Nhận định

Diễn viên Diệu Thúy bỏ showbiz, tốn 6 tỷ đồng để trở thành phi công

字号+ 作者:NEWS 来源:Thế giới 2025-02-21 01:03:09 我要评论(0)

Diễn viên Diệu Thúy sinh năm 1989, từng là người mẫu ảnh và diễn viên được khán giả yêu thích vào đầ lịch.âmlịch.âm、、

dien vien chuyen sang lam phi cong anh 1

Diễn viên Diệu Thúy sinh năm 1989,ễnviênDiệuThúybỏshowbiztốntỷđồngđểtrởthànhphicôlịch.âm từng là người mẫu ảnh và diễn viên được khán giả yêu thích vào đầu thập niên 2010. Cô từng đạt giải trong các cuộc thi nhan sắc như Duyên dáng sinh viên thế kỷ 21 năm 2009, Người đẹp Hoa anh đào 2010 và sánh vai với Bình Minh, Đức Tiến trong các phim Dốc sương mù, Huyền thoại 1C…

Sự nghiệp nghệ thuật đang rộng mở và có nhiều hứa hẹn, Diệu Thúy đột ngột từ bỏ showbiz, rẽ hướng sang làm ngành hàng không. Sau nhiều năm, nữ diễn viên 32 tuổi mới ngồi lại và tâm sự về quyết định của bản thân. Cô cho biết: "Dù trải qua nhiều khó khăn, thời gian học phi công cũng thực sự vất vả, nhưng tôi chưa bao giờ hối hận hay muốn từ bỏ nghề phi công".

"Tôi không định quay lại showbiz, nhưng việc showbiz cứ tìm tới tôi"

- Từng đóng phim với các nam diễn viên nổi tiếng như Bình Minh, Đức Tiến và đạt giải tại nhiều cuộc thi nhan sắc, vì sao chị từ bỏ nghệ thuật để theo đuổi nghề phi công?

- Lần cuối cùng tôi đóng phim là từ năm 2013, tới nay tôi đã bỏ nghề diễn viên hơn 7 năm rồi. Thực ra, thời điểm đó, nhiều người mời tôi quay lại làm diễn viên, nhưng tôi vẫn quyết định làm đúng chuyên ngành đã học là kỹ sư an toàn cho một công ty nội thất nước ngoài. Tôi làm nửa năm thôi, sau đó cảm thấy mệt mỏi, ngột ngạt vì công việc quá vất vả, tôi không còn thời gian cho bản thân nữa.

Trong một lần, tôi vô tình tìm thấy thông tin tuyển dụng của hãng hàng không. Tôi được gọi đi phỏng vấn sau khi nộp hồ sơ 3 ngày. Vô tình ngành kỹ sư an toàn của tôi và kỹ năng ngoại ngữ giúp tôi đậu tiếp viên hàng không.

Sau khi hoàn thành khóa huấn luyện 2 tháng, lần đầu tiên bước chân lên máy bay, tôi đã biết mình yêu và sẽ gắn bó với nghề này rồi. Tôi muốn chuyển sang học phi công ngay, tôi nộp hồ sơ nhưng hãng không còn tuyển phi công nữa. Tôi làm tiếp viên hàng không hai năm rồi trở về Việt Nam, nộp hồ sơ học phi công.

- Chị đã ngừng diễn xuất bao lâu rồi, và trong từng ấy thời gian có bao giờ chị nghĩ tới việc trở lại showbiz?

dien vien chuyen sang lam phi cong anh 2

Lần cuối Diệu Thúy đóng phim là năm 2013.

- Tôi chưa bao giờ nghĩ đến chuyện quay lại showbiz, nhưng việc showbiz vẫn tìm tới tôi (cười). Đến tận bây giờ, vẫn có người mời tôi đóng phim. Nói thật, tôi từng ký hợp đồng 1-2 bộ phim rồi, nhưng không thể sắp xếp được thời gian nên đành hủy vai. Hiện giờ tôi chỉ nhận lời quay quảng cáo, dự sự kiện nếu những lịch trình đó không ảnh hưởng tới việc làm phi công của tôi.

Đúng là thu nhập từ showbiz rất lớn. Nhưng tôi đã bỏ qua những cám dỗ đó bảy năm rồi, không có lý do gì bây giờ tôi không làm được. Tôi trung thành với nghề phi công của mình.

- Điều khó khăn nhất chị gặp phải khi từ bỏ showbiz để chuyển sang làm hàng không là gì?

- Khi có suy nghĩ muốn trở thành phi công, tôi đã 24-25 tuổi rồi. Nhưng phải tới năm 27 tuổi, tôi mới chính thức ngừng làm tiếp viên hàng không để học lái máy bay. Trong hơn hai năm đó, tôi làm việc để tích lũy tiền bạc, học thêm tiếng Anh chuyên ngành, rèn luyện thể lực.

Thời làm diễn viên, tôi gầy "mình dây" để lên hình cho đẹp. Nhưng khi khám sức khỏe ngành hàng không, tôi bị yêu cầu tăng cân vì chỉ số BMI quá thấp, thiếu tới mấy ký so với tiêu chuẩn. Bác sĩ cho tôi vài tháng để thay đổi cân nặng, nếu quay lại khám mà vẫn không tăng cân thì không cấp chứng nhận sức khỏe hàng không cho tôi.

Thế là trong ba tháng, tôi ăn rất nhiều, ăn mọi lúc mọi nơi, thậm chí uống nước socola nóng buổi tối. Kết quả, tôi tăng được 6 kg. Nhưng thêm được 6 kg thì tôi cũng mới chỉ vừa đủ chạm vào BMI cân bằng, chứ chưa thực sự đủ tiêu chuẩn cân nặng.

Khi đó, tôi bị toát mồ hôi nhiều và stress nặng vì ép bản thân phải tăng cân thật nhiều trong thời gian ngắn. Tôi cố gắng ăn, tới lúc được cấp phép đi học phi công thì đã tăng được tổng cộng 9 kg so với thời làm tiếp viên hàng không. Nhưng khi sang Mỹ học, chương trình học vất vả quá, tôi sút mất cả 9 kg mãi mới tăng được ấy. (Cười)

Không nhận lương trong vài tháng vì dịch Covid-19

- Vậy còn quá trình học lái máy bay, là phụ nữ lại một mình ra nước ngoài học, chị đã trải qua những vấn đề gì?

- Thời đi học lái, tôi xác định mình đã lớn tuổi rồi (27 tuổi - PV) nên không có nhiều thời gian. Tôi phải học thật nhanh, không từ bỏ bất kỳ cơ hội nào để được bay. Tôi ăn, ngủ luôn ở sân bay, chỉ cần một bạn hủy lịch tập, tôi sẽ “nhảy” vào thế chỗ ngay lập tức.

Hai năm làm tiếp viên hàng không, tôi đã gom góp tiền tiết kiệm, chuẩn bị đủ khoản tiền học và đóng "một cục" cho nhà trường nên không còn lo lắng về học phí như nhiều bạn khác. Tôi chỉ gặp áp lực về khoản chi tiêu cá nhân thôi.

Để tiết kiệm tiền, tôi mua một chiếc xe đạp cũ, cũ tới mức không thể cũ hơn, với giá 150 USD. Sau đó, tính cả chi phí gắn đèn, mua mũ bảo hiểm xe đạp cho đúng luật ở Mỹ, chi phí cho phương tiện đi lại của tôi bị đội lên tới 300 USD. Lúc đó, cả trường chỉ có mình tôi đi xe đạp thôi. Các học viên khác không biết tên, nhưng chỉ cần nói “xe đạp” là cả trường sẽ biết đang nhắc tới tôi.

dien vien chuyen sang lam phi cong anh 3

Năm 27 tuổi, Diệu Thúy ngừng làm tiếp viên hàng không, nộp đơn xin học phi công.

Có xe đạp, tôi tự đạp hơn 20 km cả đi cả về để, tốn mất nửa ngày chỉ để đi siêu thị. Vì thế mỗi lần đi, tôi đều cố gắng mua được càng nhiều càng tốt, rồi "thồ" về. Nếu muốn ăn rau rẻ, tôi ra khu chợ cách nhà trọ khoảng 5 km để mua. Ở chợ ấy, rau để từ hôm trước qua hôm sau vẫn còn tươi, nhưng lại bán giá rất rẻ, mỗi thùng chỉ tốn 5 USD thôi. Tôi thường cuốn băng dính cho nắp thùng dựng lên, gia tăng diện tích đựng đồ. Thế là tôi có đủ rau ăn cả tuần mà chỉ mất 5 USD.

Do trường rất ít học viên nữ, tôi không có bạn thuê nhà chung. Phải thuê nhà ở một mình nên tôi mất gần 600 USD tiền nhà mỗi tháng. Nhớ lại, bà chủ nhà ở Mỹ của tôi khá ghê gớm (cười). Bà ấy không cho tôi dùng máy giặt, tôi phải giặt quần áo, chăn đệm bằng tay. Vào mùa đông, tôi giặt chăn bằng tay nên chăn không thể khô được, tôi không có gì đắp nên nằm co ro chịu rét trong túi ngủ. Tới khi nhiệt độ xuống mức âm gần 10 độ, vì quá lạnh tôi không thể tự giặt đồ được nữa, phải đòi chuyển nhà đi nơi khác, bà ấy mới chịu cho tôi dùng máy giặt.

Vào mùa hè, bà chủ nhà lại tiếc tiền không cho tôi dùng điều hòa. Tôi phải đi tìm các chợ thanh lý đồ cũ ở cách nhà rất xa, mãi mới tìm được một chiếc quạt cũ mèm. Tôi mua quạt mất 50 USD và chở về bằng xe đạp. Trời ơi, lúc đó tôi mừng muốn chết.

- Năm qua, ngành hành không chịu ảnh hưởng nghiêm trọng vì dịch Covid-19, chị đã trải qua năm khó khăn vừa rồi thế nào?

- Vì tình huống khó khăn, nhân viên chúng tôi tự nguyện chung tay giúp đỡ hãng bằng cách không nhận lương trong thời gian ngắn. Có người tình nguyện đăng ký không nhận lương vài tháng, có người xin nhận lương muộn, tùy quyết định và tinh thần cống hiến của mỗi người. Cá nhân tôi, tôi cũng không nhận lương đôi ba tháng để giúp đỡ hãng, nhưng cuộc sống trong thời gian ấy vẫn ổn định vì tôi có khoản tiết kiệm.

Trong những tháng dịch bệnh nghiêm trọng nhất, chuyến bay cắt giảm rất nhiều nên tôi có thời gian ở nhà để đọc sách, học thêm tiếng Pháp, dọn dẹp nhà cửa… Nhưng cuộc sống ấy quá buồn tẻ. Cảm giác được cầm lái đã ăn sâu vào máu của tôi rồi, không được đi bay tôi nhớ nghề lắm. Vì vậy, chỉ cần được ngồi trong buồng lái, tôi đã đủ hạnh phúc rồi, không quá quan trọng chuyện kinh tế, lương thưởng nữa.

Bây giờ, tôi bay trung bình bốn chặng một ngày. Hầu hết thời gian của tôi đều ở sân bay và buồng lái. Nói thật với bạn, một năm nay tôi chưa được đi làm tóc. Tôi mua 3 cây son và một hộp phấn từ năm trước nhưng mới dùng được vài lần vì quá bận. Nhiều khi đi làm về mệt quá, tôi không còn đủ sức chăm sóc da nữa. Có những hôm, tôi xé gói mặt nạ ra nhưng chưa kịp đắp lên mặt đã ngủ quên. Sáng hôm sau tỉnh dậy, mặt nạ khô cứng lại rồi (cười).

- Bận rộn như vậy, chị thu xếp đời sống hôn nhân, gia đình thế nào?

- Trước kia, tôi từng kết hôn với bạn trai người Pháp. Nhưng hiện tại, vì tính chất công việc, chúng tôi quyết định quay lại làm bạn. Tôi độc thân đã hơn một năm nay. Chúng tôi đang hạnh phúc theo cách của mình.

dien vien chuyen sang lam phi cong anh 4
dien vien chuyen sang lam phi cong anh 5

Nữ diễn viên 32 tuổi đang là cơ phó, bay trung bình bốn chặng/ngày.

Chi phí học phi công hết 5-6 tỷ đồng

- Nhiều người cho rằng phi công là nghề có đãi ngộ rất cao, kiếm tiền tỷ mỗi tháng. Là người trong cuộc, chị phản hồi thế nào?

- Phi công là nghề vất vả và tốn kém. Ví dụ, tới khi được cầm lái chính thức, tôi đã tiêu 5-6 tỷ tiền học. Chúng tôi phải chịu trách nhiệm với mạng sống của hàng trăm hành khách. Nên tôi nghĩ mức lương cao, đãi ngộ tốt là điều phi công xứng đáng được nhận.

Nhưng nghiêm túc mà nói, lương của nghề phi công không đến mức tiền tỷ như nhiều người vẫn đồn. Nếu nói tiền tỷ, có lẽ chúng tôi phải làm cả năm mới có được chừng ấy. Từ khi dịch bùng phát, tôi nói thật, thu nhập của chúng tôi giảm nhiều.

- Chị nói chi phí học phi công lên đến 6 tỷ đồng, đây có phải sự thực?

dien vien chuyen sang lam phi cong anh 6

Cô tiết lộ đã tiêu tốn 6 tỷ để học lái máy bay.

- Đến thời điểm tôi trở thành cơ phó chính thức, tôi đã chi ra khoảng 6 tỷ đồng. Đó là khoản tiền tôi còn nhớ được và ước tính sơ sơ từ tiền USD. Những khoản lặt vặt không tên khác tôi không tính tới nữa.

Số tiền trên bao gồm cả chi phí học, thực hành và sinh hoạt phí ở nước ngoài. Tôi di chuyển nhiều lần giữa Mỹ và châu Âu để học nên khá tốn. Bố mẹ cho tôi 400 triệu đồng, chị gái hỗ trợ thêm 500 triệu đồng, còn lại là tiền tôi tiết kiệm từ thời gian đóng phim và làm tiếp viên hàng không.

- Vậy cụ thể, chị chi tiêu những gì trong thời gian đi học ở nước ngoài?

- Ban đầu, tôi học lý thuyết vận tải hàng không ở Việt Nam hết hơn 200 triệu đồng. Sau đó, tôi qua Mỹ học, ở Mỹ tôi có học bổng 10.000 USD. Sau đó, tôi bỏ thêm 55.000 USD để học chuyển đổi từ bằng phi công tư nhân lên phi công thương mại.

Do tôi học bay khá tốt và thực hành nhanh, nên sau cùng, tôi bị thiếu giờ bay tích lũy để đạt tiêu chuẩn gia nhập hãng hàng không Việt Nam. Tôi phải bỏ tiền bay thực hành thêm 50 giờ nữa, khoản này tốn khoảng 7.000 USD.

Tiếp theo, tôi học bay theo đội ở Mỹ, tốn 3.000 USD. Nhưng tôi cảm thấy ở Mỹ họ dạy bay theo phi đội không tốt bằng trong nước, nên tôi về Việt Nam học lại mục này, cũng mất khoảng 200 triệu đồng. Ngoài ra, khoản tiền ăn ở, di chuyển... của tôi cũng mất khoảng 15.000 USD, ở Mỹ vật giá đắt đỏ lắm.

Tôi còn đi châu Âu học chuyển loại, từ loại tàu 2 động cơ cánh quạt lên tàu phản lực Airbus nên mất thêm 20.000 euro. Tôi còn học huấn luyện bay đường dài, tốn thêm 85.000 USD.

Một khoản tiền nữa là 10.000 euro cho khóa học cất cánh, hạ cánh bằng máy bay thật ở Đan Mạch. Vì phải thuê máy bay thật giá tiền rất cao, tôi và 5 bạn học viên khác góp tiền thuê chung để tiết kiệm chi phí. Chúng tôi điều khiển máy bay dân sự thật, chỉ có điều đó là chuyến trống, không có khách mà thôi.

Theo Zing

Diệu Thuý: Diễn viên xinh đẹp lấy chồng Tây, bỏ showbiz làm phi công

Diệu Thuý: Diễn viên xinh đẹp lấy chồng Tây, bỏ showbiz làm phi công

Rẽ hướng từ diễn viên chuyển qua làm phi công, Diệu Thuý không chỉ có một công việc như ý mà còn đang hạnh phúc với cuộc hôn nhân với ông xã người Pháp. 

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Thống kê XSDNO 18/3/2023, dự đoán Thống kê Đắk Nông ngày 18/3/2023, chốt số lô giải tám, đặc biệt đầu đuôi, bao lô 2 số chính xác nhất.

Thống kê XSDNO 18/3/2023 chốt cặp lô kép Đắc Nông thứ 7

1. Phân tích kết quả XS Đắc Nông hôm nay ngày 18/3/2023

Xem lại thông tin tuần trước ngày 11/3 với giải đặc biệt, giải tám và đầu, đít lô câm, từ đó dự đoán XSDNO 18/3/2023 thứ bảy hiệu quả hơn:

⚡ Giải tám: 74

⚡ Giải đặc biệt: 571009

⚡ Đầu lô về nhiều nhất kỳ trước: 2, 8 (4 lần)

⚡ Đầu lô câm kỳ trước: 3, 6, 9

2. Thống kê XSDNO 18/3/2023

Thống kê tần suất lô tô Đắk Nông đến hôm nay 18/3 

  • Thống kê lô tô về nhiều trong 10 kỳ: 66 – 88 – 90 (5 lần), 10 – 15 – 20
  • Thống kê lô tô lâu chưa ra/lô gan: 14 – 61 – 77 – 22 – 39
  • Thống kê cặp lô tô gan: 69 – 96, 39 – 93, 07 – 70

Thống kê giải đặc biệt Đắc Nông đến ngày 18/3 

  • Giải đặc biệt lâu chưa ra: 95 (535 lần), 10 (349 lần), 17 (323 lần), 23 (310 lần), 91 (296 lần)
  • Đầu giải đặc biệt lâu chưa về: 1 (19 lần), 5 (16 lần), 4 (14 lần),
  • Đuôi giải đặc biệt lâu chưa về: 3 (32 lần), 5 (21 lần), 0 (11 lần), 7 (10 lần)

Bên cạnh đó, mời anh em theo dõi thêm bảng thống kê xsmb thứ 7 hàng tuần cũng như các ngày khác trong tuần để tìm ra được những cặp số có khả năng ra cao nhất kì này.

3. Thống kê Đắk Nông ngày 18/3 các cặp số hôm nay

Thống kê bạch thủ lô tô Đắc Nông:

Lấy số theo các lô có vị trí ghép cầu động về trong 3 kỳ quay SXDNO liên tiếp trở lên, ta có bảng tổng hợp dưới đây:

Thống kê pascal Đắk Nông:

Đây là phương pháp tham khảo lấy dự đoán dựa theo giải nhất và giải đặc biệt cộng dồn có tỷ lệ chính xác tương đối cao, ta có cách phân tích cầu như sau:

546932 24257
9052546672
957790239
42469252
6605177
265684
81142
9256
171
88

Như vậy ta có cặp 88 sẽ là bộ cầu bạch thủ lô đài Đắk Nông có tỷ lệ về cao trong lần quay ngày 18/3/2023.

4. Dự đoán loto chốt số thống kê XSDNO 18/3/2023 thứ 7 

Dựa trên những thống kê và phân tích ở trên các chuyên gia của chúng tôi đưa ra dự đoán kết quả xổ số Đắc Nông 18/03/2023 như sau:

  • Giải đặc biệt:  đầu 8 – đuôi 8
  • Cặp lô kép đẹp hôm nay : 33, 99
  • Cặp song thủ lô đẹp: 12 – 56, 86 – 96
  • Lô 3 càng : 570 – 543 – 476
  • Bạch thủ đề : 24
  • Bạch thủ lô: 80
  • Xiên 2: ( 23 – 56), (34 – 67), 78 – 90), 58 – 14)
  • Xiên 3 : ( 84 – 43 – 58 ), ( 07 – 70 – 27 ), ( 62 – 23 – 40)
  • Xiên 4 : ( 33 – 83 – 625 – 60 ), ( 58 – 51 – 80 – 20 )
  • Lô kép Đắc Nông hôm nay nuôi 3 ngày: 22, 99
  • Lô rơi từ Đề: 32

Theo dõi ngay kết quả các tỉnh miền khác như kqxsmt t6, xổ số miền Bắc thứ sáu hàng tuần, xsmn thu 6,… để có thêm cơ sở dữ liệu chốt số đẹp chuẩn xác.

"Tất cả thông tin xổ số mà chúng tôi cung cấp trên đây chỉ mang tính chất tham khảo. Chúng tôi khuyến khích mọi người sử dụng chúng một cách có trách nhiệm và cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định. Chúc quý vị may mắn và thành công."

  • Tin liên quan:
  • Thống kê XSKT ngày 19/3/2023 – Thống kê KQ xổ số Kon Tum chủ nhật
  • Thống kê XSGL ngày 17/3/2023 dự đoán loto đẹp thứ 6
  • Thống kê XSST 15/3/2023 chốt bộ số đẹp nhất kì này
  • Thống kê XSKH ngày 15/3/2023 – Thống kê KQ xổ số Khánh Hòa thứ 4
  • Thống kê XSQNI ngày 4/3/2023 đài Quảng Ngãi thứ 7 hôm nay chính xác nhất
" alt="Thống kê XSDNO 18/3/2023 chốt cặp lô kép Đắc Nông thứ 7" width="90" height="59"/>

Thống kê XSDNO 18/3/2023 chốt cặp lô kép Đắc Nông thứ 7

Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp và làm việc với hoàng thân Xu-pha-nu-vông sang thăm Việt Nam tại Việt Bắc năm 1948
 Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp và làm việc với Chủ tịch Lào Souphanouvong sang thăm Việt Nam tại Việt Bắc năm 1948. Ảnh: Tư liệu

Về chính trị tiếp tục được tăng cường và ngày càng trở nên sâu sắc, gắn bó, tin cậy lẫn nhau. 

Về hợp tác quốc phòngtiếp tục được tăng cường, góp phần giữ vững ổn định chính trị và hòa bình hai nước. Hai bên đã cùng xây dựng Kế hoạch hợp tác quốc phòng, an ninh giai đoạn 2020-2024.

Vềđối ngoại, hai bên phối hợp thường xuyên, đặc biệt gặp gỡ, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm xây dựng đảng, hệ thống chính trị, phát triển kinh tế-xã hội... Việt Nam cung cấp tư vấn và hỗ trợ về nhiều mặt để Lào có thể thực hiện thành công nhiệm vụ Chủ tịch ASEAN 2024 và Chủ tịch AIPA 45 năm 2024.

Về kinh tế, thương mại, đầu tưtiếp tục được hai nước khuyến khích. Việt Nam đã đầu tư 256 dự án với tổng số vốn đăng ký là 5,5 tỷ USD; thương mại Lào - Việt 8 tháng năm 2024 đạt 1,3 tỷ USD; Việt Nam sẽ nhập khẩu 3.000 MW điện từ Lào vào năm 2025 và 5.000 MW vào năm 2030.

Về giáo dục, đào tạo nhân lực, Việt Nam và Lào đẩy mạnh thực hiện Thỏa thuận hợp tác giáo dục giai đoạn 2022 - 2027, trong đó Việt Nam dành cho Lào khoảng hơn 1.000 suất học bổng mỗi năm để giúp xây dựng, phát triển nguồn nhân lực.

Hợp tác giữa các bộ, ngành, địa phương hai nước tiếp tục được khuyến khích mạnh mẽ và ngày càng thiết thực, đi vào chiều sâu.

IMG_1EA62C9BF028 1.jpg
Đại sứ Lào tại Việt Nam Khamphao Ernthavanh trả lời phỏng vấn.

Đại sứ Lào Khamphao Ernthavanh cho rằng, những thành tựu trong quan hệ hợp tác góp phần quan trọng vào việc giữ gìn ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước và tăng cường quan hệ đặc biệt Lào - Việt, góp phần tích cực giữ gìn hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển ở khu vực, trên thế giới và trở thành tấm gương sáng trong quan hệ quốc tế.

"Đặc biệt trong năm 2024 vừa qua, tôi đánh giá cao sự hợp tác giữa hai bên. Nhiều việc đã hoàn thành đúng kế hoạch và vượt mong đợi, nhiều việc tiến triển và nhiều việc còn tồn đọng đã được giải quyết", Đại sứ Lào chia sẻ.

Nói về chuyến thăm của lãnh đạo cấp cao Lào, Đại sứ Khamphao Ernthavanh cho biết, hai Đảng, hai Nhà nước và nhân dân hai nước đang kỷ niệm 47 năm ký Hiệp ước Hữu nghị và hợp tác, 62 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, 49 năm thành lập nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào và 79 năm thành lập nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Chuyến thăm là sự tiếp nối sau thành công của chuyến thăm Lào của Chủ tịch nước Tô Lâm vào tháng 7. Chuyến thăm lần này là đáp lại lời mời của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, nhằm tiếp tục củng cố quan hệ hữu nghị, đoàn kết đặc biệt Lào - Việt Nam.

IMG_1DDFA5C78E9F 1.jpg
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm Trường song ngữ Lào - Việt Nam trong chuyến thăm Lào hồi tháng 7. Ảnh: TTXVN

Đại sứ cho biết, hai bên sẽ đánh giá lại những nội dung và kết quả hợp tác, đồng thời xác định phương hướng trọng tâm trong năm 2025 và các năm tiếp theo.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith sẽ hội đàm, hội kiến, gặp gỡ các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước Việt Nam, các cựu chuyên gia quân sự Việt Nam từng giúp đỡ Lào và lưu học sinh Lào đang học tập tại Việt Nam.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Thongloun Sisoulith cũng sẽ thăm một số cơ sở kinh tế, di tích lịch sử và văn hóa của Việt Nam.

Đại sứ Khamphao Ernthavanh kỳ vọng, chuyến thăm sẽ góp phần tiếp tục vun đắp mối quan hệ hữu nghị vĩ đại, tình đoàn kết đặc biệt giữa hai nước ngày càng gần gũi.

Đây là dịp để hai bên thấu hiểu nhau hơn, thúc đẩy hợp tác toàn diện để ngày càng có nhiều thành quả, mang lại lợi ích cho nhân dân hai nước.

Đại sứ nhấn mạnh: "Mặc dù khu vực, quốc tế có thay đổi phức tạp, trong đó có cả cơ hội và thách thức, Lào và Việt Nam vẫn ưu tiên cao nhất trong đường lối đối ngoại mỗi nước, với quyết tâm bảo vệ và tăng cường mối quan hệ đặc biệt từ thế hệ này đến thế hệ mai sau".

Vì vậy, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith sẽ có cuộc gặp gỡ cựu quân tình nguyện và chuyên gia Việt Nam từng giúp đỡ Lào, sinh viên Lào đang học tập nghiên cứu ở Việt Nam, để khẳng định cho nhân dân hai nước cũng như thế giới biết được mối quan hệ gắn bó, thủy chung, tin cậy đặc biệt "có một không hai" Lào - Việt Nam đã có từ lâu và sẽ tiếp tục được vun đắp, phát huy mãi mãi đến thế hệ con cháu.

Cuộc gặp mặt là dịp để nhân dân hai nước nhớ về khối đoàn kết đặc biệt Lào - Việt mà Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Kaysone Phomvihane và Chủ tịch Souphanouvong đã xác lập, được các thế hệ lãnh đạo, chiến sĩ cách mạng, nhân dân hai nước kế thừa, vun đắp, bảo vệ suốt nhiều thập kỷ.

"Sự kiện này nhấn mạnh trong bối cảnh khu vực, quốc tế phức tạp, hai nước càng phải tăng cường hợp tác để bảo vệ và phát triển quan hệ liên tục, ổn định; tiếp tục lan tỏa tình đoàn kết đặc biệt giữa Lào và Việt Nam là tài sản vô giá, là yếu tố bảo đảm cho sự độc lập và phát triển của hai nước", Đại sứ Lào phân tích.

Ngoài ra, theo Đại sứ Lào, chuyến thăm còn nhằm mục đích giáo dục thế hệ trẻ hai nước cần tiếp tục kế thừa để tiếp tục sứ mệnh bảo vệ, phát triển đất nước cũng như mối quan hệ mãi mãi bền vững.

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào thăm Việt Nam: Dấu mốc trong lịch sử quan hệ

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào thăm Việt Nam: Dấu mốc trong lịch sử quan hệ

Chuyến thăm sắp tới của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Lào Thongloun Sisoulith và Phu nhân là một trong những dấu mốc quan trọng trong lịch sử quan hệ Việt-Lào, đưa quan hệ hai nước phát triển lên tầm cao mới." alt="Quan hệ đặc biệt 'có một không hai' Việt" width="90" height="59"/>

Quan hệ đặc biệt 'có một không hai' Việt