn chung. Sự ảnh hưởng này tác động đến các SME nhiều hơn bao giờ hết bởi nguồn lực tài chính, nhân lực, tài nguyên… đều đã bị suy giảm và bị hạn chế nhiều sau thời gian giãn cách kéo dài.
Thấu hiểu điều đó, VNPT mới đây đã tung ra loạt ưu đãi hấp dẫn dành cho các SME từ nay đến hết 31/12/2021, nhằm đồng hành và hỗ trợ, cùng gia tăng sức mạnh cho doanh nghiệp.
Cụ thể, với gói trải nghiệm hệ sinh thái số của VNPT bao gồm các dịch vụ VNPT Invoice, VNPT eContract, VNPT CA sẽ được áp dụng cho các khách hàng đăng ký thông qua Landing Page https://trainghiem.onesme.vn/. Khách hàng được hưởng mức giá ưu đãi 0 đồng cho 300 hóa đơn điện tử VNPT Invoice, không bị giới hạn thời gian sử dụng; ưu đãi giá 0 đồng với 100 hợp đồng điện tử VNPT eContract và miễn phí sử dụng dịch vụ chữ ký số VNPT CA (cá nhân) trong vòng 3 tháng.
Với các dịch vụ viễn thông - công nghệ thông tin thiết yếu, VNPT cũng tung ra những ưu đãi sâu chưa từng có. Theo đó, với mức 660.000 đồng, doanh nghiệp sẽ được sử dụng dịch vụ chữ ký số VNPT CA và Bảo hiểm xã hội VNPT IVAN 10 trong vòng 18 tháng; với 3.003.840 đồng, doanh nghiệp đồng thời được sử dụng gói Internet cáp quang VNPT FiberVNN tốc độ 100Mbps và sử dụng 1 sim di động VinaPhone 1.000 phút 20GB/tháng trong vòng 1 năm.
“Việc tung ra các chương trình ưu đãi dành cho các SME ở thời điểm hiện tại được chúng tôi kỳ vọng hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp khi vừa tiết kiệm được chi phí, vừa được gia tăng quyền lợi, giúp doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với các dịch vụ số để phục vụ cho hoạt động, kinh doanh. VNPT thấu hiểu, doanh nghiệp có phát triển, có vượt qua được khó khăn thì nền kinh tế chung mới phát triển mạnh mẽ được. Vì vậy, chúng tôi chia sẻ quyền lợi và sức mạnh để cùng doanh nghiệp tiến lên”, đại diện VNPT cho biết.
Để có thêm thông tin chi tiết về các chương trình ưu đãi dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, khách hàng có thể tham khảo tại: https://onesme.vn/sme-portal
Ngọc Minh
" alt="VNPT ưu đãi sâu doanh nghiệp vừa và nhỏ sau giãn cách" />
- Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Mạng di động Viettel đáp ứng 300 triệu cuộc gọi đồng thời trong 1 giờ
- Bản nâng cấp quan trọng của Bitcoin vừa được kích hoạt
- VNG rót 510 tỷ đồng vào công ty thương mại điện tử
- Nhận định, soi kèo Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2: Tiếp đà hưng phấn
- Thuê bao 11 số sẽ được chuyển thành 10 số như thế nào?
- Sẽ đấu giá băng tần 4G LTE vào cuối năm 2015