Chàng xe ôm chở miễn phí người già, người khuyết tật suốt 5 năm
Đến khi,àngxeômchởmiễnphíngườigiàngườikhuyếttậtsuốtnăbóng đá 24h Thiện nhận chạy xe ôm miễn phí cho người già, người khuyết tật, thỉnh thoảng mặc bộ trang phục gấu vàng đi phát kẹo cho trẻ em, người ta lại bảo cậu “làm màu, bao đồng”. Ngày nhỏ, Thiện còn buồn khi nghe người ta nói xấu mình. Nhưng bây giờ, Thiện coi như mình điếc, nghe tai này qua tai kia, kệ người ta muốn nói gì thì nói. Thiện làm những việc mình thích và cho là đúng.
Quê gốc ở Bến Tre nhưng sinh ra và lớn lên ở TP.HCM trong một gia đình lao động, Thiện không được học hành nhiều. Năm 13-14 tuổi, cậu đã phải đi làm kiếm tiền. Trước khi chạy xe ôm, Thiện làm phụ hồ, phục vụ bàn.
Từ nhỏ, Thiện đã khao khát một ngày nào đó có tiền sẽ xây nhà tình thương đón mấy ông bà già về ở. Cậu thích giúp đỡ những người yếu thế, không còn sức lao động. Chẳng ai dạy cậu phải làm như thế, bởi vì trong mắt người khác, có khi Thiện và những người xung quanh cậu cũng là đối tượng cần giúp đỡ. Nhưng dường như sinh ra Thiện đã nghĩ rằng mình cần phải giúp người khác và tuyệt đối không muốn nhận sự giúp đỡ của ai.
Năm 2017, Thiện 20 tuổi và bắt đầu có chiếc xe máy đầu tiên. Nhưng lúc này cậu chưa đi chạy xe ôm ngay mà chỉ dùng xe máy để chở miễn phí những lúc rảnh. Một năm sau, Thiện mới bắt đầu lấy nghề chạy xe để kiếm sống nhưng vẫn tiếp tục chở miễn phí cho người già và người khuyết tật. Tấm biển “chở miễn phí người già, người khuyết tật” được cậu đính vào cả đầu và đuôi xe, kèm số điện thoại.
Thiện bảo, buổi sáng nhiều người chạy nên ít khách. Vì thế, đợi tới 9-11h cậu mới xách xe ra đường. Hôm nào mệt thì cậu nghỉ sớm – quãng 12h đêm. Thường thì 2-3h sáng, Thiện mới nghỉ, có hôm chạy đến 4-5h sáng rồi về ngủ bù.
Trên đường lòng vòng kiếm khách, Thiện thấy đối tượng nào cần giúp sẽ mời lên xe. Nhưng không phải ai cũng lên xe ngay, vì Thiện bảo “cái mặt em nó vậy”. Ban đầu, họ sẽ nghi ngại lừa đảo, cướp giật và từ chối. Có người mời mãi mới lên xe ngồi. Ngồi 1-2 lần thấy an toàn, người ta mới tin tưởng để Thiện chở những lần sau.
“Cũng có một ông cụ mù, em nói chở miễn phí mà ông không chịu. Ông cứ dúi tiền vào túi em, bảo là ông mù không giúp được gì nên hãy cầm tiền này đi giúp người khác” – Thiện kể.
Khi được hỏi về thu nhập, chàng trai 25 tuổi chia sẻ, mấy năm trước, thu nhập của cậu cũng khá – khoảng 8-9 triệu đồng/tháng. Nhưng bây giờ, nhiều người chạy xe quá nên thu nhập chỉ khoảng 3-4 triệu/tháng. Có những hôm đi cả buổi không có khách nào. Tuy nhiên, Thiện bảo “bây giờ em đỡ khổ nhiều rồi”. Thiện hiện sống cùng mẹ. Mẹ em làm tạp vụ cho một trường học, nhưng đang nghỉ hè nên không có lương.
Thiện nói, “ngày xưa chưa chạy xe, em uất hận cuộc đời lắm, vì em thấy ai cũng đối xử tệ với mình, thấy mình kém may mắn”. Nhưng từ khi chạy xe, cậu được tiếp xúc với nhiều người, được nghe nhiều chuyện, được gặp nhiều người tốt, học được nhiều thứ. Từ đó, cậu thấy cuộc đời vẫn còn nhiều điều tốt đẹp, vẫn còn nhiều người tốt và nhiều người còn kém may mắn hơn mình.
Thiện bảo, dù vẫn đang vất vả mưu sinh nhưng chưa bao giờ cậu thấy mình yêu đời và sống tích cực hơn lúc này.
Việc Thiện vẫn còn tiếp tục chở miễn phí cho người già, người khuyết tật, với cậu, chỉ là cách để thấy mình vẫn đang còn sức khoẻ, đang còn giúp được người khác. Thiện chẳng tính toán gì thiệt hơn.
“Ngày xưa mẹ em chửi hoài, nhưng giờ thì mẹ hiểu tính em rồi nên không chửi nữa”.
Trong suốt 5 năm chạy xe, Thiện cũng từng gặp những vụ tai nạn, thậm chí là cướp giật hoặc bị thương vì cố giúp người khác. Cậu từng bị cướp mất 1 chiếc xe máy, 1 chiếc điện thoại. Sau này khi dùng tới chiếc xe máy thứ 2 – thứ đã gắn bó với cả tuổi thơ của mình, chỉ vì nhất quyết ôm xe mà cậu bị cướp đâm suýt chết.
Có lần vì ngăn chặn tên cướp giật điện thoại của khách mà Thiện cũng bị thương phải nằm nhà 1-2 tuần. Nhưng điều khiến cậu buồn nhất là vị khách chẳng hề hỏi thăm mình đến một câu.
Dạo này, nhờ có một vị khách nào đó kể về Thiện trên mạng xã hội, Thiện được nhiều người biết đến. Một số người tự chuyển tiền vào tài khoản chạy xe của cậu để ủng hộ, cảm ơn. Ban đầu, Thiện không nhận và chuyển khoản trả lại. Nhưng sau đó, Thiện làm cách khác – lấy tiền đó đi mua bánh mì, nước uống tặng cho người nghèo, người vô gia cư.
“Em không quen tiêu tiền không phải của mình làm ra, nên tiền đó em sẽ mua đồ ăn giúp người nghèo chứ nhất định không thể nhận được”.
Khi được hỏi rằng có kế hoạch gì khác cho tương lai ngoài việc đi chạy xe không, Thiện nói, cậu cũng muốn làm một công việc khác nhưng chưa biết làm gì. “Em định đi học xăm nhưng chưa thực hiện được”.
Thiện thích vẽ. Ngày xưa, cậu còn thích đàn hát, mơ làm ca sĩ. Thiện chơi được đàn guitar và có xăm hình chiếc đàn trên người.
Cậu vẫn ước, đến năm 30 tuổi sẽ xây được nhà từ thiện cho người già về ở. Nhưng có lẽ ước mơ ấy vẫn còn xa với chàng trai vẫn nhận chạy xe miễn phí cho người nghèo mỗi ngày.
Ảnh: NVCC
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- Thông tin về kỳ thi tuyển sinh lớp 10 THPT năm học 2020-2021, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) TP.Đà Nẵng cho biết kỳ thi sẽ diễn ra trong 3 ngày 18,19,20/7/2020.
Có 13.264 thí sinh đăng kí dự thi vào 21 trường THPT trên địa bàn, không bao gồm 161 em đã được tuyển thẳng theo quy định. Sở GD&ĐT đã bố trí 30 điểm thi với 562 phòng thi; huy động 1.256 cán bộ coi thi và 246 cán bộ giám sát.
Hơn 13.000 học sinh Đà Nẵng đăng ký dự thi tuyển sinh lớp 10 Trong tổng số thí sinh đăng ký, có 1.099 thí sinh đăng kí dự thi vào lớp 10 Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn. Sở GD&ĐT đã bố trí 2 điểm thi với 49 phòng thi huy động 110 cán bộ coi thi và 25 cán bộ giám sát.
Hội đồng thi đã hoàn tất công tác chuẩn bị cho Kì thi như ban hành quyết định thành lập Ban Biên soạn, Phản biện và In sao đề thi, Ban Vận chuyển đề thi và bài thi, Ban Coi thi (cùng các điểm thi), Ban Phách, Ban Chấm thi…
Sở cũng đã hoàn tất công tác chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ Hội đồng thi và công tác thanh tra, giám sát… đảm bảo Kì thi được diễn ra an toàn, nghiêm túc, đúng quy định.
Diệu Thuỳ
Những phần kiến thức sẽ không xuất hiện trong đề thi vào lớp 10 ở TP. HCM
Ông Nguyễn Minh Hoàng, Trưởng phòng Khảo thí và Kiểm định chất lượng, Sở GD-ĐT TP.HCM khẳng định, những kiến thức Bộ GD-ĐT đã giảm tải chắc chắn sẽ không xuất hiện trong đề thi vào lớp 10.
" alt="Hơn 13.000 học sinh dự thi vào lớp 10 ở Đà Nẵng" /> - - Khi đi tắm tại biển Thiên Cầm (Hà Tĩnh), 1 thầy giáo là chuyên viên phòng giáo dục bị đuối nước dẫn đến tử vong.
Ông Nguyễn Văn Hùng, Phó Chủ tịch UBND xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên) cho biết, vào khoảng 17h chiều qua (25/5), thầy giáo Bùi Lam S. (SN 1979, trú tại huyện Can Lộc) tắm tại biển Thiên Cầm.
Trong khi tắm, do sóng biển to nên chẳng may thầy S. bị đuối nước. Nạn nhân sau đó được người dân đưa vào trạm y tế xã để sơ cứu song thầy S. đã tử vong trước đó.
Thầy giáo S. hiện là chuyên viên Phòng giáo dục và Đào tạo huyện Can Lộc.
Chiều 25/5, tại thị trấn Thiên Cầm, ngành giáo dục tổ chức cuộc họp triển khai công tác cán bộ và thi thăng hạng giáo viên. Thầy S. là một trong những người tham dự.
Thiện Lương
" alt="Một thầy giáo chết đuối tại biển Thiên Cầm" /> - Chia sẻ với VietNamNet, bà Phạm Thu Hương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương, cho biết đến nay, trường đã hoàn tất thủ tục đăng ký xét tuyển theo phương thức 1 và 2.
Cụ thể, phương thức 1, trường xét tuyển dựa trên kết quả học tập THPT dành cho thí sinh tham gia thi học sinh giỏi quốc gia, đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố lớp 11, 12 và hệ chuyên của trường THPT chuyên.
Còn phương thức 2 là xét tuyển kết hợp giữa Chứng chỉ Ngoại ngữ quốc tế và kết quả học tập dành cho thí sinh hệ chuyên và hệ không chuyên, áp dụng cho các chương trình giảng dạy bằng Tiếng Anh và các chương trình Ngôn ngữ.
Với 2 phương thức này, đến nay Trường ĐH Ngoại thương đã hoàn tất thủ tục đăng ký xét tuyển cho 50% tổng số chỉ tiêu hệ ĐH chính quy năm 2020
Theo bà Hương, dù trường chưa tổ chức xét phương án 5 là “tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD-ĐT và quy định riêng của trường”, song khả năng cũng hoàn tất trong tháng 8 này.
Hai phương thức còn lại (3 và 4) có sử dụng kết quả của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020.
Bà Phạm Thu Hương, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương. Năm 2020, Trường ĐH Ngoại thương tuyển sinh theo 5 phương thức với tổng chỉ tiêu là 3.950 trong đó của Hà Nội là 2.850, TP.HCM là 950 và Quảng Ninh là 150. Số chỉ tiêu sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT là 1.955.
Tuy vậy, theo bà Hương, không vì thế mà các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT đợt 2 hết cơ hội mà nhà trường sẽ tính toán điều chỉnh một lượng chỉ tiêu cân đối cho nhóm này.
“Theo thống kê của nhà trường thì khu vực Quảng Nam – Đà Nẵng hàng năm có khoảng 60 thí sinh trúng tuyển ở cả 2 cơ sở Hà Nội và TP.HCM. Do đó, nhà trường cân đối và tìm phương án tối ưu nhất để đảm bảo quyền lợi và cơ hội cho các em”, phó hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại thương nói.
Thanh Hùng
Trực thăng chở đề thi tốt nghiệp THPT cho hơn 80 thí sinh ở Côn Đảo
Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2020 được máy bay, tàu cao tốc chở ra các điểm thi ngoài đảo dưới sự giám sát chặt của lực lượng an ninh.
" alt="ĐH Ngoại thương hoàn tất thủ tục đăng ký xét tuyển cho một nửa chỉ tiêu năm 2020" /> Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho biết, VNISA xây dựng và ban hành bộ tiêu chuẩn cơ sở là nhằm góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em và hỗ trợ phát triển thị trường. Ảnh: BTC Nguyên Thứ trưởng Bộ TT&TT, Chủ tịch VNISA Nguyễn Thành Hưng cho biết, trong bối cảnh Internet tiềm ẩn nhiều nguy cơ, rủi ro an toàn thông tin với trẻ em, bên cạnh những lợi ích, việc cha mẹ, thầy cô sử dụng các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ trẻ em học tập, giao tiếp, vui chơi hiệu quả và an toàn trên môi trường mạng là quan trọng, cần thiết.
Từ nhận thức trên, thời gian qua, VNISA đã đẩy mạnh khuyến khích các đơn vị hội viên đầu tư nghiên cứu, phát triển các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em, tiến tới xây dựng hệ sinh thái các giải pháp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Việt Nam.
Để góp phần nâng cao chất lượng các sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em và hỗ trợ phát triển thị trường trong lĩnh vực này, VNISA đã giao Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng (VCSC) chủ trì biên soạn dự thảo tiêu chuẩn. Trước khi ban hành, tiêu chuẩn đã được sự góp ý của các cơ quan, tổ chức có liên quan và được đánh giá bởi Hội đồng thẩm định tiêu chuẩn cơ sở của VNISA.
“Chúng tôi tin tưởng rằng bộ tiêu chuẩn sẽ là những định hướng để nghiên cứu, phát triển sản phẩm và được sự đón nhận của đông đảo các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp và các chuyên gia hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Việt Nam”, ông Nguyễn Thành Hưng chia sẻ.
Ở góc độ của Trung tâm Ứng cứu khẩn cấp không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC), Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), đơn vị thường trực của Mạng lưới bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, quyền Giám đốc Trung tâm VNCERT/CC Nguyễn Đức Tuân đánh giá cao việc VNISA cùng các doanh nghiệp an toàn thông tin Việt Nam đã nỗ lực xây dựng yêu cầu kỹ thuật cơ bản với sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng.
“Việc ban hành bộ tiêu chuẩn cơ sở về sản phẩm trong lĩnh vực bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng là nền tảng cơ bản, tạo tiền đề cho các doanh nghiệp, tổ chức trong nước định hướng phát triển các sản phẩm Make in Viet Nam chất lượng tốt, vươn tầm quốc tế. Bộ tiêu chuẩn cơ sở cũng giúp các doanh nghiệp nước ngoài đánh giá lại mức độ phù hợp khi cung cấp các sản phẩm tại thị trường Việt Nam”, ông Nguyễn Đức Tuân nhận xét.
Ông Nguyễn Đức Tuân cũng tin rằng, với sự chung tay của các cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp, tổ chức và toàn xã hội, sẽ không chỉ phát triển được hệ sinh thái các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ, bảo vệ trẻ em trên mạng, mà còn góp phần xây dựng cơ sở dữ liệu phòng ngừa các nội dung độc hại với trẻ em trên mạng. Qua đó, tạo dựng một môi trường mạng an toàn, lành mạnh, nơi trẻ em có thể tự do khám phá, học tập và phát triển một cách toàn diện.
Khởi động đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng
Chia sẻ góc nhìn của cơ quan quản lý về phát triển thị trường sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng, bà Đinh Thị Như Hoa, Trưởng phòng Kiểm định, Trung tâm VNCERT/CC nhấn mạnh, phát triển hệ sinh thái các sản phẩm, ứng dụng Việt để bảo vệ và giúp cho trẻ em học tập, kết nối, giải trí một cách sáng tạo là một mục tiêu, giải pháp quan trọng của chương trình ‘Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng giai đoạn 2021 – 2025’.
Theo thống kê của Fortune Business Insights, thị trường các sản phẩm về bảo vệ trẻ em đã đạt 1,25 tỷ USD năm 2023, dự kiến đạt 1,4 tỷ USD năm 2024 và 3,54 tỷ USD năm 2032 với tỷ lệ tăng trưởng kép khoảng 12,3%. Tại Mỹ, 50% phụ huynh đã sử dụng sản phẩm này để bảo vệ con mình, trong đó có 90% người dùng cảm thấy sản phẩm này hữu ích.
Tại Việt Nam, dù chưa có số liệu thống kê cụ thể về thị trường sản phẩm bảo vệ trẻ em, song hiện nay hầu hết phụ huynh, giáo viên đều đang có nhu cầu sử dụng các sản phẩm tốt để bảo vệ, quản lý việc sử dụng Internet của trẻ em.
Thực tế, thị trường sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng tại Việt Nam đã có nhiều giải pháp. Bên cạnh các sản phẩm của nước ngoài, cũng đã có sự xuất hiện các giải pháp đến từ những doanh nghiệp trong nước như: SafeGate Family của SCS, Mobile Guard của CyRadar, Cyber Purify, V-Safe...
“Đây là tín hiệu đáng mừng thể hiện sự vào cuộc của các doanh nghiệp trong và ngoài nước trong việc phát triển sản phẩm an toàn bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng”, bà Đinh Thị Như Hoa nhận định.
Thông tin cụ thể hơn về tiêu chuẩn cơ sở TCCS:03/2024-VNISA mới được công bố, Phó Chủ tịch VNISA Ngô Tuấn Anh, Chủ nhiệm Câu lạc bộ Bảo vệ trẻ em Việt Nam trên không gian mạng, cho biết tiêu chuẩn quy định các yêu cầu cơ bản với sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng bao gồm 5 nhóm: Yêu cầu về tài liệu; yêu cầu về tính năng; yêu cầu về tính tuân thủ và đặc thù Việt Nam; yêu cầu về yếu tố an toàn thông tin của sản phẩm; yêu cầu về hiệu năng xử lý.
Cho biết bộ tiêu chuẩn được xây dựng dựa trên các xu hướng công nghệ mới và cơ sở thực tiễn các sản phẩm cũng như các quy định pháp lý tại Việt Nam hiện nay, ông Ngô Tuấn Anh cũng cho hay: “Các yêu cầu nêu trong nội dung tiêu chuẩn là căn cứ cho việc đánh giá chất lượng sản phẩm bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng. Đồng thời, khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp bổ sung thêm các yêu cầu ở cấp độ cao hơn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ của mình”.
Theo kế hoạch, VNISA sẽ tiếp nhận hồ sơ đánh giá sản phẩm, dịch vụ bảo vệ trẻ em trên mạng đáp ứng theo tiêu chuẩn cơ sở TCCS:03/2024-VNISA trong 2 tháng 7, 8/2024 và dự kiến sẽ công bố các sản phẩm đạt tiêu chuẩn đợt đầu tiên trong tháng 11/2024, tại sự kiện Ngày An toàn thông tin Việt Namnăm 2024.
Hình thành hệ thống kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạngTheo VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), đến nay hệ thống các kênh truyền thông về bảo vệ trẻ em trên mạng đã được hình thành, bao gồm cả website và các kênh truyền thông trên các nền tảng mạng xã hội phổ biến." alt="Bước khởi đầu để phát triển hệ sinh thái giải pháp bảo vệ trẻ em Việt trên mạng" />- -“Chị ấy mặc bộ đồ mỏng tanh, lộ cả ngấn mỡbụng, nước hoa thơm phức... Em hoảng lắm, toan xin về, nhưng chị ấy nói thẳng:Chịu khó chiều, chị sẽ tăng lương".>> Bài 1: Độc chiêu "săn" đại gia khát tình của nam sinh
" alt="Những nam sinh kiếm tiền bằng 'vốn tự có'" />
- ·Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách
- ·App Facebook, Messenger gặp sự cố: Không thể đăng status, đọc bình luận
- ·Đoàn Minh Tài tiết lộ ký ức đặc biệt với tà áo dài
- ·Khủng hoảng Nga
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Ngoại tình: Chồng đột ngột bước vào giường hôn tôi rồi đề nghị ly dị
- ·Giải quyết những vướng mắc lớn trong đầu tư ứng dụng CNTT phục vụ chuyển đổi số
- ·Internet trở thành mặt trận khốc liệt trong xung đột Nga – Ukraine
- ·Soi kèo góc Man City vs Club Brugge, 3h00 ngày 30/1
- ·Cận Tết nguyên đán 2022, iMessage lại tin nhắn có dấu hiệu lừa đảo
Từ kịch bản của Tiến sĩ Nguyễn Đăng Chương, NSƯT Đăng Tiến đã chuyển thể thành tác phẩm múa rối. Vở diễn kể về Đinh Tiên Hoàng - hoàng đế đầu tiên của nước Đại Cồ Việt. Từ khi còn là cậu bé chăn trâu, Đinh Bộ Lĩnh đã thông minh, lanh lợi khác thường. Những buổi chăn trâu, Đinh Bộ Lĩnh thường nghĩ ra các trò chơi đánh trận giả, lấy lưng trâu làm ngai vàng, ngọn lau làm cờ chiến, chia đám mục đồng thành hai phe để “tham chiến” rất sôi nổi. Với sự sáng dạ và mạnh mẽ, Đinh Bộ Lĩnh luôn xưng “vua” với đám trẻ chăn trâu.
Các nghệ sĩ đã tập luyện ngày đêm để kịp ra mắt vở diễn và tham gia Liên hoan Sân khấu Hà Nội mở rộng 2024. NSƯT Thanh Hiền, Giám đốc Nhà hát Múa rối Thăng Long kỳ vọng, thông qua ngôn ngữ trình diễn múa rối sẽ mang lại cho người xem những phút giây thư giãn, truyền thông điệp về lịch sử dựng nước và giữ nước của cha ông, bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá, nghệ thuật truyền thống.
Ảnh: BTC
Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng chỉ có 11 vở diễn tham dựPhó Chủ tịch Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam Nguyễn Đăng Chương cho biết, năm nay có tới 5 liên hoan sân khấu nên Liên hoan sân khấu Hà Nội mở rộng chỉ có 11 vở diễn tham gia" alt="Câu chuyện về vị vua đầu tiên của nước Đại Cồ Việt được kể bằng rối nước" />- - Thầy giáo tâm lý điển trai Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu vừa tung ra một clip tư vấn rất thiết thực cho teen, đó là cách từ chối "chuyện ấy".
Các tin liên quan Chuyện đau lòng sau những clip sex của bạn trẻ
Clip 'Thần đồng Việt' phát biểu gây sốc
Clip nữ sinh xinh đẹp 'tỏ tình' ngày Cá tháng Tư
Giới trẻ khóc khi xem clip 'Người mẹ nghèo'
Các diễn viên đóng trong clip khá sinh động. Không chỉ có những bài giảng thú vị về cuộc sống, thầy giáo Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu còn chịu khó thực hiện những clip độc đáo để teen có kỹ năng thiết thực trong cuộc sống. Thầy giáo trẻ đã từng khiến teen phát "sốt" với các tác phẩm như: Đối phó với cướp xe, Đối phó với yêu râu xanh...
Trước thực trạng nữ sinh liên tục lộ clip nóng, các vụ án mạng vì tình ở tuổi vị thành niên, thầy Khắc Hiếu đã cùng ê kíp thực hiện clip Kỹ năng từ chối "chuyện ấy".
Đoạn clip dài hơn 10 phút, với diễn xuất sinh động của các thành viên, đã chỉ rõ những chiêu để dụ dỗ bạn gái của chàng trai, như dẫn bạn gái đi chơi nhưng "nhức đầu quá muốn vào nhà nghỉ để nghỉ", hoặc "cả ngày nay anh chưa tắm nên giờ anh nóng quá, muốn vào nhà nghỉ tắm", hoặc các ngày Trung thu, lễ Tết... thì con trai đều muốn có "kỷ niệm".
Từ đó, thầy giáo trẻ chỉ dẫn cho các cô gái những chiêu để đối phó lại thủ đoạn của người yêu...
Play" alt="Thầy giáo tung clip tuyệt chiêu từ chối 'chuyện ấy'" /> Những nhân vật trong bộ phim 'Quý cô thừa kế 2'. Quý cô thừa kế 2cũng là một trong những tác phẩm Việt có doanh thu kém nhất từ đầu năm. Tác phẩm chịu sức ép từ làn sóng các phim ngoại với các "bom tấn" như Godzilla x Kong: The New Empire, Exhuma: Quật mộ trùng ma.Dù được đầu tư chỉn chu về bối cảnh, tác phẩm bị chê mắc lỗi kịch bản, diễn xuất. Câu chuyện phim ôm đồm, tập trung vào những drama nhưng thiếu chiều sâu; diễn xuất các nhân vật chưa thực sự thuyết phục. Mặt khác, một số cảnh nóng xuất hiện khá nhiều được cho là không cần thiết.
Trước những tranh cãi trái chiều từ khán giả về phim, đạo diễn Hoàng Duy thoải mái đón nhận. Với anh, một tác phẩm điện ảnh khi ra rạp sự thưởng thức thuộc về công chúng. Có người thích, dành lời khen và người chê, phản hồi tiêu cực do không đúng gu phim là chuyện bình thường.
Quý cô thừa kế 2kể về gia đình thượng lưu của Hải Đường (Trang Nhung đóng) và Cao Minh (Huy Khánh đóng). Hải Đường có cuộc sống hôn nhân bi kịch, thường bị chồng bạo hành. Cả hai có một cô con gái là Kim (Quyên Qui đóng). Vì được ba mẹ chiều chuộng nên Kim có cá tính mạnh, tụ tập ăn chơi hư hỏng và phải trải qua nhiều "trái đắng". Ngoài Trang Nhung, Huy Khánh, phim có sự góp mặt của cặp đôi Lâm Vỹ Dạ và Hứa Minh Đạt, Thanh Trâm The Face, Otis, Quyên Qui... ra rạp dịp 8/3.
Đạo diễn lên tiếng khi 'Quý cô thừa kế' 2 bị chê ngập cảnh nóng, hạ thấp đàn ôngĐạo diễn Hoàng Duy phản hồi trước những ý kiến cho rằng phim 'Quý cô thừa kế' 2 lạm dụng cảnh 18+, xây dựng hình ảnh đàn ông tiêu cực trong xã hội." alt="Bộ phim Quý cô thừa kế 2 rời rạp sau 20 ngày, lỗ nặng" /> - Người dân đến Công an xã Bù Gia Mập kích hoạt tài khoản định danh điện tử
Chị Phạm Thị Thắm, nhân viên Viettel chi nhánh Bù Gia Mập chia sẻ: Ở đây người dân chưa hiểu, chưa quen sử dụng công nghệ thông tin. Nhiều người còn không biết dùng điện thoại di động và nhiều người già không biết chữ.
Trước đó mấy ngày, Tổ công nghệ số cộng đồng và triển khai Đề án 06 của thôn đã phân công các thành viên đến từng nhà người dân gửi giấy mời và tuyên truyền, vận động đến nhà văn hóa thôn để đăng ký, kích hoạt tài khoản ĐDĐT, tích hợp chữ ký số… Trưởng thôn Điểu Lếp cho biết thêm: “Có trường hợp bà con phản ứng là tôi cần gì làm cái này? Chúng tôi phải giải thích cụ thể, nếu bà con không làm thì sau này giấy tờ có vấn đề gì liên quan đến quyền lợi của bà con là không khiếu nại ai được”.
Đến nay, so với chỉ tiêu đặt ra trong đợt cao điểm, huyện Bù Gia Mập đã kích hoạt tài khoản ĐDĐT đạt 34,55%, trang bị điện thoại di động thông minh 4G đạt 56,34% dân số, sim chính chủ tích hợp chữ ký số đạt 31,1%, đứng thứ tư toàn tỉnh về kích hoạt tài khoản ĐDĐT.
" alt="Bình Phước: Thực hiện “4 phủ” ở huyện biên giới ở Bù Gia Mập" />
- ·Nhận định, soi kèo Sydney vs Adelaide United, 13h00 ngày 1/2: 3 điểm xa nhà
- ·Thương mại hóa 5.5G mang đến nhiều cơ hội mới trong di động
- ·Nam sinh 'bị trừ điểm oan' trong chung kết Olympia và bước ngoặt bất ngờ
- ·Cách đặt căn cước công dân đúng vị trí chip NFC trên smartphone
- ·Nhận định, soi kèo Bournemouth vs Liverpool, 22h00 ngày 1/2: Thách thức đội đầu bảng
- ·Sốc khi mẹ chồng công bố mức đóng góp 'sàn' khi về quê ăn Tết
- ·Hoa hậu Xuân Hạnh diện váy ren xuyên thấu đọ sắc với Á hậu Hoàng Nhung
- ·Bệnh thành tích do nhà giáo bị quá nhiều ràng buộc?
- ·Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- ·Chuyên gia cảnh báo việc xét nghiệm máu tầm soát ung thư phổi